Khác biệt giữa các bản “BKTT:Giới thiệu”
 
(Không hiển thị 27 phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
Bách khoa Toàn thư Việt Nam, phiên bản điện tử, được biên soạn bởi Đề án Biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam, có sự phối hợp của Đề án Hệ tri thức Việt Số hóa và sự đóng góp của chính những người truy cập và sử dụng, đặc biệt là cộng đồng các nhà khoa học thuộc tất cả các lĩnh vực tri thức tại các tổ chức nghiên cứu khoa học, các cơ sở giáo dục đại học trong và ngoài nước, theo chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng chỉ đạo biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam.
+
[[BKTT:Trụ cột|Bách khoa Toàn thư Việt Nam]], phiên bản điện tử bắt đầu từ ngày 1 tháng 10 năm 2020, được biên soạn bởi Đề án Biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam, có sự phối hợp của Đề án Hệ tri thức Việt Số hóa và sự '''[[BKTT:Câu thường hỏi|đóng góp của chính những người truy cập và sử dụng]]''', đặc biệt là cộng đồng các nhà khoa học thuộc tất cả các lĩnh vực tri thức tại các tổ chức nghiên cứu khoa học, các cơ sở giáo dục đại học trong và ngoài nước, theo chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng chỉ đạo biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam.
 
 
  
Dòng 180: Dòng 180:
  
 
====Quy định viết hoa====
 
====Quy định viết hoa====
Quy định về cách viết hoa tên người: viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết.
+
=====Tên người=====
 +
*Quy định về cách viết hoa tên người: viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết. Tên người thường dùng (họ, đệm, tên). Ví dụ:
 +
**Nguyễn Du, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai
  
*Tên người thường dùng (họ, đệm, tên). Ví dụ:
+
=====Tên địa lý=====
**Nguyễn Du, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai
 
 
*Tên địa lý thông thường: viết hoa tất cả chữ cái đầu của các âm tiết, viết chính tả theo cách gọi thông thường đối với một số trường hợp đặc biệt như:
 
*Tên địa lý thông thường: viết hoa tất cả chữ cái đầu của các âm tiết, viết chính tả theo cách gọi thông thường đối với một số trường hợp đặc biệt như:
 
**Đắk Lắk, Bắc Kạn
 
**Đắk Lắk, Bắc Kạn
Dòng 193: Dòng 194:
 
**Núi Ngự, Hồ Gươm, Vàm Cỏ, Biển Đông, Sông Hương, Sông Hồng, Sông Mã, Sông Chảy, Sông Cầu, Sông Đáy, Sông Đà,...
 
**Núi Ngự, Hồ Gươm, Vàm Cỏ, Biển Đông, Sông Hương, Sông Hồng, Sông Mã, Sông Chảy, Sông Cầu, Sông Đáy, Sông Đà,...
  
Quy định về viết hoa tên tổ chức: viết hoa các chữ cái đầu của các thành tố tạo nên tên tổ chức.
+
=====Tên tổ chức=====
 
+
*Quy định về viết hoa tên tổ chức: viết hoa các chữ cái đầu của các thành tố tạo nên tên tổ chức. Ví dụ:  
Ví dụ: Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn  
+
**Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn  
 
+
*Quy định về viết hoa tên tờ báo, tạp chí: viết hoa chữ cái đầu của các bộ phận tạo thành tên tờ báo, tạp chí. Ví dụ:  
Quy định về viết hoa tên tờ báo, tạp chí: viết hoa chữ cái đầu của các bộ phận tạo thành tên tờ báo, tạp chí.
+
**báo Nhân dân, báo Tiền phong, báo Phụ nữ, báo Thanh niên, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư
 
 
Ví dụ: báo Nhân dân, báo Tiền phong, báo Phụ nữ, báo Thanh niên, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư
 
 
 
Quy định về viết hoa sự kiện lịch sử, thời kỳ phong kiến, thời kỳ lịch sử
 
 
 
Tên các sự kiện lịch sử: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất, viết hoa mốc thời gian, tên riêng.
 
 
 
Ví dụ: Cách mạng tháng Tám, Cách mạng tháng Mười Nga, Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất, Chiến tranh thế giới lần thứ Hai, Phong trào Cần vương, Phong trào Đông kinh nghĩa thục, Phong trào Thơ mới, Phong trào Thơ cách mạng, Thời kỳ Phục hưng.
 
 
 
Tên các kỳ thi thời phong kiến: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất.
 
Ví dụ:  thi Hương, thi Hội, thi Đình.
 
 
 
Quy định về viết hoa chức vụ
 
  
Tên các chức vụ: viết hoa chữ cái đầu của các bộ phận tạo thành chức vụ.
+
=====Sự kiện lịch sử=====
 
+
*Quy định về viết hoa sự kiện lịch sử, thời kỳ phong kiến, thời kỳ lịch sử: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất, viết hoa mốc thời gian, tên riêng. Ví dụ:
Ví dụ: Chủ tịch Nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ
+
**Cách mạng tháng Tám, Cách mạng tháng Mười Nga, Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất, Chiến tranh thế giới lần thứ Hai, Phong trào Cần vương, Phong trào Đông kinh nghĩa thục, Phong trào Thơ mới, Phong trào Thơ cách mạng, Thời kỳ Phục hưng.
 
+
*Tên các kỳ thi thời phong kiến: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ: 
*Tên học vị, học hàm: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất đối với học hàm, học vị sau: Phó Giáo sư, Giáo sư, Tiến sĩ.
+
**thi Hương, thi Hội, thi Đình.
 +
=====Chức vụ, chức danh=====
 +
*Quy định về viết hoa chức vụ: viết hoa chữ cái đầu của các bộ phận tạo thành chức vụ. Ví dụ:  
 +
**Chủ tịch Nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ
 +
*Tên học vị, học hàm: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất đối với học hàm, học vị sau. Ví dụ:
 +
**Phó Giáo sư, Giáo sư, Tiến sĩ.
 
*Tên các danh hiệu được phong: viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
 
*Tên các danh hiệu được phong: viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
 
**Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú, Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, v.v.
 
**Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú, Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, v.v.
+
*Tên các chức quan: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:  
Tên các chức quan: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất.
+
**Tể tướng, Thái sư, Thái úy, Thượng thư, Chánh tổng, Hào trưởng, Lạc tướng, Tư đồ.
Ví dụ: Tể tướng, Thái sư, Thái úy, Thượng thư, Chánh tổng, Hào trưởng, Lạc tướng, Tư đồ.
+
*Tước vị, học vị thời phong kiến: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:  
*Tước vị, học vị thời phong kiến: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất.
+
**Hoàng tử, Công chúa, Thái tử, Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Hoàng phi, Quý phi, Bá tước, Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.  
Ví dụ: Hoàng tử, Công chúa, Thái tử, Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Hoàng phi, Quý phi, Bá tước, Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.  
 
 
 
Quy định khác
 
*Tên các tác phẩm: in nghiêng và viết hoa chữ cái đầu của tác phẩm, trường hợp có gắn với tên riêng, tên địa danh, v.v. viết hoa theo các quy định của các trường hợp đó. Ví dụ:  Dư địa chí
 
  
 +
=====Quy định khác=====
 +
*Tên các tác phẩm: in nghiêng và viết hoa chữ cái đầu của tác phẩm, trường hợp có gắn với tên riêng, tên địa danh, v.v. viết hoa theo các quy định của các trường hợp đó. Ví dụ: 
 +
**Dư địa chí
 
*Tên luật: viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết đầu. Ví dụ:  
 
*Tên luật: viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết đầu. Ví dụ:  
 
**Luật Lao động, Luật Công đoàn, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.
 
**Luật Lao động, Luật Công đoàn, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.
 
 
*Tên các niên đại, các ngành, các lớp động vật: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:  
 
*Tên các niên đại, các ngành, các lớp động vật: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:  
 
**đại Cổ sinh, họ Kim Giao, bộ Thân giáp, kỷ Đệ tứ.
 
**đại Cổ sinh, họ Kim Giao, bộ Thân giáp, kỷ Đệ tứ.
 
 
*Các từ chỉ hành tinh: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:  
 
*Các từ chỉ hành tinh: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:  
 
**Mặt trời, Mặt trăng, Sao mộc, Sao hỏa, Sao kim, Dải thiên hà, Trái đất.
 
**Mặt trời, Mặt trăng, Sao mộc, Sao hỏa, Sao kim, Dải thiên hà, Trái đất.
 
 
*Tên các ngành học, cấp học, bậc học, môn học: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:  
 
*Tên các ngành học, cấp học, bậc học, môn học: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:  
 
**ngành Giáo dục, ngành Luật học, ngành Xã hội học, bậc Tiểu học, bậc Trung học cơ sở, bậc Trung học phổ thông, bậc Đại học, bậc Sau đại học,cấp Trung học cơ sở, cấp Trung học phổ thông
 
**ngành Giáo dục, ngành Luật học, ngành Xã hội học, bậc Tiểu học, bậc Trung học cơ sở, bậc Trung học phổ thông, bậc Đại học, bậc Sau đại học,cấp Trung học cơ sở, cấp Trung học phổ thông
 
 
*Các huân chương, huy chương, huy hiệu: viết hoa chữ các đầu của âm tiết thứ nhất của các bộ phận cấu thành và viết hoa các từ ghi thứ hạng. Ví dụ:  
 
*Các huân chương, huy chương, huy hiệu: viết hoa chữ các đầu của âm tiết thứ nhất của các bộ phận cấu thành và viết hoa các từ ghi thứ hạng. Ví dụ:  
 
**Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Ba, Huân chương Sao Vàng, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Nhì, Huân chương Kháng chiến hạng Ba
 
**Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Ba, Huân chương Sao Vàng, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Nhì, Huân chương Kháng chiến hạng Ba
 
+
*Tên năm âm lịch: viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết. Ví dụ:  
*Tên năm âm lịch: viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết
+
**năm Canh Thìn, năm Quý Mão, năm Quý Tỵ, năm Đinh Mùi, năm Giáp Ngọ, năm Mậu Tý, năm Giáp Dần.
Ví dụ: năm Canh Thìn, năm Quý Mão, năm Quý Tỵ, năm Đinh Mùi, năm Giáp Ngọ, năm Mậu Tý, năm Giáp Dần.
+
*Tên các tôn giáo: viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết. Nếu để từ giáo sau những cụm từ chỉ tôn giáo thì không viết hoa. Ví dụ:  
*Tên các tôn giáo: viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết. Nếu để từ giáo sau những cụm từ chỉ tôn giáo thì không viết hoa
+
**Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành, Bà La Môn,  Phật giáo, Cơ Đốc giáo.
Ví dụ: Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành, Bà La Môn,  Phật giáo, Cơ Đốc giáo.
 
 
*Tiết ngày trong năm: viết hoa chữ cái của âm tiết đầu tiên. Ví dụ:  
 
*Tiết ngày trong năm: viết hoa chữ cái của âm tiết đầu tiên. Ví dụ:  
 
**Lập xuân, Nguyên đán, Đại hàn, Trung thu, Nguyên tiêu, Hàn thực, Đoan ngọ.  
 
**Lập xuân, Nguyên đán, Đại hàn, Trung thu, Nguyên tiêu, Hàn thực, Đoan ngọ.  
 
*Các từ chỉ đơn vị hành chính kết hợp với tên địa lý. Ví dụ:  
 
*Các từ chỉ đơn vị hành chính kết hợp với tên địa lý. Ví dụ:  
 
**tỉnh Thanh Hóa, quận Thanh Xuân, phường Phạm Đình Hổ, huyện Nam Trực, xã Nam Vân,…
 
**tỉnh Thanh Hóa, quận Thanh Xuân, phường Phạm Đình Hổ, huyện Nam Trực, xã Nam Vân,…
 
 
*Các từ chỉ hướng không viết hoa. Ví dụ:  
 
*Các từ chỉ hướng không viết hoa. Ví dụ:  
 
**nhà hướng đông nam, ngôi trường hướng tây bắc.
 
**nhà hướng đông nam, ngôi trường hướng tây bắc.
  
Quy định về dấu
+
====Quy định về dấu====
 
Dấu ngoặc đơn, ngoặc kép: viết liền không cách sau dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, viết hoa như quy định viết hoa đã thông qua.
 
Dấu ngoặc đơn, ngoặc kép: viết liền không cách sau dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, viết hoa như quy định viết hoa đã thông qua.
Ký hiệu chuyển chú
+
 
- Ký hiệu chuyển chú:  
+
=====Ký hiệu chuyển chú=====
+ x.: xem
+
Ký hiệu chuyển chú:  
+ xt.: xem thêm
+
*x.: xem
+ cg.: cũng gọi
+
*xt.: xem thêm
+ tk.: tên khác
+
*cg.: cũng gọi
+ vd.: ví dụ  
+
*tk.: tên khác
Ký hiệu v.v.
+
*vd.: ví dụ
 +
 
 +
=====Ký hiệu v.v.=====
 +
 
 
Dùng ký hiệu “, v.v.” tương tự dấu “...”
 
