Dòng 26: | Dòng 26: | ||
Con người vẫn chưa biết nguyên nhân chính xác gây bệnh bạch cầu.<ref name=Hut2010/> Sự kết hợp của yếu tố di truyền và yếu tố môi trường (không thừa hưởng) được tin là có vai trò.<ref name=Hut2010>{{cite journal|last1=Hutter|first1=JJ|title=Childhood leukemia.|journal=Pediatrics in Review|date=Jun 2010|volume=31|issue=6|pages=234–41|pmid=20516235|doi=10.1542/pir.31-6-234}}</ref> Yếu tố nguy cơ gồm có [[hút thuốc]], [[bức xạ ion hóa]], một số hóa chất (như [[benzene]]), tiền sử hóa trị, [[hội chứng Down]], và lịch sử gia đình có người mắc bệnh bạch cầu.<ref name=Hut2010 /><ref name=NCISnap /> Có bốn loại bệnh bạch cầu chính: [bệnh] bạch cầu nguyên bào bạch huyết cấp tính (ALL), bạch cầu tủy bào cấp tính (AML), bạch cầu bạch huyết bào mạn tính (CLL), bạch cầu tủy bào mạn tính (CML); cùng một số loại hiếm gặp hơn.<ref name=NCISnap>{{cite web|title=A Snapshot of Leukemia|url=http://www.cancer.gov/researchandfunding/snapshots/leukemia|website=NCI|access-date=18 June 2014|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20140704183430/http://www.cancer.gov/researchandfunding/snapshots/leukemia|archive-date=4 July 2014}}</ref><ref name=WCR2014/> Cả bệnh bạch cầu và [[lymphoma|u bạch huyết]] (lymphoma) đều thuộc một nhóm bệnh ung bướu bao quát hơn tác động đến máu, tủy xương, và [[hệ bạch huyết]], gọi là u mô bạch huyết và tạo máu.<ref>{{cite journal|last1=Vardiman|first1=JW|last2=Thiele|first2=J|last3=Arber|first3=DA|last4=Brunning|first4=RD|last5=Borowitz|first5=MJ|last6=Porwit|first6=A|last7=Harris|first7=NL|last8=Le Beau|first8=MM|last9=Hellström-Lindberg|first9=E|last10=Tefferi|first10=A|last11=Bloomfield|first11=CD|title=The 2008 revision of the World Health Organization (WHO) classification of myeloid neoplasms and acute leukemia: rationale and important changes.|journal=Blood|date=30 July 2009|volume=114|issue=5|pages=937–51|pmid=19357394|doi=10.1182/blood-2009-03-209262|s2cid=3101472|url=https://semanticscholar.org/paper/0e6fab46796aa350886328a0d034dbc1b517459c|doi-access=free}}</ref><ref>{{cite book|last1=Cătoi|first1=Alecsandru Ioan Baba, Cornel|title=Comparative oncology|date=2007|publisher=The Publishing House of the Romanian Academy|location=Bucharest|isbn=978-973-27-1457-7|page=Chapter 17|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK9562/|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20170910174530/https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK9562/|archive-date=10 September 2017}}</ref> | Con người vẫn chưa biết nguyên nhân chính xác gây bệnh bạch cầu.<ref name=Hut2010/> Sự kết hợp của yếu tố di truyền và yếu tố môi trường (không thừa hưởng) được tin là có vai trò.<ref name=Hut2010>{{cite journal|last1=Hutter|first1=JJ|title=Childhood leukemia.|journal=Pediatrics in Review|date=Jun 2010|volume=31|issue=6|pages=234–41|pmid=20516235|doi=10.1542/pir.31-6-234}}</ref> Yếu tố nguy cơ gồm có [[hút thuốc]], [[bức xạ ion hóa]], một số hóa chất (như [[benzene]]), tiền sử hóa trị, [[hội chứng Down]], và lịch sử gia đình có người mắc bệnh bạch cầu.<ref name=Hut2010 /><ref name=NCISnap /> Có bốn loại bệnh bạch cầu chính: [bệnh] bạch cầu nguyên bào bạch huyết cấp tính (ALL), bạch cầu tủy bào cấp tính (AML), bạch cầu bạch huyết bào mạn tính (CLL), bạch cầu tủy bào mạn tính (CML); cùng một số loại hiếm gặp hơn.<ref name=NCISnap>{{cite web|title=A Snapshot of Leukemia|url=http://www.cancer.gov/researchandfunding/snapshots/leukemia|website=NCI|access-date=18 June 2014|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20140704183430/http://www.cancer.gov/researchandfunding/snapshots/leukemia|archive-date=4 July 2014}}</ref><ref name=WCR2014/> Cả bệnh bạch cầu và [[lymphoma|u bạch huyết]] (lymphoma) đều thuộc một nhóm bệnh ung bướu bao quát hơn tác động đến máu, tủy xương, và [[hệ bạch huyết]], gọi là u mô bạch huyết và tạo máu.