(Tạo trang mới với nội dung “{{#switch: {{NAMESPACENUMBER}} | 0 = <div style="height:10px;">Thể loại:Mục từ cần bình duyệt</div> <center>File:UnderCon icon.svg|fram…”) |
n (+ref) |
||
Dòng 9: | Dòng 9: | ||
Những người nguy cơ cao có thể sử dụng vắc-xin.<ref name=WHO2017/> Người tiếp xúc với người mắc dịch hạch thể phổi có thể phải dùng thuốc phòng ngừa.<ref name=WHO2017/> Khi bị nhiễm cách điều trị là dùng [[kháng sinh]] và chăm sóc hỗ trợ.<ref name=WHO2017/> Thông thường kháng sinh bao gồm kết hợp [[gentamicin]] và fluoroquinolone.<ref name=CDC2015Doc>{{cite web|title=Resources for Clinicians Plague|url=https://www.cdc.gov/plague/healthcare/clinicians.html|website=CDC|accessdate=8 November 2017|language=en-us|date=October 2015}}</ref> Tỷ lệ tử vong nếu điều trị vào khoảng 10% còn không điều trị là 70%.<ref name=CDC2015Fact>{{cite web|title=FAQ Plague|url=https://www.cdc.gov/plague/faq/index.html|website=CDC|accessdate=8 November 2017|language=en-us|date=September 2015}}</ref> | Những người nguy cơ cao có thể sử dụng vắc-xin.<ref name=WHO2017/> Người tiếp xúc với người mắc dịch hạch thể phổi có thể phải dùng thuốc phòng ngừa.<ref name=WHO2017/> Khi bị nhiễm cách điều trị là dùng [[kháng sinh]] và chăm sóc hỗ trợ.<ref name=WHO2017/> Thông thường kháng sinh bao gồm kết hợp [[gentamicin]] và fluoroquinolone.<ref name=CDC2015Doc>{{cite web|title=Resources for Clinicians Plague|url=https://www.cdc.gov/plague/healthcare/clinicians.html|website=CDC|accessdate=8 November 2017|language=en-us|date=October 2015}}</ref> Tỷ lệ tử vong nếu điều trị vào khoảng 10% còn không điều trị là 70%.<ref name=CDC2015Fact>{{cite web|title=FAQ Plague|url=https://www.cdc.gov/plague/faq/index.html|website=CDC|accessdate=8 November 2017|language=en-us|date=September 2015}}</ref> | ||
− | Thế giới mỗi năm ghi nhận khoảng 600 ca dịch hạch.<ref name=WHO2017/> Vào năm 2017 các quốc gia có nhiều ca mắc nhất là [[Cộng hòa Dân chủ Congo]], [[Madagascar]] và [[Peru]].<ref name=WHO2017/> Tại Mỹ, bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở những vùng nông thôn, nơi vi khuẩn được cho lưu hành ở loài [[gặm nhấm]].<ref name=CDC2015Cau>{{cite web|title=Transmission Plague|url=https://www.cdc.gov/plague/transmission/index.html|website=CDC|accessdate=8 November 2017|language=en-us|date=September 2015}}</ref> Ở Việt Nam dịch hạch thường phát triển mạnh vào mùa khô và lan truyền từ loài gặm nhấm sang người. Trong lịch sử con người từng chứng kiến những đợt bùng phát dịch hạch lớn, nổi tiếng nhất là [[Cái chết Đen]] ở thế kỷ 14 đã khiến hơn 50 triệu người thiệt mạng.<ref name=WHO2017/> | + | Thế giới mỗi năm ghi nhận khoảng 600 ca dịch hạch.<ref name=WHO2017/> Vào năm 2017 các quốc gia có nhiều ca mắc nhất là [[Cộng hòa Dân chủ Congo]], [[Madagascar]] và [[Peru]].<ref name=WHO2017/> Tại Mỹ, bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở những vùng nông thôn, nơi vi khuẩn được cho lưu hành ở loài [[gặm nhấm]].