Dùng ký hiệu “, v.v.” tương tự dấu “...”
Quy định về thanh điệu
+
 
Trật tự sắp xếp các dấu thanh trong bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam
+
====Quy định về thanh điệu====
Quy định trật tự bảng chữ cái và trật tự các thanh tiếng Việt giúp cho việc sắp xếp từ điển, bách khoa thư, tên người, tên địa danh, v.v. Thứ tự sắp xếp là công cụ hỗ trợ cho việc tìm kiếm, tra cứu thông tin và lưu giữ thông tin.
+
Trật tự sắp xếp các dấu thanh trong bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam: quy định trật tự bảng chữ cái và trật tự các thanh tiếng Việt giúp cho việc sắp xếp từ điển, bách khoa thư, tên người, tên địa danh, v.v. Thứ tự sắp xếp là công cụ hỗ trợ cho việc tìm kiếm, tra cứu thông tin và lưu giữ thông tin. Khi sắp xếp các mục từ trong bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam theo nguyên tắc: Sắp xếp trật tự chữ cái trước, thanh điệu sau.
Khi sắp xếp các mục từ trong bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam theo nguyên tắc: Sắp xếp trật tự chữ cái trước, thanh điệu sau.
+
 
 
Ví dụ:
 
Ví dụ:
+ Khi sắp xếp các từ: hành pháp, lập pháp, hạnh phúc, hiệp định. Thứ tự sắp xếp theo thứ tự chữ cái trước, sau đó theo trật tự dấu thanh: hành pháp, hạnh phúc...
+
*Khi sắp xếp các từ: hành pháp, lập pháp, hạnh phúc, hiệp định. Thứ tự sắp xếp theo thứ tự chữ cái trước, sau đó theo trật tự dấu thanh: hành pháp, hạnh phúc...
 +
 
 
Trật tự sắp xếp các thanh trong Bách khoa toàn thư Việt Nam áp dụng thống nhất:  
 
Trật tự sắp xếp các thanh trong Bách khoa toàn thư Việt Nam áp dụng thống nhất:  
1. không
+
#không
2. huyền
+
#huyền
3. hỏi
+
#hỏi
4. ngã
+
#ngã
5. sắc
+
#sắc
6. nặng
+
#nặng
Quy định về số
+
 
 +
====Quy định về số====
 
Các số thông thường
 
Các số thông thường
- Các số chỉ số lượng: không viết số, viết chữ.
+
*Các số chỉ số lượng: không viết số, viết chữ. Ví dụ:   
Ví dụ:  mười năm sau (không viết 10 năm sau), bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước (không viết 4000 năm dựng nước và giữ nước), Ba nước Đông Dương (không viết 3 nước Đông Dương).
+
**mười năm sau (không viết 10 năm sau), bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước (không viết 4000 năm dựng nước và giữ nước), Ba nước Đông Dương (không viết 3 nước Đông Dương).
- Đối với các số chỉ thứ tự:  viết chữ không viết số.
+
*Đối với các số chỉ thứ tự:  viết chữ không viết số. Ví dụ:  
Ví dụ: Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất, Chiến tranh thế giới lần thứ Hai
+
**Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất, Chiến tranh thế giới lần thứ Hai
 
Các số chỉ lượng
 
Các số chỉ lượng
- Các số chỉ lượng viết thường ngăn cách các nhóm ba số bằng dấu chấm.
+
*Các số chỉ lượng viết thường ngăn cách các nhóm ba số bằng dấu chấm. Ví dụ:  
Ví dụ: 1.375.234; 234.345.987
+
**1.375.234; 234.345.987
 
Viết ngày, tháng, năm
 
Viết ngày, tháng, năm
- Ngày trong tuần: viết chữ thường, không viết số.
+
*Ngày trong tuần: viết chữ thường, không viết số. Ví dụ:   
Ví dụ:  thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.
+
**thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.
- Các tháng trong năm: viết thường, tháng kèm theo số. Trường hợp đặc biệt tháng âm lịch viết bằng chữ.
+
*Các tháng trong năm: viết thường, tháng kèm theo số. Trường hợp đặc biệt tháng âm lịch viết bằng chữ. Ví dụ:   
Ví dụ:  tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12,  tháng giêng, tháng chạp.
+
**tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12,  tháng giêng, tháng chạp.
- Năm: viết thường năm và chữ số.
+
*Năm: viết thường năm và chữ số. Ví dụ:  
Ví dụ: năm 1960, năm 1980, năm 1959, năm 1992, năm 2001, năm 2013.
+
**năm 1960, năm 1980, năm 1959, năm 1992, năm 2001, năm 2013.
- Ngày tháng năm: Viết số liền; ngăn cách giữa ngày, tháng, năm là dấu chấm. Trường hợp chỉ có tháng và năm viết tháng chấm và năm.
+
*Ngày tháng năm: Viết số liền; ngăn cách giữa ngày, tháng, năm là dấu chấm. Trường hợp chỉ có tháng và năm viết tháng chấm và năm. Ví dụ:   
Ví dụ:  15.9.1965, 23.7.1973, 19.10.1998;  tháng 2.1945, tháng 10.1992.
+
**15.9.1965, 23.7.1973, 19.10.1998;   
Quy định chung về dùng “i” hay “y”
+
**tháng 2.1945, tháng 10.1992.
Khi tiến hành biên soạn bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam  
+
 
việc sử dụng “i” hay “y” cần được quy định thống nhất và chi tiết như sau:
+
====Quy định chung về dùng “i” hay “y”====
Thứ nhất, sử dụng “y” trong các trường hợp: uy, quy.
+
Khi tiến hành biên soạn bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam, việc sử dụng “i” hay “y” cần được quy định thống nhất và chi tiết như sau:
Thứ hai, dùng “y” dài khi đứng một mình
+
#sử dụng “y” trong các trường hợp: uy, quy.
Ví dụ:
+
#dùng “y” dài khi đứng một mình. Ví dụ:
+ ý kiến, xiêm y
+
#*ý kiến, xiêm y
+ sao y.
+
#*sao y.
Thứ ba, sử dụng “i” hay “y” sau các phụ âm
+
#sử dụng “i” hay “y” sau các phụ âm
- sử dụng i sau h: hi, hì, hỉ, hĩ, hí
+
#*sử dụng i sau h: hi, hì, hỉ, hĩ, hí
- sử dụng y sau k: ky, kỳ, kỷ, kỹ, ký, kỵ
+
#*sử dụng y sau k: ky, kỳ, kỷ, kỹ, ký, kỵ
- sử dụng i và y sau l: li, lì, lý, lị
+
#*sử dụng i và y sau l: li, lì, lý, lị
- sử dụng i và y sau m: mi, mì, mỉ, mỹ, mí, mị
+
#*sử dụng i và y sau m: mi, mì, mỉ, mỹ, mí, mị
- sử dụng i sau s: si, sỉ, sĩ
+
#*sử dụng i sau s: si, sỉ, sĩ
- sử dụng i sau t: ti, tì, tỉ, tĩ, tí, tị.  
+
#*sử dụng i sau t: ti, tì, tỉ, tĩ, tí, tị.  
Thứ tư, những trường hợp sử dụng “i”
+
#những trường hợp sử dụng “i”. Ví dụ:
Ví dụ:
+
#*ì ạch, ỉ eo, í a í ới,...
+ ì ạch, ỉ eo, í a í ới,...
 
  Quy định sử dụng “y” trong các trường hợp đặc biệt
 
- Sử dụng “y” chỉ họ, đệm, tên người:
 
+ Lý Bí, Lý Nhân Tông, Lý Thường Kiệt
 
+ Lý Thánh Tông, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ.
 
Ví dụ:
 
+ Nguyễn Dy Niên
 
+ Triệu Đức Vỵ.
 
- Sử dụng y đối với các trường hợp
 
+ công ty, Ty (cấp Sở trước đây), năm can chi: Quý Tỵ, Giáp Tý,...
 
Phông chữ và co chữ
 
- Phông chữ sử dụng: font Times New Roman
 
- Đầu mục từ sử dụng font Times New Roman H, in đậm, font size 12. Nội dung mục từ Times New Roman, font size 14.
 
Tên tác giả: sử dụng font Times New Roman H, in đậm, font size 11
 
Trình bày tài liệu tham khảo
 
- Tài liệu tham khảo để ở cuối mục từ
 
- Đánh số thứ tự Tài liệu tham khảo từ 1 đến hết
 
- Một tài liệu tham khảo gồm các thông tin, giữa các thông tin là dấu phẩy và thứ tự các thông tin như sau:
 
+ Tác giả: in đứng
 
+ Tên sách (tác phẩm, từ điển, bài báo, v.v.): in nghiêng
 
+ Nhà xuất bản: in đứng, Nxb. (tên nhà xuất bản)
 
+ Nơi xuất bản
 
+ Năm xuất bản
 
Số thứ tự trang văn bản trích: viết tắt tr.: số trang.
 
  
2.3. Quy tắc phiên chuyển tiếng nước ngoài sang tiếng Việt
+
Quy định sử dụng “y” trong các trường hợp đặc biệt. Ví dụ:
 +
*Sử dụng “y” chỉ họ, đệm, tên người:
 +
**Lý Bí, Lý Nhân Tông, Lý Thường Kiệt
 +
**Lý Thánh Tông, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ.
 +
**Nguyễn Dy Niên
 +
**Triệu Đức Vỵ.
 +
*Sử dụng y đối với các trường hợp
 +
**công ty, Ty (cấp Sở trước đây), năm can chi: Quý Tỵ, Giáp Tý,...
  
Hiện nay trong sách báo tiếng Việt, việc phiên âm, chuyển tự tên địa lý, tên người tiếng nước ngoài đang được dùng rất khác nhau, tùy thuộc vào đối tượng người dùng. Bản Quy tắc phiên chuyển tên địa lý và tên người tiếng nước ngoài sang tiếng Việt này dùng cho việc biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.
+
====Phông chữ và cỡ chữ====
I- NGUYÊN TẮC CHUNG
+
Trên bản in giấy:
1. Việc phiên chuyển tiếng nước ngoài (tên địa lý, tên người, từ ngữ) sang tiếng Việt bảo đảm tính chính xác, đầy đủ theo nguyên ngữ.
+
*Phông chữ sử dụng: font Times New Roman
2. Trong một số trường hợp tôn trọng cách phiên chuyển đã thành truyền thống, thói quen sử dụng của cộng đồng, được thừa nhận chung trong văn viết và nói tiếng Việt.
+
*Đầu mục từ sử dụng font Times New Roman H, in đậm, font size 12. Nội dung mục từ Times New Roman, font size 14.
3. Bảo đảm để người đọc có thể truy cập, tra cứu về nguyên ngữ.
+
*Tên tác giả: sử dụng font Times New Roman H, in đậm, font size 11
4. Tạo sự thống nhất trong việc biên soạn toàn bộ các tập của Bách khoa toàn thư Việt Nam đối với 4 hệ chữ viết: chữ Latin (Anh, Pháp, Đức...), chữ tượng hình (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật)..., chữ Kirin (Nga, Ukraina, Bulgaria, Mông Cổ...) các hệ chữ viết khác (Thái Lan, Lào, Camphuchia, Ả Rập...).
 
5. Tiếng Anh được coi là ngôn ngữ trung gian khi phiên chuyển.
 
Đối với ngôn ngữ dùng hệ chữ Latin (Anh, Pháp, Italy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Đức...)
 
- Để nguyên dạng theo cách viết bản ngữ (Washington, Paris, Berlin, Warszawa). Trong trường hợp có ký tự đặc biệt, dùng theo tiếng Anh và mở ngoặc viết theo bản ngữ: Munich (München). Một số ký tự đặc biệt trong tiếng Đức, Pháp... được lược bỏ (Ü, Ç, Ë thay bằng U, C, E...).
 
- Đối với tên địa lý, tên người đã quá quen thuộc theo cách nói và viết từ trước tới nay trong tiếng Việt, vẫn dùng cách viết cũ (Pháp, Anh, Mỹ - Hoa Kỳ, Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Tiệp Khắc, Phần Lan, Đan Mạch, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Tư, Thụy Sỹ, Thụy Điển...). Riêng các nước tuy đã quen nhưng hiện cũng đã có cách viết theo nguyên ngữ: Không viết Ý mà viết Italia (theo bản ngữ), hoặc Italy (theo tiếng Anh); không viết Úc mà viết Australia. Tiệp Khắc trước đây hiện đã tách thành 2 quốc gia, viết là Czech và Slovakia. Các nước cộng hòa thuộc Liên Xô (cũ) - nước nào dùng chữ ký tự Latin thì viết theo tiếng Anh.
 
Đối với chữ viết Kirin
 
- Với các địa danh, nhân danh đã dùng quá quen thuộc, viết theo lối cũ: nước Nga, Liên Bang Nga, Liên bang Xô viết, Liên Xô.
 
- Đối với tên địa lý, tên người cần chuyển tự sang hệ Latin có thể chú thích trong ngoặc đơn nguyên ngữ). Thí dụ: Moskva, Leningrad - Sankt-Peterburg (Москва, Ленинград - Санк-Петербург), Lenin, Putin, Gorbachev (Ленин, Путин, Горбачев), V'etnamskaja Jenciklopedija (Вьетнамская Энциклопедия), Bol'shaja Sovetskaja Jenciklopedija (Большая Советская Энциклопедия)
 
  
 +
====Trình bày tài liệu tham khảo====
 +
*Tài liệu tham khảo để ở cuối mục từ
 +
*Đánh số thứ tự Tài liệu tham khảo từ 1 đến hết
 +
*Một tài liệu tham khảo gồm các thông tin, giữa các thông tin là dấu phẩy và thứ tự các thông tin như sau:
 +
**Tác giả: in đứng
 +
**Tên sách (tác phẩm, từ điển, bài báo, v.v.): in nghiêng
 +
**Nhà xuất bản: in đứng, Nxb. (tên nhà xuất bản)
 +
**Nơi xuất bản
 +
**Năm xuất bản
 +
*Số thứ tự trang văn bản trích: viết tắt tr.: số trang.
  