<ref>{{cite journal|last1=Vardiman|first1=JW|last2=Thiele|first2=J|last3=Arber|first3=DA|last4=Brunning|first4=RD|last5=Borowitz|first5=MJ|last6=Porwit|first6=A|last7=Harris|first7=NL|last8=Le Beau|first8=MM|last9=Hellström-Lindberg|first9=E|last10=Tefferi|first10=A|last11=Bloomfield|first11=CD|title=The 2008 revision of the World Health Organization (WHO) classification of myeloid neoplasms and acute leukemia: rationale and important changes.|journal=Blood|date=30 July 2009|volume=114|issue=5|pages=937–51|pmid=19357394|doi=10.1182/blood-2009-03-209262|s2cid=3101472|url=https://semanticscholar.org/paper/0e6fab46796aa350886328a0d034dbc1b517459c|doi-access=free}}</ref><ref>{{cite book|last1=Cătoi|first1=Alecsandru Ioan Baba, Cornel|title=Comparative oncology|date=2007|publisher=The Publishing House of the Romanian Academy|location=Bucharest|isbn=978-973-27-1457-7|page=Chapter 17|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK9562/|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20170910174530/https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK9562/|archive-date=10 September 2017}}</ref> | ||
+ | |||
+ | Chữa trị có thể bao gồm kết hợp [[hóa trị]], [[xạ trị]], [[liệu pháp đích]], [[ghép tủy]], cộng thêm [[chăm sóc hỗ trợ]] và [[chăm sóc giảm nhẹ]] khi cần.<ref name=NCISnap/> Một số loại bệnh bạch cầu nhất định có thể xử lý bằng cách theo dõi và chờ đợi.<ref name=NCISnap/> Mức độ thành công phụ thuộc vào loại bệnh và tuổi của bệnh nhân. Kết quả đã được cải thiện tại các nước phát triển.<ref name=WCR2014/> [[Tỷ lệ sống 5 năm]] bình quân ở Mỹ là 57%.<ref name=SEER>{{cite web| url = http://seer.cancer.gov/statfacts/html/leuks.html#incidence-mortality| title = SEER Stat Fact Sheets: Leukemia| year = 2011| publisher = National Cancer Institute| url-status = live| archive-url = https://web.archive.org/web/20160716194007/http://seer.cancer.gov/statfacts/html/leuks.html#incidence-mortality| archive-date = 16 July 2016| df = dmy-all}}</ref> Với trẻ em dưới 15 tuổi, con số này từ lớn hơn 60% đến 90%, tùy thuộc vào loại bệnh.<ref name=ACS2014/> Ở trẻ em bị bệnh bạch cầu cấp tính đã khỏi sau 5 năm, bệnh không có vẻ sẽ tái phát.<ref name=ACS2014>{{cite web|author1=American Cancer Society|title=Survival rates for childhood leukemia|url=http://www.cancer.org/cancer/leukemiainchildren/overviewguide/childhood-leukemia-overview-survival-rates|date=2 March 2014|url-status=live|archive-url=https://web.archive.org/web/20140714204805/http://www.cancer.org/cancer/leukemiainchildren/overviewguide/childhood-leukemia-overview-survival-rates|archive-date=14 July 2014}}</ref> | ||
{{clear}} | {{clear}} | ||
== Tham khảo == | == Tham khảo == | ||
{{Reflist}} | {{Reflist}} |
Phiên bản lúc 21:17, ngày 14 tháng 2 năm 2021
Bệnh bạch cầu | |
---|---|
Tên khác | Máu trắng, Lơ-xê-mi (Leukemia) |
Chất hút tủy xương của một người mắc bệnh bạch cầu nguyên bào bạch huyết B cấp tính, nhuộm Wright | |
Chuyên khoa | Huyết học, ung thư học |
Triệu chứng | Chảy máu, bầm tím, mệt mỏi, sốt, nguy cơ nhiễm trùng tăng[1] |
Khởi phát | Mọi độ tuổi,[2] phổ biến nhất là 60 đến 80.[3] |
Nguyên nhân | Yếu tố môi trường và di truyền[4] |
Yếu tố nguy cơ | Hút thuốc, tiền sử gia đình, bức xạ ion hóa, một số hóa chất, đã từng hóa trị, hội chứng Down.[2][4] |
Chẩn đoán | Xét nghiệm máu, sinh thiết tủy xương[1] |
Điều trị | Hóa trị, xạ trị, liệu pháp đích, ghép tủy, chăm sóc hỗ trợ[2] |
Tiên lượng | Tỷ lệ sống 5 năm 57% (Mỹ)[3] |
Số người mắc | 2,3 triệu (2015)[5] |
Số người chết | 353.500 (2015)[6] |
