Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Chủ nghĩa xã hội”
 
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
[[File:Red_flag_waving.svg|thumb|upright=0.8|Lá cờ đỏ là một biểu tượng của chủ nghĩa xã hội.]]
 
[[File:Red_flag_waving.svg|thumb|upright=0.8|Lá cờ đỏ là một biểu tượng của chủ nghĩa xã hội.]]
'''Chủ nghĩa xã hội''', về cơ bản, là một hệ thống kinh tế, triết học, chính trị mà ở đó [[tư liệu sản xuất]] được sở hữu chung, thường do nhà nước hay chính phủ kiểm soát.<ref>{{cite web | url = https://daily.jstor.org/reading-list-socialism/ | title = Socialism: Foundations and Key Concepts | last = Sherwin | first = Wilson | date = 20 November 2020 | publisher = JSTOR Daily | access-date = 27 December 2022}}</ref><ref name="NGE">{{cite web | url = https://education.nationalgeographic.org/resource/socialism | title = Socialism | author = National Geographic Society | date = 20 May 2022 | publisher = National Geographic | access-date = 27 December 2022}}</ref> Chủ nghĩa xã hội dựa trên ý tưởng rằng sở hữu chung tài nguyên và tư liệu sản xuất sẽ dẫn đến một xã hội công bằng hơn.<ref name="NGE"/> Đặc tính căn bản nhất của chủ nghĩa xã hội là cam kết tạo ra một xã hội quân bình.{{sfn|Newman|2005|p=2}}
+
'''Chủ nghĩa xã hội''', về cơ bản, là một hệ thống kinh tế, triết học, chính trị mà ở đó [[tư liệu sản xuất]] được sở hữu chung, thường do nhà nước hay chính phủ kiểm soát.<ref>{{cite web | url = https://daily.jstor.org/reading-list-socialism/ | title = Socialism: Foundations and Key Concepts | last = Sherwin | first = Wilson | date = 20 November 2020 | publisher = JSTOR Daily | access-date = 27 December 2022}}</ref><ref name="NGE">{{cite web | url = https://education.nationalgeographic.org/resource/socialism | title = Socialism | author = National Geographic Society | date = 20 May 2022 | publisher = National Geographic | access-date = 27 December 2022}}</ref> Chủ nghĩa xã hội dựa trên ý tưởng rằng sở hữu chung tài nguyên và tư liệu sản xuất sẽ dẫn đến một xã hội công bằng hơn.<ref name="NGE"/> Đặc tính căn bản nhất của chủ nghĩa xã hội là cam kết tạo ra một xã hội quân bình.{{sfn|Newman|2005|p=2}} Ngoài ra, trong khi là một khái niệm đa dạng, nó còn chứa đựng những điểm chung khác như phê phán [[chủ nghĩa tư bản]], niềm tin vào khả năng xây dựng xã hội như vậy từ sự đoàn kết và hợp tác, cái nhìn tương đối lạc quan về quan hệ hợp tác giữa con người, và con người có thể thay đổi đáng kể thế giới.{{sfn|Newman|2005|loc=introduction}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Bản hiện tại lúc 21:02, ngày 31 tháng 12 năm 2022

Lá cờ đỏ là một biểu tượng của chủ nghĩa xã hội.

Chủ nghĩa xã hội, về cơ bản, là một hệ thống kinh tế, triết học, chính trị mà ở đó tư liệu sản xuất được sở hữu chung, thường do nhà nước hay chính phủ kiểm soát.[1][2] Chủ nghĩa xã hội dựa trên ý tưởng rằng sở hữu chung tài nguyên và tư liệu sản xuất sẽ dẫn đến một xã hội công bằng hơn.[2] Đặc tính căn bản nhất của chủ nghĩa xã hội là cam kết tạo ra một xã hội quân bình.[3] Ngoài ra, trong khi là một khái niệm đa dạng, nó còn chứa đựng những điểm chung khác như phê phán chủ nghĩa tư bản, niềm tin vào khả năng xây dựng xã hội như vậy từ sự đoàn kết và hợp tác, cái nhìn tương đối lạc quan về quan hệ hợp tác giữa con người, và con người có thể thay đổi đáng kể thế giới.[4]

Tham khảo[sửa]

  1. Sherwin, Wilson (ngày 20 tháng 11 năm 2020), Socialism: Foundations and Key Concepts, JSTOR Daily, truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2022
  2. a b National Geographic Society (ngày 20 tháng 5 năm 2022), Socialism, National Geographic, truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2022
  3. Newman 2005, tr. 2.
  4. Newman 2005, introduction.

Sách[sửa]

  • Newman, Michael (2005), Socialism: A Very Short Introduction, Oxford University Press, ISBN 0-19-280431-6