(Không hiển thị 2 phiên bản của cùng người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | <indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | ||
− | '''Chủ nghĩa thực dân''' là sự bành trướng lãnh thổ của các cường quốc mà thường bao gồm việc đưa người dân của nước thực dân đến định cư ở lãnh thổ giành được và đánh đuổi cư dân từng sống ở đó. | + | '''Chủ nghĩa thực dân''' là sự bành trướng lãnh thổ của các cường quốc mà thường bao gồm việc đưa người dân của nước thực dân đến định cư ở lãnh thổ giành được và đánh đuổi cư dân từng sống ở đó.{{sfn|Nicholls|2011|p=161}} Đó là hành động áp đặt sự thống trị khiến một bên phải chịu khuất phục một bên.{{sfn|Kohn|Reddy|2023}} Có hai tính chất duy trì chủ nghĩa thực dân là quan hệ bất bình đẳng: bạo lực và di dời.{{sfn|Veracini|2022|p=1}} Bạo lực phân biệt kẻ thực dân và kẻ bị thực dân, cho phép truất hữu và chiếm đoạt; còn di dời tạo ra hai địa bàn là chính quốc và thuộc địa.{{sfn|Veracini|2022|p=1}} Chủ nghĩa thực dân có nhiều kiểu,{{sfn|Veracini|2022|p=1}} như định nghĩa ở trên là chủ nghĩa thực dân di cư, hay một kiểu khác là chủ nghĩa thực dân tài nguyên mà ở đó nước thống trị tập trung vào khai thác của cải của thuộc địa.{{sfn|Nicholls|2011|p=161}} |
− | Chủ nghĩa thực dân hay là sự chinh phạt, chiếm đóng, cai trị con người và lãnh thổ bởi các nhóm thống trị đã có lịch sử lâu đời.{{sfn|Manjapra|2020|p=12}} Tuy nhiên kể từ thế kỷ 15 xuất hiện một hình thái chủ nghĩa thực dân mới mà ở đó các nước thực dân ra sức thương mại hóa, bóc lột, chiếm đoạt đất và thặng dư lao động từ những nhóm chủng tộc khác nhau.{{sfn|Manjapra|2020|p=7}} Sang thế kỷ 16 chủ nghĩa thực dân thay đổi bước ngoặt bởi công nghệ hàng hải phát triển giúp kết nối nhiều hơn đến những nơi xa xôi của thế giới. | + | Chủ nghĩa thực dân hay là sự chinh phạt, chiếm đóng, cai trị con người và lãnh thổ bởi các nhóm thống trị đã có lịch sử lâu đời.{{sfn|Manjapra|2020|p=12}} Tuy nhiên kể từ thế kỷ 15 xuất hiện một hình thái chủ nghĩa thực dân mới mà ở đó các nước thực dân ra sức thương mại hóa, bóc lột, chiếm đoạt đất và thặng dư lao động từ những nhóm chủng tộc khác nhau.{{sfn|Manjapra|2020|p=7}} Sang thế kỷ 16 chủ nghĩa thực dân thay đổi bước ngoặt bởi công nghệ hàng hải phát triển giúp kết nối nhiều hơn đến những nơi xa xôi của thế giới.{{sfn|Kohn|Reddy|2023}} Kế hoạch thực dân châu Âu hiện đại nổi lên khi mà đã có thể di chuyển số lượng lớn người vượt đại dương và duy trì kiểm soát chính trị bất chấp sự phân tán về mặt địa lý.{{sfn|Kohn|Reddy|2023}} |
− | Chủ nghĩa thực dân châu Âu hiện đại ra đời cùng với chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và nó đã thay đổi thế giới theo một cách khác.{{sfn|Loomba|2015|p=21}} Nó tái cấu trúc nền kinh tế của nước bị chinh phạt, tạo ra dòng chảy con người và vật chất qua lại giữa đôi bên nhưng lợi nhuận thì luôn chảy về mẫu quốc.{{sfn|Loomba|2015|p=21}} | + | Chủ nghĩa thực dân châu Âu hiện đại ra đời cùng với chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và nó đã thay đổi thế giới theo một cách khác.{{sfn|Loomba|2015|p=21}} Nó tái cấu trúc nền kinh tế của nước bị chinh phạt, tạo ra dòng chảy con người và vật chất qua lại giữa đôi bên nhưng lợi nhuận thì luôn chảy về mẫu quốc.