 +
===Quy tắc phiên chuyển tiếng nước ngoài sang tiếng Việt===
  
 +
Hiện nay trong sách báo tiếng Việt, việc phiên âm, chuyển tự tên địa lý, tên người tiếng nước ngoài đang được dùng rất khác nhau, tùy thuộc vào đối tượng người dùng. Bản Quy tắc phiên chuyển tên địa lý và tên người tiếng nước ngoài sang tiếng Việt này dùng cho việc biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.
  
 +
====Nguyên tắc chung====
 +
#Việc phiên chuyển tiếng nước ngoài (tên địa lý, tên người, từ ngữ) sang tiếng Việt bảo đảm tính chính xác, đầy đủ theo nguyên ngữ.
 +
#Trong một số trường hợp tôn trọng cách phiên chuyển đã thành truyền thống, thói quen sử dụng của cộng đồng, được thừa nhận chung trong văn viết và nói tiếng Việt.
 +
#Bảo đảm để người đọc có thể truy cập, tra cứu về nguyên ngữ.
 +
#Tạo sự thống nhất trong việc biên soạn toàn bộ các tập của Bách khoa toàn thư Việt Nam đối với 4 hệ chữ viết: chữ Latin (Anh, Pháp, Đức...), chữ tượng hình (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật)..., chữ Kirin (Nga, Ukraina, Bulgaria, Mông Cổ...) và các hệ chữ viết khác (Thái Lan, Lào, Camphuchia, Ả Rập...).
 +
#Tiếng Anh được coi là ngôn ngữ trung gian khi phiên chuyển.
 +
=====Hệ chữ Latin=====
 +
Đối với ngôn ngữ dùng hệ chữ Latin (Anh, Pháp, Italy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Đức...)
 +
*Để nguyên dạng theo cách viết bản ngữ (Washington, Paris, Berlin, Warszawa). Trong trường hợp có ký tự đặc biệt, dùng theo tiếng Anh và mở ngoặc viết theo bản ngữ: Munich (München). Một số ký tự đặc biệt trong tiếng Đức, Pháp... được lược bỏ (Ü, Ç, Ë thay bằng U, C, E...).
 +
*Đối với tên địa lý, tên người đã quá quen thuộc theo cách nói và viết từ trước tới nay trong tiếng Việt, vẫn dùng cách viết cũ (Pháp, Anh, Mỹ - Hoa Kỳ, Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Tiệp Khắc, Phần Lan, Đan Mạch, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Tư, Thụy Sỹ, Thụy Điển...). Riêng các nước tuy đã quen nhưng hiện cũng đã có cách viết theo nguyên ngữ: Không viết Ý mà viết Italia (theo bản ngữ), hoặc Italy (theo tiếng Anh); không viết Úc mà viết Australia. Tiệp Khắc trước đây hiện đã tách thành 2 quốc gia, viết là Czech và Slovakia. Các nước cộng hòa thuộc Liên Xô (cũ) - nước nào dùng chữ ký tự Latin thì viết theo tiếng Anh.
 +
=====Hệ chữ Kirin=====
 +
Đối với chữ viết Kirin
 +
*Với các địa danh, nhân danh đã dùng quá quen thuộc, viết theo lối cũ: nước Nga, Liên Bang Nga, Liên bang Xô viết, Liên Xô.
 +
*Đối với tên địa lý, tên người cần chuyển tự sang hệ Latin có thể chú thích trong ngoặc đơn nguyên ngữ). Thí dụ: Moskva, Leningrad - Sankt-Peterburg (Москва, Ленинград - Санк-Петербург), Lenin, Putin, Gorbachev (Ленин, Путин, Горбачев), V'etnamskaja Jenciklopedija (Вьетнамская Энциклопедия), Bol'shaja Sovetskaja Jenciklopedija (Большая Советская Энциклопедия)
  
 
Chuyển tự theo quy định tại bảng dưới đây:
 
Chuyển tự theo quy định tại bảng dưới đây:
TT Tiếng Nga Chuyển tự TT Tiếng Nga Chuyển tự
+
<center>
1 А а A a 18 Р р R r
+
{| class="wikitable"
2 Б б B b 18 С с S s
+
|-
3 В в V v 20 Т т T t
+
!TT ||Tiếng Nga ||Chuyển tự ||TT ||Tiếng Nga ||Chuyển tự
4 Г г G g 21 У у U u
+
|-
5 Д д D d 22 Ф ф F f
+
|1 ||А а ||A a ||18 ||Р р ||R r
6 Е е E e 23 Х х H h
+
|-
7 Ё ё JO jo 24 Ц ц C c
+
|2 ||Б б ||B b ||18 ||С с ||S s
8 Ж ж ZH zh 25 Ч ч CH ch
+
|-
9 З з Z z 26 Ш ш SH sh
+
|3 ||В в ||V v ||20 ||Т т ||T t
10 И и I i 27 Щ щ SHH shh
+
|-
11 Й й J j 28 Ъ ъ #
+
|4 ||Г г ||G g ||21 ||У у ||U u
12 К к K k 29 Ы ы Y y
+
|-
13 Л л L l 30 Ь ь '
+
|5 ||Д д ||D d ||22 ||Ф ф ||F f
14 М м M m 31 Э э JE je
+
|-
15 Н н N n 32 Ю ю JU ju
+
|6 ||Е е ||E e ||23 ||Х х ||H h
16 О о O o 33 Я я JA ja
+
|-
17 П п P p
+
|7 ||Ё ё ||JO jo ||24 ||Ц ц ||C c
 +
|-
 +
|8 ||Ж ж ||ZH zh ||25 ||Ч ч ||CH ch
 +
|-
 +
|9 ||З з ||Z z ||26 ||Ш ш ||SH sh
 +
|-
 +
|10 ||И и ||I i ||27 ||Щ щ ||SHH shh
 +
|-
 +
|11 ||Й й ||J j ||28 ||Ъ ъ ||#
 +
|-
 +
|12 ||К к ||K k ||29 ||Ы ы ||Y y
 +
|-
 +
|13 ||Л л ||L l ||30 ||Ь ь ||'
 +
|-
 +
|14 ||М м ||M m ||31 ||Э э ||JE je
 +
|-
 +
|15 ||Н н ||N n ||32 ||Ю ю ||JU ju
 +
|-
 +
|16 ||О о ||O o ||33 ||Я я ||JA ja
 +
|-
 +
|17 ||П п ||P p
 +
|}
 +
</center>
 
Khi chuyển tự từ tiếng Nga sang tiếng Latin ta dùng phầm mềm sau, tại địa chỉ tlit.org (hoặc tlit.ru). Tại website này chúng ta có bản hướng dẫn cách chuyển các ký tự tiếng Nga sang Latin, gõ trực tiếp bằng bàn phím tiếng Anh, sẽ xuất hiện ký tự tiếng Nga tương ứng, sau đó copy và paste vào văn bản.
 
Khi chuyển tự từ tiếng Nga sang tiếng Latin ta dùng phầm mềm sau, tại địa chỉ tlit.org (hoặc tlit.ru). Tại website này chúng ta có bản hướng dẫn cách chuyển các ký tự tiếng Nga sang Latin, gõ trực tiếp bằng bàn phím tiếng Anh, sẽ xuất hiện ký tự tiếng Nga tương ứng, sau đó copy và paste vào văn bản.
+
 
Đối với tiếng Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản  
+
=====Hệ chữ Đông Á=====
Những tên địa lý, tên người đã quen thuộc, vẫn dùng theo cách thông dụng: Trung Quốc, Bắc Kinh, Thượng Hải, Đài Loan, Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Hồ Cẩm Đào, Giang Trạch Dân, Tập Cận Bình... Tuy nhiên, sẽ gặp rất nhiều trường hợp không thể phiên âm Hán - Việt được và nếu có phiên âm cũng rất khó tra ngược đến tên bằng tiếng Trung Quốc. Những tên địa lý, tên người chưa thông dụng theo âm Hán - Việt, viết dưới dạng Latin của chữ Trung. Thí dụ, thay vì viết Hồ Cẩm Đào cần viết Hu Jintao (Hú Jǐntāo), Tập Cận Bình viết là Xi Jinping, Hồng Lỗi là Hong Lei, Mạc Ngôn là Mo Yan...
+
Đối với tiếng Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản: những tên địa lý, tên người đã quen thuộc, vẫn dùng theo cách thông dụng: Trung Quốc, Bắc Kinh, Thượng Hải, Đài Loan, Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Hồ Cẩm Đào, Giang Trạch Dân, Tập Cận Bình... Tuy nhiên, sẽ gặp rất nhiều trường hợp không thể phiên âm Hán - Việt được và nếu có phiên âm cũng rất khó tra ngược đến tên bằng tiếng Trung Quốc. Những tên địa lý, tên người chưa thông dụng theo âm Hán - Việt, viết dưới dạng Latin của chữ Trung. Thí dụ, thay vì viết Hồ Cẩm Đào cần viết Hu Jintao (Hú Jǐntāo), Tập Cận Bình viết là Xi Jinping, Hồng Lỗi là Hong Lei, Mạc Ngôn là Mo Yan...
 +
 
 
Đối với tiếng Triều Tiên - Hàn Quốc cũng vậy. Những tên địa lý, tên người đã quá quen thuộc theo âm Hán-Việt, vẫn viết theo lối thông dụng:  Triều Tiên, Hàn Quốc, Bình Nhưỡng, Kim Nhật Thành... Các tên địa lý và tên người khác phiên chuyển sang tiếng Latin: Kim Jong-il (김정일) không viết Kim Chính Nhật, Kim Jong-un (김정은, chữ Hán: 金正恩) không viết là Kim Chính Ân... Chúng ta có thể dùng phần mềm của Google để chuyển tên địa lý và tên người từ tiếng Nhật Bản, Triều Tiên sang Latin.  
 
Đối với tiếng Triều Tiên - Hàn Quốc cũng vậy. Những tên địa lý, tên người đã quá quen thuộc theo âm Hán-Việt, vẫn viết theo lối thông dụng:  Triều Tiên, Hàn Quốc, Bình Nhưỡng, Kim Nhật Thành... Các tên địa lý và tên người khác phiên chuyển sang tiếng Latin: Kim Jong-il (김정일) không viết Kim Chính Nhật, Kim Jong-un (김정은, chữ Hán: 金正恩) không viết là Kim Chính Ân... Chúng ta có thể dùng phần mềm của Google để chuyển tên địa lý và tên người từ tiếng Nhật Bản, Triều Tiên sang Latin.  
Đối với các ngôn ngữ không dùng hệ thống chữ cái Latin  
+
=====Hệ chữ khác=====
Các ngôn ngữ Arập, Lào, Camphuchia, Thái Lan: phiên chuyển qua ngôn ngữ trung gian (tuỳ theo ngôn ngữ đó sử dụng tiếng Anh, Pháp hay tiếng khác): New Delhi (thủ đô của Ân Độ).
+
Đối với các ngôn ngữ không dùng hệ thống chữ cái Latin, như các ngôn ngữ Arập, Lào, Camphuchia, Thái Lan: phiên chuyển qua ngôn ngữ trung gian (tuỳ theo ngôn ngữ đó sử dụng tiếng Anh, Pháp hay tiếng khác): New Delhi (thủ đô của Ấn Độ).
2.4. Quy tắc phiên chuyển tiếng dân tộc thiểu số sang tiếng Việt
+
 
 +
===Quy tắc phiên chuyển tiếng dân tộc thiểu số sang tiếng Việt===
 
Quy định phiên chuyển được xây dựng theo phương châm sau đây:
 
Quy định phiên chuyển được xây dựng theo phương châm sau đây:
- Phù hợp với cảnh huống, vị thế, chức năng xã hội của tiếng Việt và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số. Phù hợp với chính sách ngôn ngữ của Nhà nước. Đảm bảo sự thống nhất và tôn trọng sự đa dạng về ngôn ngữ. Phù hợp với đặc điểm cấu trúc tiếng Việt và chữ Quốc ngữ; ngôn ngữ chữ viết các dân tộc thiểu số.  
+
*Phù hợp với cảnh huống, vị thế, chức năng xã hội của tiếng Việt và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số. Phù hợp với chính sách ngôn ngữ của Nhà nước. Đảm bảo sự thống nhất và tôn trọng sự đa dạng về ngôn ngữ. Phù hợp với đặc điểm cấu trúc tiếng Việt và chữ Quốc ngữ; ngôn ngữ chữ viết các dân tộc thiểu số.  
- Đáp ứng về cơ bản những yêu cầu, nguyên tắc trong biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam: định hướng người sử dụng; tính hệ thống và tính chuẩn mực; hài hòa giữa tính dân tộc và tính quốc tế, giữa tính phổ cập và tính khoa học; ổn định.  
+
*Đáp ứng về cơ bản những yêu cầu, nguyên tắc trong biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam: định hướng người sử dụng; tính hệ thống và tính chuẩn mực; hài hòa giữa tính dân tộc và tính quốc tế, giữa tính phổ cập và tính khoa học; ổn định.  
Những quy định chung
+
 
- Phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ, trừ các trường hợp đã quen dùng trong các văn bản tiếng Việt.
+
====Những quy định chung====
- Tôn trọng đến mức cao nhất đối với nguyên ngữ. Cụ thể:
+
Quy định chung là:
Căn cứ vào cách đọc của nguyên ngữ;
+
*Phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ, trừ các trường hợp đã quen dùng trong các văn bản tiếng Việt.
Có thể ghi liền (không viết cách) các âm tiết vốn được đọc liền (các đơn vị - từ âm vị học đa tiết, gồm tiền âm tiết và âm tiết chính) như trong nguyên ngữ;  
+
*Tôn trọng đến mức cao nhất đối với nguyên ngữ. Cụ thể:
Trong những trường hợp cần thiết, có thể bổ sung một số ký hiệu ghi âm và tổ hợp phụ âm để phiên chuyển. Ví dụ: tổ hợp phụ âm đầu: br, pl, khr, đr, sl, nt, mp, mb...; bốn chữ cái f, j, w, z; các chữ ghi phụ âm cuối: r, l, s, h. Có thể chỉ dùng chữ k để ghi âm vị /k/ (không nhất thiết phải là c, qu như chữ Quốc ngữ, trừ các trường hợp quen dùng). Dùng dấu “nặng”để ghi âm cuối tắc họng.
+
**Căn cứ vào cách đọc của nguyên ngữ;
- Kế thừa các cách viết trước đây, không gây xáo trộn lớn.  
+
**Có thể ghi liền (không viết cách) các âm tiết vốn được đọc liền (các đơn vị - từ âm vị học đa tiết, gồm tiền âm tiết và âm tiết chính) như trong nguyên ngữ;
Những quy định cụ thể
+
**Trong những trường hợp cần thiết, có thể bổ sung một số ký hiệu ghi âm và tổ hợp phụ âm để phiên chuyển. Ví dụ: tổ hợp phụ âm đầu: br, pl, khr, đr, sl, nt, mp, mb...; bốn chữ cái f, j, w, z; các chữ ghi phụ âm cuối: r, l, s, h. Có thể chỉ dùng chữ k để ghi âm vị /k/ (không nhất thiết phải là c, qu như chữ Quốc ngữ, trừ các trường hợp quen dùng). Dùng dấu “nặng”để ghi âm cuối tắc họng.
Đối với các tên riêng
+
*Kế thừa các cách viết trước đây, không gây xáo trộn lớn.  
Theo sát quy định: “tôn trọng đến mức cao nhất đối với nguyên ngữ" và “không gây xáo trộn lớn”.
+
====Danh từ riêng====
Trường hợp 1: Tên các dân tộc ở Việt Nam
+
Đối với các tên riêng, theo sát quy định: “tôn trọng đến mức cao nhất đối với nguyên ngữ" và “không gây xáo trộn lớn”.
 +
 
 +
=====Tên các dân tộc ở Việt Nam=====
 
Tên các dân tộc ở Việt Nam đã được sử dụng nhiều trong các văn bản hành chính, vì thế, về cơ bản giữ lại cách ghi trước đây. Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết, viết rời không có gạch nối giữa các âm tiết (trừ trường hợp liên danh): Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ Me, Mông, Nùng, Hoa, Dao, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Sán Chay, Chăm, Cơ Ho, Xơ Đăng, Sán Dìu, Hrê, Ra Glai, Mnông, Xtiêng, Thổ, Bru - Vân Kiều, Khơ Mú, Cơ Tu, Giáy, Ta Ôi, Mạ, Gié Triêng, Co, Chơ Ro, Xinh Mun, Hà Nhì, Chu Ru, Lào, Kháng, La Chí, Phù Lá, La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô, Mảng, Cơ Lao, Bố Y, Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu.
 
Tên các dân tộc ở Việt Nam đã được sử dụng nhiều trong các văn bản hành chính, vì thế, về cơ bản giữ lại cách ghi trước đây. Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết, viết rời không có gạch nối giữa các âm tiết (trừ trường hợp liên danh): Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ Me, Mông, Nùng, Hoa, Dao, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Sán Chay, Chăm, Cơ Ho, Xơ Đăng, Sán Dìu, Hrê, Ra Glai, Mnông, Xtiêng, Thổ, Bru - Vân Kiều, Khơ Mú, Cơ Tu, Giáy, Ta Ôi, Mạ, Gié Triêng, Co, Chơ Ro, Xinh Mun, Hà Nhì, Chu Ru, Lào, Kháng, La Chí, Phù Lá, La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô, Mảng, Cơ Lao, Bố Y, Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu.
 
Cách ghi này có thể dùng để ghi tên các nhóm địa phương hay các tên khác của mỗi dân tộc đã quen dùng trong các văn bản tiếng Việt: Tày Nặm, Pu Thay, Na Miểu, Nùng An, Thoòng Nhẳn, Dao Làn Tẻn, Chor, Hđrung, Kpạ, Mthur, Gơ Lar, Rơ Ngao, Cơ Don, Chil, Hà Lăng, Ca Dong, Bu Lơ, Bu Đeh, Phù Lá Lão, A Rem, Cơ Lao Đỏ,... Các nhóm địa phương khác chưa được ghi trong các văn bản sẽ được ghi theo các nguyên tắc đã được xác định ở trên.
 
Cách ghi này có thể dùng để ghi tên các nhóm địa phương hay các tên khác của mỗi dân tộc đã quen dùng trong các văn bản tiếng Việt: Tày Nặm, Pu Thay, Na Miểu, Nùng An, Thoòng Nhẳn, Dao Làn Tẻn, Chor, Hđrung, Kpạ, Mthur, Gơ Lar, Rơ Ngao, Cơ Don, Chil, Hà Lăng, Ca Dong, Bu Lơ, Bu Đeh, Phù Lá Lão, A Rem, Cơ Lao Đỏ,... Các nhóm địa phương khác chưa được ghi trong các văn bản sẽ được ghi theo các nguyên tắc đã được xác định ở trên.
Trường hợp 2: Địa danh
+
=====Địa danh=====
 
Các địa danh đã quen dùng: giữ lại cách ghi trước đây. Các địa danh khác: viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:
 
Các địa danh đã quen dùng: giữ lại cách ghi trước đây. Các địa danh khác: viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:
Pác Bó, Huổi Nặm, Pha Đin, Pắc Nặm, Sa Pa, Pò Càng, Noong Pua, Mường Vạt, Mường La, Mường Thanh, Chiềng Pấc, Lào Cai, Pác Nặm, Má Pì Lèng, Na Rì, Phan Xi Păng, Ea Pốk, Pù Mát, Ngok Linh, Sóc Trăng, Kon Tum, Đắk Lắk, Đà Lạt, Đạ Tẻ, Ma Đa Gui, Tak Pỏ, Plây Ku, Bắc Kạn, Chư Prông, Ea Hleo, Rơkơi, Mơđrắk, Krông Ana,...
+
Pác Bó, Huổi Nặm, Pha Đin, Pắc Nặm, Sa Pa, Pò Càng, Noong Pua, Mường Vạt, Mường La, Mường Thanh, Chiềng Pấc, Lào Cai, Pác Nặm, Má Pì Lèng, Na Rì, Phan Xi Păng, Ea Pốk, Pù Mát, Ngok Linh, Sóc Trăng, Kon Tum, Đắk Lắk, Đà Lạt, Đạ Tẻ, Ma Đa Gui, Tak Pỏ, Plei Ku, Bắc Kạn, Chư Prông, Ea Hleo, Rơkơi, Mơđrắk, Krông Ana,...
Trường hợp 3: Tên người và tên thần linh, nhân vật trong văn học, thủ lĩnh tinh thần
+
 
 +
=====Tên người, thần linh=====
 
Những tên người, tên thần linh, tên nhân vật trong văn học, thủ lĩnh tinh thần đã quen dùng thì giữ nguyên nhưng viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:
 
Những tên người, tên thần linh, tên nhân vật trong văn học, thủ lĩnh tinh thần đã quen dùng thì giữ nguyên nhưng viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:
- Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Lâm Quý, Cầm Biêu, Nông Minh Châu, Y Ngông Niêk Đam, Y Điêng, Mã Thế Vinh, Triều Ân, Vi Hồng, Hùng Đình Quý, Vương Toàn, Hồ Đoan, Hồ Vai, Nông Trí Cao, Núp, Pinăng Tắc,Hphlai Byă, Chamaleq Thị Hốnh, Inrasara,...
+
*Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Lâm Quý, Cầm Biêu, Nông Minh Châu, Y Ngông Niêk Đam, Y Điêng, Mã Thế Vinh, Triều Ân, Vi Hồng, Hùng Đình Quý, Vương Toàn, Hồ Đoan, Hồ Vai, Nông Trí Cao, Núp, Pinăng Tắc,Hphlai Byă, Chamaleq Thị Hốnh, Inrasara,...
- Mẻ Hoa, Then, Then Luông, Then Chương, Yàng, Hoàng Vần Thùng, Pô Nưgar, Bàn Vương, Lò Lẹt, Hà Chương, A Húi, A Hênh, Chương Han, Hơ Nhí, Hơ Bhí, Pô Nưgar,...
+
*Mẻ Hoa, Then, Then Luông, Then Chương, Yàng, Hoàng Vần Thùng, Pô Nưgar, Bàn Vương, Lò Lẹt, Hà Chương, A Húi, A Hênh, Chương Han, Hơ Nhí, Hơ Bhí, Pô Nưgar,...
 +
 
 
Các trường hợp khác chưa được ghi trong các văn bản sẽ được ghi theo các nguyên tắc đã được xác định ở trên.
 
Các trường hợp khác chưa được ghi trong các văn bản sẽ được ghi theo các nguyên tắc đã được xác định ở trên.
Trường hợp 4: Tên các lễ hội
+
=====Tên các lễ hội=====
 
Về cơ bản giữ lại cách ghi trước đây. Nhưng viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:
 
Về cơ bản giữ lại cách ghi trước đây. Nhưng viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:
Gà Ma Thú (Hà Nhì), Ok Om Bok (Khơ Me), Kin Tháp, Khoán Vài (Tày), Nhiàng Chầm Đao (Dao), Ka Tê (Chăm), Lồng Tồng (Tày), Chon Chnam Thmây (Khơ Me),… Các trường hợp khác chưa được ghi trong các văn bản sẽ được ghi theo các nguyên tắc đã được xác định ở trên.
+
*Gà Ma Thú (Hà Nhì), Ok Om Bok (Khơ Me), Kin Tháp, Khoán Vài (Tày), Nhiàng Chầm Đao (Dao), Ka Tê (Chăm), Lồng Tồng (Tày), Chon Chnam Thmây (Khơ Me),…  
Trường hợp 5: Tên tác phẩm văn nghệ
+
Các trường hợp khác chưa được ghi trong các văn bản sẽ được ghi theo các nguyên tắc đã được xác định ở trên.
 +
=====Tên tác phẩm văn nghệ=====
 
Tên các tác phẩm văn nghệ đã được sử dụng quen thuộc thì giữ lại cách ghi trước đây nhưng viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:
 
Tên các tác phẩm văn nghệ đã được sử dụng quen thuộc thì giữ lại cách ghi trước đây nhưng viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:
Lượn Nàng Hai (Tày), Then Kin Pang (Thái), Hạn Khuống (Thái), Tẻ Tấc Tẻ Rác (Mường), Khảm Hải (Tày), Bioóc Lả (Tày), Xóng Chụ Xon Sao (Thái), Quám Tô Mương (Thái), Út Lót Hồ Liêu (Mường), Khan Đam San (Ê Đê), Đam Kteh Mlan (Ê Đê), Hơbia Đrang (Gia Rai), Hà Nhì Mí Trạ (Hà Nhì), Báo Luông Slao Cải (Tày),… Các trường hợp khác sẽ ghi theo các quy tắc đã nêu ở trên.
+
*Lượn Nàng Hai (Tày), Then Kin Pang (Thái), Hạn Khuống (Thái), Tẻ Tấc Tẻ Rác (Mường), Khảm Hải (Tày), Bioóc Lả (Tày), Xóng Chụ Xon Sao (Thái), Quám Tô Mương (Thái), Út Lót Hồ Liêu (Mường), Khan Đam San (Ê Đê), Đam Kteh Mlan (Ê Đê), Hơbia Đrang (Gia Rai), Hà Nhì Mí Trạ (Hà Nhì), Báo Luông Slao Cải (Tày),…  
  
Đối với các danh từ chung
+
Các trường hợp khác sẽ ghi theo các quy tắc đã nêu ở trên.
 +
 
 +
====Danh từ chung====
 
Theo sát quy định: “phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ, căn cứ vào cách đọc của nguyên ngữ”.
 