Bệnh bạch cầu, máu trắng, hay lơ-xê-mi (leukemia; từ tiếng Hy Lạp cổ λευκός—leukós: trắng + αἷμα—haîma: máu) là nhóm bệnh ung thư máu thường khởi phát ở tủy xương và dẫn đến một số lượng lớn tế bào máu bất thường.[7] Các tế bào máu này không phát triển đầy đủ và được gọi là tế bào non (nguyên bào) hay tế bào máu trắng (lơ-xê-mi).[1] Triệu chứng có thể bao gồm chảy máu và bầm tím, mệt mỏi, sốt, nguy cơ nhiễm trùng tăng.[1] Các triệu chứng này xảy ra là do thiếu những tế bào máu bình thường.[1] Cách thức chẩn đoán thường là xét nghiệm máu hoặc sinh thiết tủy xương.[1]
Con người vẫn chưa biết nguyên nhân chính xác gây bệnh bạch cầu.[4] Sự kết hợp của yếu tố di truyền và yếu tố môi trường (không thừa hưởng) được tin là có vai trò.[4] Yếu tố nguy cơ gồm có hút thuốc, bức xạ ion hóa, một số hóa chất (như benzene), tiền sử hóa trị, hội chứng Down, và lịch sử gia đình có người mắc bệnh bạch cầu.[4][2] Có bốn loại bệnh bạch cầu chính: [bệnh] bạch cầu nguyên bào bạch huyết cấp tính (ALL), bạch cầu tủy bào cấp tính (AML), bạch cầu bạch huyết bào mạn tính (CLL), bạch cầu tủy bào mạn tính (CML); cùng một số loại hiếm gặp hơn.[2][8] Cả bệnh bạch cầu và u bạch huyết (lymphoma) đều thuộc một nhóm bệnh ung bướu bao quát hơn tác động đến máu, tủy xương, và hệ bạch huyết, gọi là u mô bạch huyết và tạo máu.[9][10]
Chữa trị có thể bao gồm kết hợp hóa trị, xạ trị, liệu pháp đích, ghép tủy, cộng thêm chăm sóc hỗ trợ và chăm sóc giảm nhẹ khi cần.[2] Một số loại bệnh bạch cầu nhất định có thể xử lý bằng cách theo dõi và chờ đợi.[2] Mức độ thành công phụ thuộc vào loại bệnh và tuổi của bệnh nhân. Kết quả đã được cải thiện tại các nước phát triển.[8] Tỷ lệ sống 5 năm bình quân ở Mỹ là 57%.[3] Với trẻ em dưới 15 tuổi, con số này từ lớn hơn 60% đến 90%, tùy thuộc vào loại bệnh.[11] Ở trẻ em bị bệnh bạch cầu cấp tính đã khỏi sau 5 năm, bệnh không có vẻ sẽ tái phát.[11]
Tham khảo
- ↑ a b c d e f "What You Need To Know About™ Leukemia", National Cancer Institute, ngày 23 tháng 12 năm 2013, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 6 tháng 7 năm 2014, truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2014
- ↑ a b c d e f g "A Snapshot of Leukemia", NCI, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 4 tháng 7 năm 2014, truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2014
- ↑ a b c SEER Stat Fact Sheets: Leukemia, National Cancer Institute, 2011, lưu trữ từ tài liệu gốc 16 tháng 7 2016
- ↑ a b c d e Hutter, JJ (tháng 6 năm 2010), "Childhood leukemia.", Pediatrics in Review, 31 (6): 234–41, doi:10.1542/pir.31-6-234, PMID 20516235
- ↑ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênGBD2015Pre
- ↑ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênGBD2015De
- ↑ "Leukemia", NCI, ngày 1 tháng 1 năm 1980, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 27 tháng 5 năm 2014, truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2014,
Cancer that starts in blood-forming tissue, such as the bone marrow, and causes large numbers of abnormal blood cells
- ↑ a b Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênWCR2014
- ↑ Vardiman, JW; Thiele, J; Arber, DA; Brunning, RD; Borowitz, MJ; Porwit, A; Harris, NL; Le Beau, MM; Hellström-Lindberg, E; Tefferi, A; Bloomfield, CD (ngày 30 tháng 7 năm 2009), "The 2008 revision of the World Health Organization (WHO) classification of myeloid neoplasms and acute leukemia: rationale and important changes.", Blood, 114 (5): 937–51, doi:10.1182/blood-2009-03-209262, PMID 19357394, S2CID 3101472
- ↑ Cătoi, Alecsandru Ioan Baba, Cornel (2007), Comparative oncology, Bucharest: The Publishing House of the Romanian Academy, tr. Chapter 17, ISBN 978-973-27-1457-7, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017
- ↑ a b American Cancer Society (ngày 2 tháng 3 năm 2014), Survival rates for childhood leukemia, lưu trữ từ tài liệu gốc ngày 14 tháng 7 năm 2014