<ref name=CDC2015Cau>{{cite web|title=Transmission Plague|url=https://www.cdc.gov/plague/transmission/index.html|website=CDC|accessdate=8 November 2017|language=en-us|date=September 2015}}</ref> Ở Việt Nam dịch hạch thường phát triển mạnh vào mùa khô và lan truyền từ loài gặm nhấm sang người.<ref name=VNCDC>{{cite web|title=BỆNH DỊCH HẠCH|url=http://vncdc.gov.vn/vi/danh-muc-benh-truyen-nhiem/1076/benh-dich-hach|website=vncdc|accessdate=25 November 2020|date=June 2016}}</ref> Trong lịch sử con người từng chứng kiến những đợt bùng phát dịch hạch lớn, nổi tiếng nhất là [[Cái chết Đen]] ở thế kỷ 14 đã khiến hơn 50 triệu người thiệt mạng.<ref name=WHO2017/> |
== Tham khảo == | == Tham khảo == | ||
{{Reflist}} | {{Reflist}} |
Phiên bản lúc 16:37, ngày 25 tháng 11 năm 2020
Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Yersinia pestis gây ra.[1] Triệu chứng chung của bệnh bao gồm sốt, mệt mỏi, đau đầu và thường khởi phát từ một đến bảy ngày sau lây nhiễm.[1][2] Ngoài ra với mỗi thể bệnh còn có triệu chứng riêng như ở thể hạch là sưng hạch bạch huyết, thể nhiễm khuẩn huyết thì mô có thể chuyển sang màu đen và chết, còn thể phổi có thể xuất hiện khó thở, ho và đau ngực.[2]
Tổng quan dịch hạch thể hạch và nhiễm khuẩn huyết lây truyền bởi vết cắn của bọ chét hoặc trong quá trình xử lý động vật nhiễm bệnh.[2] Thể phổi nhìn chung lây giữa người và người qua không khí bởi giọt nhiễm.[2] Chẩn đoán thường thực hiện bằng cách tìm vi khuẩn trong dịch từ hạch bạch huyết, máu, hay đờm.[1]
Những người nguy cơ cao có thể sử dụng vắc-xin.[1] Người tiếp xúc với người mắc dịch hạch thể phổi có thể phải dùng thuốc phòng ngừa.[1] Khi bị nhiễm cách điều trị là dùng kháng sinh và chăm sóc hỗ trợ.[1] Thông thường kháng sinh bao gồm kết hợp gentamicin và fluoroquinolone.[3] Tỷ lệ tử vong nếu điều trị vào khoảng 10% còn không điều trị là 70%.[4]
Thế giới mỗi năm ghi nhận khoảng 600 ca dịch hạch.[1] Vào năm 2017 các quốc gia có nhiều ca mắc nhất là Cộng hòa Dân chủ Congo, Madagascar và Peru.[1] Tại Mỹ, bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở những vùng nông thôn, nơi vi khuẩn được cho lưu hành ở loài gặm nhấm.[5] Ở Việt Nam dịch hạch thường phát triển mạnh vào mùa khô và lan truyền từ loài gặm nhấm sang người.[6] Trong lịch sử con người từng chứng kiến những đợt bùng phát dịch hạch lớn, nổi tiếng nhất là Cái chết Đen ở thế kỷ 14 đã khiến hơn 50 triệu người thiệt mạng.[1]
Tham khảo
- ↑ a b c d e f g h i "Plague", World Health Organization, tháng 10 năm 2017, truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2017
- ↑ a b c d "Symptoms Plague", CDC (trong English), tháng 9 năm 2015, truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2017
- ↑ "Resources for Clinicians Plague", CDC (trong English), tháng 10 năm 2015, truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2017
- ↑ "FAQ Plague", CDC (trong English), tháng 9 năm 2015, truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2017
- ↑ "Transmission Plague", CDC (trong English), tháng 9 năm 2015, truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2017
- ↑ "BỆNH DỊCH HẠCH", vncdc, tháng 6 năm 2016, truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2020