Theo sát quy định: “phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ, căn cứ vào cách đọc của nguyên ngữ”.
 +
 
Viết thường chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ về các trường hợp thường gặp:
 
Viết thường chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ về các trường hợp thường gặp:
Trường hợp 1: Các từ ngữ chỉ đồ vật
+
#Các từ ngữ chỉ đồ vật:
chiêng, cồng, khau cút, khăn piêu, áo cóm, coóng khảu, nhà rông, nhà gươl, mèn mén, thắng cố, nặm pịa, pía, bò hóc, lẩu (lảu), pa pỉnh tộp, pho, krông put, talư,  paranưng, tơrưng, khơlui, prahôk, xala,...
+
#*chiêng, cồng, khau cút, khăn piêu, áo cóm, coóng khảu, nhà rông, nhà gươl, mèn mén, thắng cố, nặm pịa, pía, bò hóc, lẩu (lảu), pa pỉnh tộp, pho, krông put, talư,  paranưng, tơrưng, khơlui, prahôk, xala,...
Trường hợp 2: Các từ ngữ chỉ những hình thức văn nghệ dân gian
+
#Các từ ngữ chỉ những hình thức văn nghệ dân gian:
mo (Mường), khắp (Thái), gầu tùa (Hmông), si lượn (Tày), khắp lẩu (Thái), hạn khuống (Thái), lượn (Tày), mo (Mường), khan (Ê Đê), then kỳ yên (Tày), tampớt (Mạ), pơrgiong (Bru - Vân Kiều), bơbooch (Cơ Tu),…
+
#*mo (Mường), khắp (Thái), gầu tùa (Hmông), si lượn (Tày), khắp lẩu (Thái), hạn khuống (Thái), lượn (Tày), mo (Mường), khan (Ê Đê), then kỳ yên (Tày), tampớt (Mạ), pơrgiong (Bru - Vân Kiều), bơbooch (Cơ Tu),…
Trường hợp 3: Các từ ngữ chỉ động vật, thực vật
+
#Các từ ngữ chỉ động vật, thực vật:
nôộc thua, khảm khắc, queng quý, lòn bon, bióc mạ, ngo,mắc mật, mắc koọc,  pơlang, kơnia,...
+
#*nôộc thua, khảm khắc, queng quý, lòn bon, bióc mạ, ngo,mắc mật, mắc koọc,  pơlang, kơnia,...
Trường hợp 4: Các từ ngữ chỉ đơn vị địa danh (yếu tố chung trong địa danh)
+
#Các từ ngữ chỉ đơn vị địa danh (yếu tố chung trong địa danh):
mường, chiềng, palây, bản, buôn, phum, sróc,...
+
#*mường, chiềng, palây, bản, buôn, phum, sróc,...
Trường hợp 5: Các từ ngữ chỉ tục lệ và các khái niệm trừu tượng
+
#Các từ ngữ chỉ tục lệ và các khái niệm trừu tượng:
gà ma thú (Hà Nhì), kin tháp (Tày), khoán vài (Tày), xên mường (Thái), kumui (Bru - Vân Kiều),…
+
#*gà ma thú (Hà Nhì), kin tháp (Tày), khoán vài (Tày), xên mường (Thái), kumui (Bru - Vân Kiều),…
  
==THỂ LỆ THAM GIA==
+
==Thể lệ tham gia==
  
 
Đề án Hệ tri thức Việt Số hóa và Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam sẽ cung cấp bảng mục từ của các Quyển trong bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam do các ban biên soạn chuyên ngành đã xây dựng.
 
Đề án Hệ tri thức Việt Số hóa và Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam sẽ cung cấp bảng mục từ của các Quyển trong bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam do các ban biên soạn chuyên ngành đã xây dựng.

Bản hiện tại lúc 09:00, ngày 24 tháng 5 năm 2022

Bách khoa Toàn thư Việt Nam, phiên bản điện tử bắt đầu từ ngày 1 tháng 10 năm 2020, được biên soạn bởi Đề án Biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam, có sự phối hợp của Đề án Hệ tri thức Việt Số hóa và sự đóng góp của chính những người truy cập và sử dụng, đặc biệt là cộng đồng các nhà khoa học thuộc tất cả các lĩnh vực tri thức tại các tổ chức nghiên cứu khoa học, các cơ sở giáo dục đại học trong và ngoài nước, theo chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng chỉ đạo biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam.  

Bách khoa Toàn thư Việt Nam[sửa]

Ngày 28 tháng 7 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1262/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam gồm 35 quyển, bao gồm đầy đủ các ngành khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ và kỹ thuật, khoa học quốc phòng, ngoại giao, an ninh… Để tổ chức biên soạn bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam, ngày 15 tháng 2 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 238/QĐ-TTg về việc thành lập Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam gồm 16 thành viên, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam giữ chức Chủ tịch Hội đồng.

Từ điển bách khoa, bách khoa thư và bách khoa toàn thư được xem là vua của các sách công cụ, phục vụ cho việc tra cứu và tự học, tự đào tạo cho mọi người, là ngân hàng thông tin, tư liệu đáng tin cậy nhất. Muốn đánh giá nền văn hiến, trình độ văn hoá, khoa học của mỗi quốc gia có thể thông qua tiêu chí là khối lượng và chất lượng các bách khoa thư mà nước đó biên soạn, xuất bản cung cấp cho bạn đọc. Có thể nói bách khoa thư phản ánh khá chính xác nền văn minh và trình độ phát triển văn hoá, khoa học của một quốc gia, một dân tộc. Vì vậy việc biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam thực sự là thiết thực cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

Hiện nay bách khoa toàn thư được dùng là Encyclopedia. Thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp cổ là "ἐγκύκλιος παιδεία", được chuyển ngữ thành enkyklios paidea, enkyklios có nghĩa là “tuần hoàn, theo chu trình”, còn paidea có nghĩa là “giáo dục”. Trong tiếng Anh, cả encyclopedia và encyclopaedia cùng được sử dụng đồng thời, mặc dù từ encyclopaedia được xem là “chính xác” hơn, còn từ encyclopedia thì trở nên thông dụng hơn. Bách khoa toàn thư theo nghĩa hiện đại như hiện nay đang được dùng trên thế giới xuất hiện vào thế kỷ XVIII. Từ điển chính là cái gốc ban đầu của bách khoa toàn thư. Từ điển chỉ có các từ và giải nghĩa các từ, đưa thông tin tối thiểu cho người đọc về từ đó. Từ điển chủ yếu nhằm tới các từ và định nghĩa về chúng, đồng thời cung cấp những thông tin, phân tích hoặc kiến thức hữu hạn về từ được định nghĩa. Vì thế, khi nó đưa ra một định nghĩa, thì nó sẽ bỏ qua ý nghĩa hoặc tầm quan trọng của những thuật ngữ mà độc giả vẫn còn chưa hiểu được, cùng mối quan hệ của nó với một lĩnh vực kiến thức rộng hơn. Bách khoa thư khắc phục hạn chế đó của từ điển, bằng cách cung cấp thông tin phong phú về nội hàm, ý nghĩa của khái niệm hay còn gọi là đơn vị tri thức. Chính vì lẽ đó, khi biên soạn từ điển, người ta thường bắt đầu bằng việc xây dựng bảng mục từ. Đối với bách khoa thư, cần bắt đầu từ xây dựng bảng từ đầu bài mục.

Khác với từ điển, bách khoa toàn thư đi tìm sự tranh luận cho từng chủ đề ở một cấp độ sâu, đồng thời truyền tải kiến thức đã tích lũy được về chủ đề ấy. Đặc điểm này đúng cho những bộ bách khoa toàn thư với các chuyên khảo về những chủ đề riêng biệt, chẳng hạn như bộ Encyclopedia Britannica xuất bản 10 lần đầu. Lệ thường là sắp xếp theo thứ tự chữ cái, nhưng một vài bộ bách khoa toàn thư đã không làm như vậy. Phần lớn được sắp xếp xoay quanh một lĩnh vực (như luật chẳng hạn) hoặc một chủ đề (như Phong trào Khai sáng), số sắp xếp các thuật ngữ thuộc nội dung trình bày theo thứ tự chữ cái ít hơn. Bách khoa toàn thư còn thường bao gồm nhiều bản đồ và hình minh họa, cũng như kèm theo tiểu sử và các bảng biểu...Mỗi bài mục của bách khoa thư thường ghi rõ tên tác giả bài mục và tài liệu tham khảo.

Bách khoa toàn thư Việt Nam là là bộ sách tổng hợp tri thức của Việt Nam và của thế giới theo một hệ thống, cung cấp tri thức cho thế hệ hôm nay và truyền lại cho các thế hệ mai sau để công sức của các thế hệ đi trước không phải không có ý nghĩa, để các thế hệ mai sau được trang bị bằng các kiến thức đã có, giúp họ tiến nhanh hơn khi có sự kế thừa những gì cha ông để lại.

Hiện nay các nhà bách khoa thư học đã tiến hành xây dựng hai loại sách khác nhau: từ điển bách khoa và bách khoa toàn thư. Từ điển bách khoa có chức năng cung cấp một lượng thông tin lớn, chính xác, nhưng có giới hạn, đó là một tập hợp các mục từ với số lượng lớn, dung lượng nhỏ, rời rạc và tản mát, không được liên kết với nhau. Còn bách khoa toàn thư dù có được biên soạn theo hình thức chủ đề hay hình thức bài mục, vẫn phải đảm bảo được chức năng chủ yếu là giáo dục, tự học, tự bồi dưỡng một cách có hệ thống, toàn diện và cơ bản.

Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Chủ tịch Hội đồng chỉ đạo biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Đề án xin mời Cộng đồng các nhà khoa học thuộc tất cả các ngành khoa học, đã nghỉ hưu, làm việc tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo trong và ngoài nước chúng tay biên soạn các mục từ có tại đây nhằm mục đích thúc đẩy nhanh tiến độ biên soạn bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam.

Trên thế giới, ngay cả những nước có truyền thống làm bách khoa toàn thư khi làm theo cách cũ thường mất trên 10 năm, thậm chí hàng chục năm để hoàn thành. Nhưng với sự phát triển của công nghệ thông tin, ngoài bản in giấy, nội dung nhiều bộ bách khoa toàn thư lớn đã được công khai trên mạng và cập nhật liên tục theo thời gian. Vì vậy, nếu áp dụng phương thức biên soạn mới, tận dụng lợi thế công nghệ, với tinh thần cầu thị, chúng ta sẽ huy động được sự đóng góp của cả cộng đồng. Trong đó, rất nhiều nhà khoa học, trí thức mong muốn cống hiến chứ không chỉ dừng lại ở khoảng 6.000 nhà khoa học được mời tham gia Đề án. Đặc biệt, cách làm này có thể rút ngắn thời gian thực hiện Đề án. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Biên soạn Bách khoa Toàn thư Việt Nam là quá trình liên tục. Vì vậy rất cần thống nhất cách làm trên tinh thần mở và linh hoạt, tận dụng tối đa lợi thế công nghệ thông tin, mạng Internet.

Khái quát Hướng dẫn Biên soạn[sửa]

Đề án biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam được tổ chức biên soạn khoảng 70 ngành khoa học, chia thành 36 Ban biên soạn chuyên ngành (các Quyển). Giai đoạn 1, biên soạn khoảng 60.000 mục từ; Giai đoạn 2, tổng hợp các mục từ sắp xếp theo thứ tự ABC để xuất bản.

  • Quyển 1. Toán học, Cơ học
  • Quyển 2. Vật lý học, Thiên văn học
  • Quyển 3. Hóa học, Công nghệ hóa học
  • Quyển 4. Sinh học và Công nghệ sinh học
  • Quyển 5. Địa chất học, Môi trường
  • Quyển 6. Địa lý học, Địa lý thế giới
  • Quyển 7. Địa lý Việt Nam, Địa chính
  • Quyển 8. Công nghệ thông tin.
  • Quyển 9. Nông nghiệp, Thủy lợi
  • Quyển 10. Lâm nghiệp, Ngư nghiệp, Thủy sản
  • Quyển 11. Hải dương học, Khí tượng thủy văn
  • Quyển 12. Y học, Dược học
  • Quyển 13. Điện, Điện tử, Tự động hóa
  • Quyển 14. Xây dựng, Công nghệ vật liệu
  • Quyển 15. Giao thông, Vận tải
  • Quyển 16. Cơ khí, Mỏ, Luyện kim,
  • Quyển 17. Công nghiệp nhẹ
  • Quyển 18. Văn học
  • Quyển 19. Ngôn ngữ học, Hán Nôm
  • Quyển 20. Văn hóa dân gian, Ngành nghề thủ công
  • Quyển 21. Lịch sử Việt Nam
  • Quyển 22. Lịch sử thế giới
  • Quyển 23. Khảo cổ học, Dân tộc học - Nhân học
  • Quyển 24. Kinh tế học
  • Quyển 25. Tài chính, Ngân hàng, Tiền tệ
  • Quyển 26. Triết học
  • Quyển 27. Tôn giáo, Xã hội học, Nhân học
  • Quyển 28. Chính trị, Ngoại giao, Tổ chức
  • Quyển 29. Quốc phòng
  • Quyển 30. Luật học
  • Quyển 31. Tâm lý học
  • Quyển 31a Giáo dục học
  • Quyển 32. Thông tin, Báo chí, Xuất bản, Thư viện, Bảo tàng, Lưu trữ
  • Quyển 33a Âm nhạc, Nghệ thuật múa
  • Quyển 33b Sân khấu, Điện ảnh, Nhiếp ảnh
  • Quyển 34. Mỹ thuật, Kiến trúc
  • Quyển 35. Du lịch, Thể dục thể thao, Ẩm thực, Trang phục
  • Quyển 36 An ninh
  • Quyển 37. Sách dẫn (Index, dành cho bộ tổng hợp)

Mục tiêu của việc biên soạn và xuất bản Bách khoa toàn thư Việt Nam là:

  • Góp phần nâng cao trình độ dân trí, phục vụ sự nghiệp xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước.
  • Trở thành công cụ học tập, tra cứu chính thức, chuẩn mực, thiết yếu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Để đạt được mục tiêu đó, yêu cầu đặt ra đối với việc biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam là:

  • Phản ánh những tri thức cơ bản về đất nước, con người Việt Nam và thế giới, trong đó chú trọng những tri thức cần thiết đối với Việt Nam.
  • Bảo đảm tính khoa học, cơ bản, dân tộc và hiện đại.
  • Bảo đảm tính chuẩn mực và tính hệ thống.
  • Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.