{{sfn|Loomba|2015|p=21}} Trong dòng chảy là sự chuyển dịch ồ ạt của dân số thế giới.{{sfn|Loomba|2015|p=22}} Sự giao tiếp giữa người châu Âu với thế giới bên ngoài được đẩy mạnh, và những hình ảnh cùng ý tưởng lan tỏa trên quy mô chưa từng có.{{sfn|Loomba|2015|p=72}} Chủ nghĩa thực dân đã góp phần tạo ra chủ nghĩa tư bản châu Âu và mạng lưới kinh tế toàn cầu.{{sfn|Loomba|2015|p=22, 23}} Mặc dù vậy chủ nghĩa thực dân thời hiện đại không phải chỉ có ở châu Âu, ví dụ tiêu biểu là Nhật Bản thời kỳ 1868–1945 theo đường lối thực dân, đế quốc, quân phiệt.{{sfn|Veracini|2022|p=147}} |
Giai đoạn cực thịnh của chủ nghĩa thực dân là đầu thế kỷ 20 trước Chiến tranh thế giới thứ Nhất.{{sfn|Veracini|2022|p=3}} Trong những năm giữa hai cuộc thế chiến, bất ổn xuất hiện ngày một nhiều ở thuộc địa của các đế quốc thực dân châu Âu với các phong trào chính trị cùng làn sóng biểu tình.{{sfn|Jansen|Osterhammel|2017|p=42}} Chủ nghĩa thực dân suy thoái cao trào trong khoảng 30 năm sau Chiến tranh thế giới thứ Hai khi hầu hết thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Caribe trở thành các quốc gia độc lập.{{sfn|Jansen|Osterhammel|2017|p=71}} Đến nay không rõ chủ nghĩa thực dân đã thực sự chấm dứt, nếu có thì một số sự kiện dấu mốc có thể là Hồng Kông và Ma Cao được trả lại cho Trung Quốc vào năm 1997 và 1999, hoặc Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc về quyền của các dân tộc bản địa được thông qua năm 2007.{{sfn|Veracini|2022|p=11}} | Giai đoạn cực thịnh của chủ nghĩa thực dân là đầu thế kỷ 20 trước Chiến tranh thế giới thứ Nhất.{{sfn|Veracini|2022|p=3}} Trong những năm giữa hai cuộc thế chiến, bất ổn xuất hiện ngày một nhiều ở thuộc địa của các đế quốc thực dân châu Âu với các phong trào chính trị cùng làn sóng biểu tình.{{sfn|Jansen|Osterhammel|2017|p=42}} Chủ nghĩa thực dân suy thoái cao trào trong khoảng 30 năm sau Chiến tranh thế giới thứ Hai khi hầu hết thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Caribe trở thành các quốc gia độc lập.{{sfn|Jansen|Osterhammel|2017|p=71}} Đến nay không rõ chủ nghĩa thực dân đã thực sự chấm dứt, nếu có thì một số sự kiện dấu mốc có thể là Hồng Kông và Ma Cao được trả lại cho Trung Quốc vào năm 1997 và 1999, hoặc Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc về quyền của các dân tộc bản địa được thông qua năm 2007.{{sfn|Veracini|2022|p=11}} | ||
== So sánh với chủ nghĩa đế quốc == | == So sánh với chủ nghĩa đế quốc == | ||
− | Chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc thường được xem là đồng nghĩa và có thể sử dụng hoán đổi.{{sfn|Loomba|2015|p=19}} Cả hai đều là những hình thức chinh phạt được mong đợi đem về lợi ích kinh tế và chiến lược cho châu Âu. | + | Chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc thường được xem là đồng nghĩa và có thể sử dụng hoán đổi.{{sfn|Loomba|2015|p=19}} Cả hai đều là những hình thức chinh phạt được mong đợi đem về lợi ích kinh tế và chiến lược cho châu Âu.{{sfn|Kohn|Reddy|2023}} Mặc dù vậy, chủ nghĩa thực dân thường nói đến sự định cư và kiểm soát lãnh thổ thường trực của số lượng lớn cư dân châu Âu, còn chủ nghĩa đế quốc đề cập việc chính quyền nước ngoài quản lý một lãnh thổ mà không cần nhiều người định cư.