Để giúp cộng đồng biên soạn các mục từ, chúng tôi xin nêu những quy định về biên soạn mục từ của bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam.

Mục từ của Bách khoa toàn thư Việt Nam[sửa]

Một mục từ của bách khoa toàn thư bao giờ cũng gồm tên đầu mục từ và phần nội dung biên soạn. Danh mục tên các đầu mục từ (sau đây gọi là mục từ) được thành lập gọi là Bảng mục từ. Bảng mục từ chính là xương sống của một bộ bách khoa toàn thư - cũng chính là cấu trúc vĩ mô của bộ sách. Nên cấu trúc vĩ mô của bách khoa toàn thư chính là cấu trúc bảng mục từ. Không có bảng mục từ thì không có bách khoa toàn thư. Nếu bách khoa toàn thư là “sách của các loại sách”, thì nội dung mục từ bách khoa toàn thư là “những bài viết về các bài viết”. Cho nên, mục từ của bách khoa toàn thư, qua kết quả khảo sát thấy cả người Pháp và người Anh đều dùng thống nhất bằng chữ article. Tuy nhiên, thực tế người ta cũng dùng cả entrée (Pháp) và entry (Anh) với nghĩa là mục từ của các từ điển, trong khi article là những bài báo, bài tạp chí hoàn chỉnh. Thực tế đó cho thấy rõ ràng có sự khác nhau giữa mục từ của bách khoa toàn thư với mục từ của từ điển; đồng thời, cũng cho thấy có sự giao thoa giữa hai loại công trình. Trong bách khoa toàn thư có những mục từ có vẻ hao hao giống mục từ từ điển thường là những mục từ ngắn (1 trang mấy mục), song có rất nhiều mục từ có trường độ lớn hơn (từ 2-3 trang đến hàng trăm trang) thì đã khác hẳn. Ở đây, không chỉ là vấn đề hình thức về độ dài ngắn, mà là vấn đề quan niệm về nội dung biên soạn. Cũng qua kết quả khảo sát, người Trung Quốc dùng từ mục để chỉ mục từ từ điển, còn mục từ bách khoa toàn thư lại dùng điều mục (mục từ cơ cấu cành, nhánh); lại có ý kiến cho rằng mục từ của từ điển mang tính mặt phẳng, còn mục từ của bách khoa toàn thư mang tính lập thể (hình lập phương). Ý kiến đó có thể chưa tuyệt đối đúng, nhưng cách so sánh như vậy cũng làm nổi bật được nội dung cần biên soạn. Các thông tin đưa vào, hoặc lượng tri thức đưa vào mục từ bách khoa toàn thư là đa chiều, có thể so sánh, đối chiếu một cách toàn diện. Tương tự thế là cách hiểu về 6 W của người Âu - Mỹ, nghĩa là mục từ của bách khoa toàn thư thông thường phải giải đáp được các câu hỏi: Who (là ai?), What (là gì?), When (khi nào?), Where (ở đâu?), How (bao nhiêu?) và Why (lý do gì?). Như vậy, nội dung mục từ của bách khoa toàn thư bao gồm tất cả, từ định tính đến định lượng, định chất; từ không gian đến thời gian. Do thế, kể cả tên đầu mục từ giữa từ điển và bách khoa toàn thư có thể giống nhau, nhưng nội dung biên soạn thì có khá nhiều điểm khác, thậm chí, như cách Điđơrô từng nhấn mạnh: “Mỗi mục từ là một công trình nghiên cứu”.

Nội dung mục từ[sửa]

Đây là phần chính, chiếm dung lượng lớn nhất của một mục từ bách khoa toàn thư trình bày khái quát có trình tự một khái niệm, một học thuyết, một trường phái, một tổ chức, một sự kiện, một ngành hoặc phân ngành học thuật, một tác giả, một tác phẩm, một nhân danh, một địa danh… để người đọc có thể hiểu được một cách toàn diện và có hệ thống.

Nội dung mục từ thường có phần nói rõ xuất xứ, nguồn gốc và mở rộng sâu hơn những kiến thức liên quan, những vấn đề đang còn bỏ ngỏ hoặc tranh biện.

Nội dung của mục từ bách khoa toàn thư cũng có kết cấu chặt chẽ cho từng loại hình mục từ, gồm những phần như sẽ thấy ở mục cấu trúc vi mô dưới đây.

Đối với những mục từ gốc (mục từ dài) thường được phân chia thành tầng bậc. Mỗi một tầng bậc đều có tên tiêu đề và mỗi tên tiêu đề đều có nội dung hoàn chỉnh, giúp cho việc tra tìm thuận tiện và hệ thống được kiến thức bao chứa mục từ gốc. Sau nội dung, có thể chuyển dẫn xem thêm ở các mục từ khác.

Với Mục từ chuyển chú chỉ có tên đầu mục từ và được chuyển tới xem nội dung của mục từ khác.

Đi vào cụ thể, có thể chi tiết hóa cấu trúc vi mô của từng loại mục từ như sau:

  1. Mục từ khái quát lịch sử hình thành, phát triển ngành và chuyên ngành, ngành của một quốc gia, gồm:
    • Tên người biên soạn: riêng mục từ về lịch sử hình thành, phát triển ngành thường tên người hoặc tập thể biên soạn đặt ngay ở dưới đề mục.
    • Ngành gì?
    • Gồm những chuyên ngành nào?
    • Xuất xứ, nguồn gốc của ngành, các chuyên ngành, ngành của một quốc gia
    • Nội dung: cơ sở tổ chức, quá trình thành lập, công tác học tập đào tạo, quá trình phát triển, các thành tựu và kết quả đạt được, v.v…
    • Ý nghĩa, tác dụng, ảnh hưởng
    • Hình ảnh minh họa
    • Tên người biên soạn: với mục từ chuyên ngành và ngành của một quốc gia
    • Tài liệu tham khảo
  2. Mục từ là khái niệm, thuật ngữ, sự vật hiện tượng, gồm:
    • Tên khái niệm, thuật ngữ, sự vật hiện tượng (tiếng Latinh, tiếng nước ngoài) (nếu có)
    • Định nghĩa khái niệm, thuật ngữ, sự vật hiện tượng
    • Xuất xứ, nguồn gốc, lịch sử hình thành
    • Nội dung (vai trò, công dụng, ảnh hưởng)
    • Các cách hiểu khác, các tranh luận, bàn thảo (nếu có)
    • Hình ảnh minh họa (nếu có)
    • Tên người biên soạn
    • Tài liệu tham khảo
  3. Mục từ về trường phái, trào lưu, khuynh hướng, gồm:
    • Tên gốc (tiếng nước ngoài, nếu có)
    • Các tên gọi khác, vì sao?
    • Định nghĩa: trường phái gì? trào lưu gì? khuynh hướng gì?
    • Xuất xứ, nguồn gốc, lịch sử hình thành (ở đâu? thời gian nào? Phát triển và suy yếu ra sao?...)
    • Nội dung (vai trò, tác dụng, ảnh hưởng)
    • Các vấn đề còn đang tranh luận, biện bác (nếu có)
    • Hình ảnh minh họa (nếu có)
    • Tên người biên soạn
    • Tài liệu tham khảo
  4. Mục từ về các tổ chức, sự kiện, gồm:
    • Tên gốc (tên nước ngoài, nếu có)
    • Các tên khác, tên viết tắt
    • Định nghĩa: Tổ chức gì? Sự kiện gì?
    • Ở đâu? Thời gian nào?
    • Nội dung: Hoạt động, chức năng nhiệm vụ của tổ chức; Diễn biến của sự kiện. Tác dụng, vai trò, ý nghĩa và ảnh hưởng của tổ chức và sự kiện
    • Thành tích, giải thưởng (nếu có)
    • Hình ảnh minh họa
    • Tên người biên soạn
    • Tài liệu tham khảo
  5. Mục từ về tác phẩm, văn kiện, sách báo, tạp chí, gồm:
    • Tên gốc (tiếng nước ngoài, nếu có)
    • Các tên gọi khác của tác phẩm, văn kiện, sách báo, tạp chí
    • Loại tác phẩm, văn kiện, sách báo, tạp chí gì?
    • Tác giả: phần lớn liên thông với các loại mục từ nhân danh (là tác giả), nếu không có tên tác giả thì đề là: khuyết danh.
    • Thời gian in ấn xuất bản, biên soạn, trước tác, công bố, sáng tác, xây dựng…
    • Địa điểm in ấn xuất bản, tạo dựng, công bố
    • Các tác phẩm chưa in/bản chép tay, cần ghi rõ ký hiệu thư viện hoặc nơi lưu giữ
    • Các tác phẩm có nhiều lần tái bản, nhiều dị bản, nhiều lần sao chép cần ghi rõ sử dụng bản nào?
    • Riêng về các tờ báo và tạp chí, cần tham khảo thêm cấu trúc của loại mục từ tổ chức, sự kiện ở trên
    • Nội dung: kết cấu; bố cục; chất liệu; các chương, mục, tiết; các nội dung chính và nội dung tổng quát của tác phẩm, văn kiện…
    • Ý nghĩa, tác dụng, ảnh hưởng
    • Các loại giải thưởng (nếu có)
    • Hình ảnh minh họa
    • Tên người biên soạn
    • Tài liệu tham khảo
  6. Mục từ là nhân danh (nhân vật, tác giả), gồm:
    • Năm sinh, năm mất để trong ngoặc đơn, thí dụ: (1930 - 2015); còn sống thì chỉ ghi năm sinh, thí dụ: sinh 1939; biết năm sinh mà không biết năm mất, ghi: (1432 - ?); biết năm mất mà không biết năm sinh, ghi: (? - 1580).
    • Các loại tên tự, tên hiệu, bút danh
    • Quê quán, nơi sống và làm việc
    • Quá trình học tập, công tác, hoạt động
    • Các cống hiến chính, các tác phẩm chính
    • Các phần thưởng, danh hiệu, giải thưởng… (nếu có)
    • Hình ảnh minh họa (nếu có)
    • Tên người biên soạn
    • Tài liệu tham khảo
  7. Mục từ là địa danh, gồm:
    • Địa danh gì (tên đơn vị hành chính, di chỉ, di tích, khu vực, sông, biển, hải đảo, vịnh, núi non, suối khe…)
    • Các tên trước, tên gọi khác của địa danh
    • Vị trí ở đâu? Giáp giới, tọa độ…
    • Mô tả địa danh, ý nghĩa (lịch sử văn hóa, kinh tế xã hội, quốc phòng – an ninh, ngoại giao, du lịch…)
    • Bằng công nhận các cấp (nếu có)
    • Hình ảnh minh họa (nếu cần)
    • Tên người biên soạn
    • Tài liệu tham khảo

Tóm tắt Quy tắc chính tả tiếng Việt[sửa]

Quy tắc chính tả cho bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam là những quy định về chữ viết chuẩn áp dụng thống nhất trong quá trình triển khai thực hiện Đề án biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.

Thứ tự bảng chữ cái[sửa]

Thứ nhất, bảng chữ cái tiếng Việt gồm có 33 chữ (Trong đó có 3 chữ cái J, W, Z vay mượn tiếng nước ngoài):

A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, W, X, Y, Z

Thứ hai, thứ tự các con chữ như sau:

A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, W, X, Y, Z

Quy định viết hoa[sửa]

Tên người[sửa]
  • Quy định về cách viết hoa tên người: viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết. Tên người thường dùng (họ, đệm, tên). Ví dụ:
    • Nguyễn Du, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai
Tên địa lý[sửa]
  • Tên địa lý thông thường: viết hoa tất cả chữ cái đầu của các âm tiết, viết chính tả theo cách gọi thông thường đối với một số trường hợp đặc biệt như:
    • Đắk Lắk, Bắc Kạn
  • Tên địa lý được hình thành bằng cách kết hợp giữa danh từ chỉ hướng và tên địa lý. Ví dụ:
    • Tả Thanh Oai
  • Tên địa lý chỉ vùng miền, khu vực được hình thành bằng các từ chỉ hướng kết hợp với từ chỉ hướng hoặc một danh từ chung. Ví dụ:
    • Đàng Trong, Đàng Ngoài, Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc, Đông Nam, Đông Bắc, Đông Đông Bắc.
  • Tên địa lý là đơn vị hành chính được hình thành bằng cách kết hợp một danh từ chung (cầu, sông, núi, v.v.) với danh từ riêng mà khi đứng một mình không có nghĩa. Ví dụ:
    • Núi Ngự, Hồ Gươm, Vàm Cỏ, Biển Đông, Sông Hương, Sông Hồng, Sông Mã, Sông Chảy, Sông Cầu, Sông Đáy, Sông Đà,...
Tên tổ chức[sửa]
  • Quy định về viết hoa tên tổ chức: viết hoa các chữ cái đầu của các thành tố tạo nên tên tổ chức. Ví dụ:
    • Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
  • Quy định về viết hoa tên tờ báo, tạp chí: viết hoa chữ cái đầu của các bộ phận tạo thành tên tờ báo, tạp chí. Ví dụ:
    • báo Nhân dân, báo Tiền phong, báo Phụ nữ, báo Thanh niên, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư
Sự kiện lịch sử[sửa]
  • Quy định về viết hoa sự kiện lịch sử, thời kỳ phong kiến, thời kỳ lịch sử: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất, viết hoa mốc thời gian, tên riêng. Ví dụ:
    • Cách mạng tháng Tám, Cách mạng tháng Mười Nga, Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất, Chiến tranh thế giới lần thứ Hai, Phong trào Cần vương, Phong trào Đông kinh nghĩa thục, Phong trào Thơ mới, Phong trào Thơ cách mạng, Thời kỳ Phục hưng.
  • Tên các kỳ thi thời phong kiến: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
    • thi Hương, thi Hội, thi Đình.
Chức vụ, chức danh[sửa]
  • Quy định về viết hoa chức vụ: viết hoa chữ cái đầu của các bộ phận tạo thành chức vụ. Ví dụ:
    • Chủ tịch Nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ
  • Tên học vị, học hàm: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất đối với học hàm, học vị sau. Ví dụ:
    • Phó Giáo sư, Giáo sư, Tiến sĩ.
  • Tên các danh hiệu được phong: viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
    • Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú, Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, v.v.
  • Tên các chức quan: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
    • Tể tướng, Thái sư, Thái úy, Thượng thư, Chánh tổng, Hào trưởng, Lạc tướng, Tư đồ.
  • Tước vị, học vị thời phong kiến: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
    • Hoàng tử, Công chúa, Thái tử, Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Hoàng phi, Quý phi, Bá tước, Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.
Quy định khác[sửa]
  • Tên các tác phẩm: in nghiêng và viết hoa chữ cái đầu của tác phẩm, trường hợp có gắn với tên riêng, tên địa danh, v.v. viết hoa theo các quy định của các trường hợp đó. Ví dụ:
    • Dư địa chí
  • Tên luật: viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết đầu. Ví dụ:
    • Luật Lao động, Luật Công đoàn, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.
  • Tên các niên đại, các ngành, các lớp động vật: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
    • đại Cổ sinh, họ Kim Giao, bộ Thân giáp, kỷ Đệ tứ.
  • Các từ chỉ hành tinh: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
    • Mặt trời, Mặt trăng, Sao mộc, Sao hỏa, Sao kim, Dải thiên hà, Trái đất.
  • Tên các ngành học, cấp học, bậc học, môn học: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
    • ngành Giáo dục, ngành Luật học, ngành Xã hội học, bậc Tiểu học, bậc Trung học cơ sở, bậc Trung học phổ thông, bậc Đại học, bậc Sau đại học,cấp Trung học cơ sở, cấp Trung học phổ thông
  • Các huân chương, huy chương, huy hiệu: viết hoa chữ các đầu của âm tiết thứ nhất của các bộ phận cấu thành và viết hoa các từ ghi thứ hạng. Ví dụ:
    • Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Ba, Huân chương Sao Vàng, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến hạng Nhì, Huân chương Kháng chiến hạng Ba
  • Tên năm âm lịch: viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết. Ví dụ:
    • năm Canh Thìn, năm Quý Mão, năm Quý Tỵ, năm Đinh Mùi, năm Giáp Ngọ, năm Mậu Tý, năm Giáp Dần.
  • Tên các tôn giáo: viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết. Nếu để từ giáo sau những cụm từ chỉ tôn giáo thì không viết hoa. Ví dụ:
    • Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Tin Lành, Bà La Môn, Phật giáo, Cơ Đốc giáo.
  • Tiết ngày trong năm: viết hoa chữ cái của âm tiết đầu tiên. Ví dụ:
    • Lập xuân, Nguyên đán, Đại hàn, Trung thu, Nguyên tiêu, Hàn thực, Đoan ngọ.
  • Các từ chỉ đơn vị hành chính kết hợp với tên địa lý. Ví dụ:
    • tỉnh Thanh Hóa, quận Thanh Xuân, phường Phạm Đình Hổ, huyện Nam Trực, xã Nam Vân,…
  • Các từ chỉ hướng không viết hoa. Ví dụ:
    • nhà hướng đông nam, ngôi trường hướng tây bắc.

Quy định về dấu[sửa]

Dấu ngoặc đơn, ngoặc kép: viết liền không cách sau dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, viết hoa như quy định viết hoa đã thông qua.

Ký hiệu chuyển chú[sửa]

Ký hiệu chuyển chú:

  • x.: xem
  • xt.: xem thêm
  • cg.: cũng gọi
  • tk.: tên khác
  • vd.: ví dụ
Ký hiệu v.v.[sửa]

Dùng ký hiệu “, v.v.” tương tự dấu “...”

Quy định về thanh điệu[sửa]

Trật tự sắp xếp các dấu thanh trong bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam: quy định trật tự bảng chữ cái và trật tự các thanh tiếng Việt giúp cho việc sắp xếp từ điển, bách khoa thư, tên người, tên địa danh, v.v. Thứ tự sắp xếp là công cụ hỗ trợ cho việc tìm kiếm, tra cứu thông tin và lưu giữ thông tin. Khi sắp xếp các mục từ trong bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam theo nguyên tắc: Sắp xếp trật tự chữ cái trước, thanh điệu sau.

Ví dụ:

  • Khi sắp xếp các từ: hành pháp, lập pháp, hạnh phúc, hiệp định. Thứ tự sắp xếp theo thứ tự chữ cái trước, sau đó theo trật tự dấu thanh: hành pháp, hạnh phúc...

Trật tự sắp xếp các thanh trong Bách khoa toàn thư Việt Nam áp dụng thống nhất:

  1. không
  2. huyền
  3. hỏi
  4. ngã
  5. sắc
  6. nặng

Quy định về số[sửa]

Các số thông thường

  • Các số chỉ số lượng: không viết số, viết chữ. Ví dụ:
    • mười năm sau (không viết 10 năm sau), bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước (không viết 4000 năm dựng nước và giữ nước), Ba nước Đông Dương (không viết 3 nước Đông Dương).
  • Đối với các số chỉ thứ tự: viết chữ không viết số. Ví dụ:
    • Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất, Chiến tranh thế giới lần thứ Hai

Các số chỉ lượng

  • Các số chỉ lượng viết thường ngăn cách các nhóm ba số bằng dấu chấm. Ví dụ:
    • 1.375.234; 234.345.987

Viết ngày, tháng, năm

  • Ngày trong tuần: viết chữ thường, không viết số. Ví dụ:
    • thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.
  • Các tháng trong năm: viết thường, tháng kèm theo số. Trường hợp đặc biệt tháng âm lịch viết bằng chữ. Ví dụ:
    • tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12, tháng giêng, tháng chạp.
  • Năm: viết thường năm và chữ số. Ví dụ:
    • năm 1960, năm 1980, năm 1959, năm 1992, năm 2001, năm 2013.
  • Ngày tháng năm: Viết số liền; ngăn cách giữa ngày, tháng, năm là dấu chấm. Trường hợp chỉ có tháng và năm viết tháng chấm và năm. Ví dụ:
    • 15.9.1965, 23.7.1973, 19.10.1998;
    • tháng 2.1945, tháng 10.1992.

Quy định chung về dùng “i” hay “y”[sửa]

Khi tiến hành biên soạn bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam, việc sử dụng “i” hay “y” cần được quy định thống nhất và chi tiết như sau:

  1. sử dụng “y” trong các trường hợp: uy, quy.
  2. dùng “y” dài khi đứng một mình. Ví dụ:
    • ý kiến, xiêm y
    • sao y.
  3. sử dụng “i” hay “y” sau các phụ âm
    • sử dụng i sau h: hi, hì, hỉ, hĩ, hí
    • sử dụng y sau k: ky, kỳ, kỷ, kỹ, ký, kỵ
    • sử dụng i và y sau l: li, lì, lý, lị
    • sử dụng i và y sau m: mi, mì, mỉ, mỹ, mí, mị
    • sử dụng i sau s: si, sỉ, sĩ
    • sử dụng i sau t: ti, tì, tỉ, tĩ, tí, tị.
  4. những trường hợp sử dụng “i”. Ví dụ:
    • ì ạch, ỉ eo, í a í ới,...

Quy định sử dụng “y” trong các trường hợp đặc biệt. Ví dụ:

  • Sử dụng “y” chỉ họ, đệm, tên người:
    • Lý Bí, Lý Nhân Tông, Lý Thường Kiệt
    • Lý Thánh Tông, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ.
    • Nguyễn Dy Niên
    • Triệu Đức Vỵ.
  • Sử dụng y đối với các trường hợp
    • công ty, Ty (cấp Sở trước đây), năm can chi: Quý Tỵ, Giáp Tý,...

Phông chữ và cỡ chữ[sửa]

Trên bản in giấy:

  • Phông chữ sử dụng: font Times New Roman
  • Đầu mục từ sử dụng font Times New Roman H, in đậm, font size 12. Nội dung mục từ Times New Roman, font size 14.
  • Tên tác giả: sử dụng font Times New Roman H, in đậm, font size 11

Trình bày tài liệu tham khảo[sửa]

  • Tài liệu tham khảo để ở cuối mục từ
  • Đánh số thứ tự Tài liệu tham khảo từ 1 đến hết
  • Một tài liệu tham khảo gồm các thông tin, giữa các thông tin là dấu phẩy và thứ tự các thông tin như sau:
    • Tác giả: in đứng
    • Tên sách (tác phẩm, từ điển, bài báo, v.v.): in nghiêng
    • Nhà xuất bản: in đứng, Nxb. (tên nhà xuất bản)
    • Nơi xuất bản
    • Năm xuất bản
  • Số thứ tự trang văn bản trích: viết tắt tr.: số trang.

Quy tắc phiên chuyển tiếng nước ngoài sang tiếng Việt[sửa]

Hiện nay trong sách báo tiếng Việt, việc phiên âm, chuyển tự tên địa lý, tên người tiếng nước ngoài đang được dùng rất khác nhau, tùy thuộc vào đối tượng người dùng. Bản Quy tắc phiên chuyển tên địa lý và tên người tiếng nước ngoài sang tiếng Việt này dùng cho việc biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.

Nguyên tắc chung[sửa]

  1. Việc phiên chuyển tiếng nước ngoài (tên địa lý, tên người, từ ngữ) sang tiếng Việt bảo đảm tính chính xác, đầy đủ theo nguyên ngữ.
  2. Trong một số trường hợp tôn trọng cách phiên chuyển đã thành truyền thống, thói quen sử dụng của cộng đồng, được thừa nhận chung trong văn viết và nói tiếng Việt.
  3. Bảo đảm để người đọc có thể truy cập, tra cứu về nguyên ngữ.
  4. Tạo sự thống nhất trong việc biên soạn toàn bộ các tập của Bách khoa toàn thư Việt Nam đối với 4 hệ chữ viết: chữ Latin (Anh, Pháp, Đức...), chữ tượng hình (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật)..., chữ Kirin (Nga, Ukraina, Bulgaria, Mông Cổ...) và các hệ chữ viết khác (Thái Lan, Lào, Camphuchia, Ả Rập...).
  5. Tiếng Anh được coi là ngôn ngữ trung gian khi phiên chuyển.
Hệ chữ Latin[sửa]

Đối với ngôn ngữ dùng hệ chữ Latin (Anh, Pháp, Italy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Đức...)

  • Để nguyên dạng theo cách viết bản ngữ (Washington, Paris, Berlin, Warszawa). Trong trường hợp có ký tự đặc biệt, dùng theo tiếng Anh và mở ngoặc viết theo bản ngữ: Munich (München). Một số ký tự đặc biệt trong tiếng Đức, Pháp... được lược bỏ (Ü, Ç, Ë thay bằng U, C, E...).
  • Đối với tên địa lý, tên người đã quá quen thuộc theo cách nói và viết từ trước tới nay trong tiếng Việt, vẫn dùng cách viết cũ (Pháp, Anh, Mỹ - Hoa Kỳ, Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Tiệp Khắc, Phần Lan, Đan Mạch, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Tư, Thụy Sỹ, Thụy Điển...). Riêng các nước tuy đã quen nhưng hiện cũng đã có cách viết theo nguyên ngữ: Không viết Ý mà viết Italia (theo bản ngữ), hoặc Italy (theo tiếng Anh); không viết Úc mà viết Australia. Tiệp Khắc trước đây hiện đã tách thành 2 quốc gia, viết là Czech và Slovakia. Các nước cộng hòa thuộc Liên Xô (cũ) - nước nào dùng chữ ký tự Latin thì viết theo tiếng Anh.
Hệ chữ Kirin[sửa]

Đối với chữ viết Kirin

  • Với các địa danh, nhân danh đã dùng quá quen thuộc, viết theo lối cũ: nước Nga, Liên Bang Nga, Liên bang Xô viết, Liên Xô.
  • Đối với tên địa lý, tên người cần chuyển tự sang hệ Latin có thể chú thích trong ngoặc đơn nguyên ngữ). Thí dụ: Moskva, Leningrad - Sankt-Peterburg (Москва, Ленинград - Санк-Петербург), Lenin, Putin, Gorbachev (Ленин, Путин, Горбачев), V'etnamskaja Jenciklopedija (Вьетнамская Энциклопедия), Bol'shaja Sovetskaja Jenciklopedija (Большая Советская Энциклопедия)

Chuyển tự theo quy định tại bảng dưới đây:

TT Tiếng Nga Chuyển tự TT Tiếng Nga Chuyển tự
1 А а A a 18 Р р R r
2 Б б B b 18 С с S s
3 В в V v 20 Т т T t
4 Г г G g 21 У у U u
5 Д д D d 22 Ф ф F f
6 Е е E e 23 Х х H h
7 Ё ё JO jo 24 Ц ц C c
8 Ж ж ZH zh 25 Ч ч CH ch
9 З з Z z 26 Ш ш SH sh
10 И и I i 27 Щ щ SHH shh
11 Й й J j 28 Ъ ъ #
12 К к K k 29 Ы ы Y y
13 Л л L l 30 Ь ь '
14 М м M m 31 Э э JE je
15 Н н N n 32 Ю ю JU ju
16 О о O o 33 Я я JA ja
17 П п P p

Khi chuyển tự từ tiếng Nga sang tiếng Latin ta dùng phầm mềm sau, tại địa chỉ tlit.org (hoặc tlit.ru). Tại website này chúng ta có bản hướng dẫn cách chuyển các ký tự tiếng Nga sang Latin, gõ trực tiếp bằng bàn phím tiếng Anh, sẽ xuất hiện ký tự tiếng Nga tương ứng, sau đó copy và paste vào văn bản.