{{sfn|Kohn|Reddy|2023}} Một số phân biệt rằng chủ nghĩa thực dân là hình thức cai trị trực tiếp còn chủ nghĩa đế quốc là gián tiếp.{{sfn|Kohn|Reddy|2023}} Chủ nghĩa đế quốc mang nghĩa rộng hơn, bao gồm nhiều kiểu chi phối về kinh tế, chính trị, quân sự chứ không đơn thuần chỉ là kiến lập thuộc địa.{{sfn|Smith|2015|p=685}} Chủ nghĩa đế quốc có thể vận hành mà không cần thuộc địa chính thức (như chủ nghĩa đế quốc Mỹ), còn chủ nghĩa thực dân thì không.{{sfn|Loomba|2015|p=28}} |
{{clear}} | {{clear}} | ||
Dòng 15: | Dòng 15: | ||
== Tham khảo == | == Tham khảo == | ||
=== Trích dẫn === | === Trích dẫn === | ||
− | {{reflist | + | {{reflist}} |
− | + | === Tài liệu tham khảo === | |
− | + | *{{cite book | editor1-last = Chatterjee | editor1-first = Deen K. | title = Encyclopedia of Global Justice | last1 = Nicholls | first1 = Tracey | chapter = Colonialism | date = 2011 | pages = 161–165 | publisher = Springer Dordrecht | chapter-url = https://doi.org/10.1007/978-1-4020-9160-5_229}} | |
− | + | *{{cite book | editor1-last = Zalta | editor1-first = Edward N. | editor2-last = Nodelman | editor2-first = Uri | title = The Stanford Encyclopedia of Philosophy | chapter-url = https://plato.stanford.edu/entries/colonialism/ | chapter = Colonialism | last1 = Kohn | first1 = Margaret | last2 = Reddy | first2 = Kavita | date = 2023 | publisher = Metaphysics Research Lab, Stanford University | access-date = 15 May 2023}} | |
− | + | *{{cite book | editor-last = Wright | editor-first = James D. | title = International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences | last1 = Smith | first1 = Simon C. | chapter = Imperialism, History of | date = 2015 | pages = 685–691 | publisher = Elsevier | url = https://doi.org/10.1016/B978-0-08-097086-8.62046-9}} | |
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
*{{cite book | last = Veracini | first = Lorenzo | date = 2022 | title = Colonialism: A Global History | location = London | publisher = Taylor & Francis | isbn = 978-1-00-305059-9 | url = https://doi.org/10.4324/9781003050599}} | *{{cite book | last = Veracini | first = Lorenzo | date = 2022 | title = Colonialism: A Global History | location = London | publisher = Taylor & Francis | isbn = 978-1-00-305059-9 | url = https://doi.org/10.4324/9781003050599}} | ||
*{{cite book | last = Manjapra | first = Kris | date = 2020 | title = Colonialism in Global Perspective | url = https://doi.org/10.1017/9781108560580 | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-1-108-56058-0}} | *{{cite book | last = Manjapra | first = Kris | date = 2020 | title = Colonialism in Global Perspective | url = https://doi.org/10.1017/9781108560580 | publisher = Cambridge University Press | isbn = 978-1-108-56058-0}} | ||
*{{cite book | last = Loomba | first = Ania | title = Colonialism/Postcolonialism | date = 2015 | publisher = Routledge | edition = 3 | isbn = 978-1-315-75124-5 | url = https://www.routledge.com/ColonialismPostcolonialism/Loomba/p/book/9781138807181}} | *{{cite book | last = Loomba | first = Ania | title = Colonialism/Postcolonialism | date = 2015 | publisher = Routledge | edition = 3 | isbn = 978-1-315-75124-5 | url = https://www.routledge.com/ColonialismPostcolonialism/Loomba/p/book/9781138807181}} | ||
*{{cite book | last1 = Jansen | first1 = Jan C. | last2 = Osterhammel | first2 = Jürgen | title = Decolonization: A Short History | date = 2017 | publisher = Princeton University Press | isbn = 978-1-4008-8488-9 | url = https://press.princeton.edu/books/ebook/9781400884889/decolonization}} | *{{cite book | last1 = Jansen | first1 = Jan C. | last2 = Osterhammel | first2 = Jürgen | title = Decolonization: A Short History | date = 2017 | publisher = Princeton University Press | isbn = 978-1-4008-8488-9 | url = https://press.princeton.edu/books/ebook/9781400884889/decolonization}} |
Bản hiện tại lúc 17:46, ngày 29 tháng 5 năm 2023
Chủ nghĩa thực dân là sự bành trướng lãnh thổ của các cường quốc mà thường bao gồm việc đưa người dân của nước thực dân đến định cư ở lãnh thổ giành được và đánh đuổi cư dân từng sống ở đó.[1] Đó là hành động áp đặt sự thống trị khiến một bên phải chịu khuất phục một bên.[2] Có hai tính chất duy trì chủ nghĩa thực dân là quan hệ bất bình đẳng: bạo lực và di dời.[3] Bạo lực phân biệt kẻ thực dân và kẻ bị thực dân, cho phép truất hữu và chiếm đoạt; còn di dời tạo ra hai địa bàn là chính quốc và thuộc địa.[3] Chủ nghĩa thực dân có nhiều kiểu,[3] như định nghĩa ở trên là chủ nghĩa thực dân di cư, hay một kiểu khác là chủ nghĩa thực dân tài nguyên mà ở đó nước thống trị tập trung vào khai thác của cải của thuộc địa.[1]
Chủ nghĩa thực dân hay là sự chinh phạt, chiếm đóng, cai trị con người và lãnh thổ bởi các nhóm thống trị đã có lịch sử lâu đời.[4] Tuy nhiên kể từ thế kỷ 15 xuất hiện một hình thái chủ nghĩa thực dân mới mà ở đó các nước thực dân ra sức thương mại hóa, bóc lột, chiếm đoạt đất và thặng dư lao động từ những nhóm chủng tộc khác nhau.[5] Sang thế kỷ 16 chủ nghĩa thực dân thay đổi bước ngoặt bởi công nghệ hàng hải phát triển giúp kết nối nhiều hơn đến những nơi xa xôi của thế giới.[2] Kế hoạch thực dân châu Âu hiện đại nổi lên khi mà đã có thể di chuyển số lượng lớn người vượt đại dương và duy trì kiểm soát chính trị bất chấp sự phân tán về mặt địa lý.[2]
Chủ nghĩa thực dân châu Âu hiện đại ra đời cùng với chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và nó đã thay đổi thế giới theo một cách khác.[6] Nó tái cấu trúc nền kinh tế của nước bị chinh phạt, tạo ra dòng chảy con người và vật chất qua lại giữa đôi bên nhưng lợi nhuận thì luôn chảy về mẫu quốc.[6] Trong dòng chảy là sự chuyển dịch ồ ạt của dân số thế giới.[7] Sự giao tiếp giữa người châu Âu với thế giới bên ngoài được đẩy mạnh, và những hình ảnh cùng ý tưởng lan tỏa trên quy mô chưa từng có.[8] Chủ nghĩa thực dân đã góp phần tạo ra chủ nghĩa tư bản châu Âu và mạng lưới kinh tế toàn cầu.[9] Mặc dù vậy chủ nghĩa thực dân thời hiện đại không phải chỉ có ở châu Âu, ví dụ tiêu biểu là Nhật Bản thời kỳ 1868–1945 theo đường lối thực dân, đế quốc, quân phiệt.[10]