Hệ chữ Đông Á[sửa]

Đối với tiếng Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản: những tên địa lý, tên người đã quen thuộc, vẫn dùng theo cách thông dụng: Trung Quốc, Bắc Kinh, Thượng Hải, Đài Loan, Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Hồ Cẩm Đào, Giang Trạch Dân, Tập Cận Bình... Tuy nhiên, sẽ gặp rất nhiều trường hợp không thể phiên âm Hán - Việt được và nếu có phiên âm cũng rất khó tra ngược đến tên bằng tiếng Trung Quốc. Những tên địa lý, tên người chưa thông dụng theo âm Hán - Việt, viết dưới dạng Latin của chữ Trung. Thí dụ, thay vì viết Hồ Cẩm Đào cần viết Hu Jintao (Hú Jǐntāo), Tập Cận Bình viết là Xi Jinping, Hồng Lỗi là Hong Lei, Mạc Ngôn là Mo Yan...

Đối với tiếng Triều Tiên - Hàn Quốc cũng vậy. Những tên địa lý, tên người đã quá quen thuộc theo âm Hán-Việt, vẫn viết theo lối thông dụng: Triều Tiên, Hàn Quốc, Bình Nhưỡng, Kim Nhật Thành... Các tên địa lý và tên người khác phiên chuyển sang tiếng Latin: Kim Jong-il (김정일) không viết Kim Chính Nhật, Kim Jong-un (김정은, chữ Hán: 金正恩) không viết là Kim Chính Ân... Chúng ta có thể dùng phần mềm của Google để chuyển tên địa lý và tên người từ tiếng Nhật Bản, Triều Tiên sang Latin.

Hệ chữ khác[sửa]

Đối với các ngôn ngữ không dùng hệ thống chữ cái Latin, như các ngôn ngữ Arập, Lào, Camphuchia, Thái Lan: phiên chuyển qua ngôn ngữ trung gian (tuỳ theo ngôn ngữ đó sử dụng tiếng Anh, Pháp hay tiếng khác): New Delhi (thủ đô của Ấn Độ).

Quy tắc phiên chuyển tiếng dân tộc thiểu số sang tiếng Việt[sửa]

Quy định phiên chuyển được xây dựng theo phương châm sau đây:

  • Phù hợp với cảnh huống, vị thế, chức năng xã hội của tiếng Việt và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số. Phù hợp với chính sách ngôn ngữ của Nhà nước. Đảm bảo sự thống nhất và tôn trọng sự đa dạng về ngôn ngữ. Phù hợp với đặc điểm cấu trúc tiếng Việt và chữ Quốc ngữ; ngôn ngữ chữ viết các dân tộc thiểu số.
  • Đáp ứng về cơ bản những yêu cầu, nguyên tắc trong biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam: định hướng người sử dụng; tính hệ thống và tính chuẩn mực; hài hòa giữa tính dân tộc và tính quốc tế, giữa tính phổ cập và tính khoa học; ổn định.

Những quy định chung[sửa]

Quy định chung là:

  • Phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ, trừ các trường hợp đã quen dùng trong các văn bản tiếng Việt.
  • Tôn trọng đến mức cao nhất đối với nguyên ngữ. Cụ thể:
    • Căn cứ vào cách đọc của nguyên ngữ;
    • Có thể ghi liền (không viết cách) các âm tiết vốn được đọc liền (các đơn vị - từ âm vị học đa tiết, gồm tiền âm tiết và âm tiết chính) như trong nguyên ngữ;
    • Trong những trường hợp cần thiết, có thể bổ sung một số ký hiệu ghi âm và tổ hợp phụ âm để phiên chuyển. Ví dụ: tổ hợp phụ âm đầu: br, pl, khr, đr, sl, nt, mp, mb...; bốn chữ cái f, j, w, z; các chữ ghi phụ âm cuối: r, l, s, h. Có thể chỉ dùng chữ k để ghi âm vị /k/ (không nhất thiết phải là c, qu như chữ Quốc ngữ, trừ các trường hợp quen dùng). Dùng dấu “nặng”để ghi âm cuối tắc họng.
  • Kế thừa các cách viết trước đây, không gây xáo trộn lớn.

Danh từ riêng[sửa]

Đối với các tên riêng, theo sát quy định: “tôn trọng đến mức cao nhất đối với nguyên ngữ" và “không gây xáo trộn lớn”.

Tên các dân tộc ở Việt Nam[sửa]

Tên các dân tộc ở Việt Nam đã được sử dụng nhiều trong các văn bản hành chính, vì thế, về cơ bản giữ lại cách ghi trước đây. Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết, viết rời không có gạch nối giữa các âm tiết (trừ trường hợp liên danh): Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ Me, Mông, Nùng, Hoa, Dao, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Sán Chay, Chăm, Cơ Ho, Xơ Đăng, Sán Dìu, Hrê, Ra Glai, Mnông, Xtiêng, Thổ, Bru - Vân Kiều, Khơ Mú, Cơ Tu, Giáy, Ta Ôi, Mạ, Gié Triêng, Co, Chơ Ro, Xinh Mun, Hà Nhì, Chu Ru, Lào, Kháng, La Chí, Phù Lá, La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô, Mảng, Cơ Lao, Bố Y, Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu. Cách ghi này có thể dùng để ghi tên các nhóm địa phương hay các tên khác của mỗi dân tộc đã quen dùng trong các văn bản tiếng Việt: Tày Nặm, Pu Thay, Na Miểu, Nùng An, Thoòng Nhẳn, Dao Làn Tẻn, Chor, Hđrung, Kpạ, Mthur, Gơ Lar, Rơ Ngao, Cơ Don, Chil, Hà Lăng, Ca Dong, Bu Lơ, Bu Đeh, Phù Lá Lão, A Rem, Cơ Lao Đỏ,... Các nhóm địa phương khác chưa được ghi trong các văn bản sẽ được ghi theo các nguyên tắc đã được xác định ở trên.

Địa danh[sửa]

Các địa danh đã quen dùng: giữ lại cách ghi trước đây. Các địa danh khác: viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ: Pác Bó, Huổi Nặm, Pha Đin, Pắc Nặm, Sa Pa, Pò Càng, Noong Pua, Mường Vạt, Mường La, Mường Thanh, Chiềng Pấc, Lào Cai, Pác Nặm, Má Pì Lèng, Na Rì, Phan Xi Păng, Ea Pốk, Pù Mát, Ngok Linh, Sóc Trăng, Kon Tum, Đắk Lắk, Đà Lạt, Đạ Tẻ, Ma Đa Gui, Tak Pỏ, Plei Ku, Bắc Kạn, Chư Prông, Ea Hleo, Rơkơi, Mơđrắk, Krông Ana,...

Tên người, thần linh[sửa]

Những tên người, tên thần linh, tên nhân vật trong văn học, thủ lĩnh tinh thần đã quen dùng thì giữ nguyên nhưng viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:

  • Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Lâm Quý, Cầm Biêu, Nông Minh Châu, Y Ngông Niêk Đam, Y Điêng, Mã Thế Vinh, Triều Ân, Vi Hồng, Hùng Đình Quý, Vương Toàn, Hồ Đoan, Hồ Vai, Nông Trí Cao, Núp, Pinăng Tắc,Hphlai Byă, Chamaleq Thị Hốnh, Inrasara,...
  • Mẻ Hoa, Then, Then Luông, Then Chương, Yàng, Hoàng Vần Thùng, Pô Nưgar, Bàn Vương, Lò Lẹt, Hà Chương, A Húi, A Hênh, Chương Han, Hơ Nhí, Hơ Bhí, Pô Nưgar,...

Các trường hợp khác chưa được ghi trong các văn bản sẽ được ghi theo các nguyên tắc đã được xác định ở trên.

Tên các lễ hội[sửa]

Về cơ bản giữ lại cách ghi trước đây. Nhưng viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:

  • Gà Ma Thú (Hà Nhì), Ok Om Bok (Khơ Me), Kin Tháp, Khoán Vài (Tày), Nhiàng Chầm Đao (Dao), Ka Tê (Chăm), Lồng Tồng (Tày), Chon Chnam Thmây (Khơ Me),…

Các trường hợp khác chưa được ghi trong các văn bản sẽ được ghi theo các nguyên tắc đã được xác định ở trên.

Tên tác phẩm văn nghệ[sửa]

Tên các tác phẩm văn nghệ đã được sử dụng quen thuộc thì giữ lại cách ghi trước đây nhưng viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:

  • Lượn Nàng Hai (Tày), Then Kin Pang (Thái), Hạn Khuống (Thái), Tẻ Tấc Tẻ Rác (Mường), Khảm Hải (Tày), Bioóc Lả (Tày), Xóng Chụ Xon Sao (Thái), Quám Tô Mương (Thái), Út Lót Hồ Liêu (Mường), Khan Đam San (Ê Đê), Đam Kteh Mlan (Ê Đê), Hơbia Đrang (Gia Rai), Hà Nhì Mí Trạ (Hà Nhì), Báo Luông Slao Cải (Tày),…

Các trường hợp khác sẽ ghi theo các quy tắc đã nêu ở trên.

Danh từ chung[sửa]

Theo sát quy định: “phiên chuyển bằng chữ Quốc ngữ, căn cứ vào cách đọc của nguyên ngữ”.

Viết thường chữ cái đầu của tất cả các tiếng, viết rời (trừ các trường hợp vốn đã đọc liền viết liền trong nguyên ngữ) không có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ về các trường hợp thường gặp:

  1. Các từ ngữ chỉ đồ vật:
    • chiêng, cồng, khau cút, khăn piêu, áo cóm, coóng khảu, nhà rông, nhà gươl, mèn mén, thắng cố, nặm pịa, pía, bò hóc, lẩu (lảu), pa pỉnh tộp, pho, krông put, talư, paranưng, tơrưng, khơlui, prahôk, xala,...
  2. Các từ ngữ chỉ những hình thức văn nghệ dân gian:
    • mo (Mường), khắp (Thái), gầu tùa (Hmông), si lượn (Tày), khắp lẩu (Thái), hạn khuống (Thái), lượn (Tày), mo (Mường), khan (Ê Đê), then kỳ yên (Tày), tampớt (Mạ), pơrgiong (Bru - Vân Kiều), bơbooch (Cơ Tu),…
  3. Các từ ngữ chỉ động vật, thực vật:
    • nôộc thua, khảm khắc, queng quý, lòn bon, bióc mạ, ngo,mắc mật, mắc koọc, pơlang, kơnia,...
  4. Các từ ngữ chỉ đơn vị địa danh (yếu tố chung trong địa danh):
    • mường, chiềng, palây, bản, buôn, phum, sróc,...
  5. Các từ ngữ chỉ tục lệ và các khái niệm trừu tượng:
    • gà ma thú (Hà Nhì), kin tháp (Tày), khoán vài (Tày), xên mường (Thái), kumui (Bru - Vân Kiều),…

Thể lệ tham gia[sửa]

Đề án Hệ tri thức Việt Số hóa và Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam sẽ cung cấp bảng mục từ của các Quyển trong bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam do các ban biên soạn chuyên ngành đã xây dựng.

Việc tham gia có thể được tiến hành theo các giai đoạn:

  • Giai đoạn thử nghiệm: Chúng tôi sẽ đăng tải khoảng 10 mục từ đầu tiên để các nhà khoa học lựa chọn và biên soạn (chú ý: theo những quy định được nêu ở phần trên).
  • Sau giai đoạn một sẽ rút kinh nghiệm và đánh giá chất lượng các mục từ được biên soạn.
  • Giai đoạn tiếp theo: Sẽ tiếp tục đăng tải các mục từ khác để mời cộng đồng tham gia biên soạn.

Quy cách lựa chọn mục từ, phần giới thiệu về tên tác giả, cơ quan hoặc nơi cư trú của tác giả theo quy định của Đề án Hệ tri thức Việt Số hóa. Cụ thể, với khoảng 60.000 mục từ cần biên soạn của Bách khoa toàn thư Việt Nam, Đề án phát triển Hệ tri thức Việt số hoá sẽ xây dựng nền tảng phần mềm này để kêu gọi các nhà khoa học, người dân, cộng đồng cùng tham gia biên soạn nội dung các mục từ. Từ nguồn dữ liệu thô, các nhà khoa học tại các Ban biên soạn chuyên ngành của Đề án biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam có thêm thời gian xem xét, xử lý, gia tăng hàm lượng tri thức trong từng mục từ. Những cá nhân, tổ chức tham gia xây dựng Bách khoa toàn thư mở sẽ được cộng đồng ghi nhận, tôn vinh theo đúng tôn chỉ của Hệ tri thức Việt số hoá. Sau khi hoàn thành, ngoài bản in giấy, nội dung bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam cũng sẽ được công khai trên mạng và cập nhật liên tục.