Giai đoạn cực thịnh của chủ nghĩa thực dân là đầu thế kỷ 20 trước Chiến tranh thế giới thứ Nhất.[11] Trong những năm giữa hai cuộc thế chiến, bất ổn xuất hiện ngày một nhiều ở thuộc địa của các đế quốc thực dân châu Âu với các phong trào chính trị cùng làn sóng biểu tình.[12] Chủ nghĩa thực dân suy thoái cao trào trong khoảng 30 năm sau Chiến tranh thế giới thứ Hai khi hầu hết thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Caribe trở thành các quốc gia độc lập.[13] Đến nay không rõ chủ nghĩa thực dân đã thực sự chấm dứt, nếu có thì một số sự kiện dấu mốc có thể là Hồng Kông và Ma Cao được trả lại cho Trung Quốc vào năm 1997 và 1999, hoặc Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc về quyền của các dân tộc bản địa được thông qua năm 2007.[14]
So sánh với chủ nghĩa đế quốc[sửa]
Chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc thường được xem là đồng nghĩa và có thể sử dụng hoán đổi.[15] Cả hai đều là những hình thức chinh phạt được mong đợi đem về lợi ích kinh tế và chiến lược cho châu Âu.[2] Mặc dù vậy, chủ nghĩa thực dân thường nói đến sự định cư và kiểm soát lãnh thổ thường trực của số lượng lớn cư dân châu Âu, còn chủ nghĩa đế quốc đề cập việc chính quyền nước ngoài quản lý một lãnh thổ mà không cần nhiều người định cư.[2] Một số phân biệt rằng chủ nghĩa thực dân là hình thức cai trị trực tiếp còn chủ nghĩa đế quốc là gián tiếp.[2] Chủ nghĩa đế quốc mang nghĩa rộng hơn, bao gồm nhiều kiểu chi phối về kinh tế, chính trị, quân sự chứ không đơn thuần chỉ là kiến lập thuộc địa.[16] Chủ nghĩa đế quốc có thể vận hành mà không cần thuộc địa chính thức (như chủ nghĩa đế quốc Mỹ), còn chủ nghĩa thực dân thì không.[17]
Tham khảo[sửa]
Trích dẫn[sửa]
- ↑ a b Nicholls 2011, tr. 161.
- ↑ a b c d e f Kohn & Reddy 2023.
- ↑ a b c Veracini 2022, tr. 1.
- ↑ Manjapra 2020, tr. 12.
- ↑ Manjapra 2020, tr. 7.
- ↑ a b Loomba 2015, tr. 21.
- ↑ Loomba 2015, tr. 22.
- ↑ Loomba 2015, tr. 72.
- ↑ Loomba 2015, tr. 22, 23.
- ↑ Veracini 2022, tr. 147.
- ↑ Veracini 2022, tr. 3.
- ↑ Jansen & Osterhammel 2017, tr. 42.
- ↑ Jansen & Osterhammel 2017, tr. 71.
- ↑ Veracini 2022, tr. 11.
- ↑ Loomba 2015, tr. 19.
- ↑ Smith 2015, tr. 685.
- ↑ Loomba 2015, tr. 28.
Tài liệu tham khảo[sửa]
- Nicholls, Tracey (2011), "Colonialism", trong Chatterjee, Deen K. (bt.), Encyclopedia of Global Justice, Springer Dordrecht, tr. 161–165
- Kohn, Margaret; Reddy, Kavita (2023), "Colonialism", trong Zalta, Edward N.; Nodelman, Uri (bt.), The Stanford Encyclopedia of Philosophy, Metaphysics Research Lab, Stanford University, truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2023
- Smith, Simon C. (2015), "Imperialism, History of", trong Wright, James D. (bt.), International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences, Elsevier, tr. 685–691
- Veracini, Lorenzo (2022), Colonialism: A Global History, London: Taylor & Francis, ISBN 978-1-00-305059-9
- Manjapra, Kris (2020), Colonialism in Global Perspective, Cambridge University Press, ISBN 978-1-108-56058-0
- Loomba, Ania (2015), Colonialism/Postcolonialism (lxb. 3), Routledge, ISBN 978-1-315-75124-5
- Jansen, Jan C.; Osterhammel, Jürgen (2017), Decolonization: A Short History, Princeton University Press, ISBN 978-1-4008-8488-9