Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “ASEAN”
Dòng 4: Dòng 4:
 
Ngày 31 tháng 07 năm 1961, ba quốc gia [[Malaya]], [[Thái Lan]], [[Philippines]] đồng sáng lập '''Liên minh Đông Nam Á''' ('''A'''ssociation of '''S'''outheast '''A'''sia, '''ASA''') nhằm tương trợ [[chính trị]] và [[kinh tế]] trong bối cảnh [[lãnh chiến]] leo thang. Tuy nhiên, năm 1963, sau khi [[Malaya]] sáp nhập Bắc [[Borneo]] để cấu thành liên bang [[Malaysia]], [[Malaysia]] và [[Philippines]] cắt bang giao vì tranh chấp lĩnh hải. Đến tháng 08 năm 1965, đảo [[Singapore]] bị bức li khai [[Malaysia]], khiến liên minh hoàn toàn tê liệt.
 
Ngày 31 tháng 07 năm 1961, ba quốc gia [[Malaya]], [[Thái Lan]], [[Philippines]] đồng sáng lập '''Liên minh Đông Nam Á''' ('''A'''ssociation of '''S'''outheast '''A'''sia, '''ASA''') nhằm tương trợ [[chính trị]] và [[kinh tế]] trong bối cảnh [[lãnh chiến]] leo thang. Tuy nhiên, năm 1963, sau khi [[Malaya]] sáp nhập Bắc [[Borneo]] để cấu thành liên bang [[Malaysia]], [[Malaysia]] và [[Philippines]] cắt bang giao vì tranh chấp lĩnh hải. Đến tháng 08 năm 1965, đảo [[Singapore]] bị bức li khai [[Malaysia]], khiến liên minh hoàn toàn tê liệt.
  
Ngày 06 tháng 08 năm 1967, dưới sự vận động của chính phủ [[Thái Lan]] và [[Indonesia]], 5 vị ngoại trưởng [[Thái Lan]], [[Indonesia]], [[Philippines]], [[Malaysia]], [[Singapore]] họp tại [[Bangkok]] để định hình một tổ chức tương trợ [[kháng cộng]], trong bối cảnh [[Đông Nam Á]] có nguy cơ bị các thế lực lớn nhất [[lãnh chiến]] dùng làm "quân cờ di động". Ngày 08 tháng 08 cùng năm, hội nghị ngoại trưởng ra ''Tuyên ngôn ASEAN Declaration'' (ASEAN Declaration), qua đó tái cấu trúc thành '''Liên minh các quốc gia Đông Nam Á''' ('''A'''ssociation of '''S'''outheast '''A'''sian '''N'''ations, '''ASEAN''').
+
Ngày 06 tháng 08 năm 1967, nhờ sự vận động của chính phủ [[Thái Lan]] và [[Indonesia]], 5 vị ngoại trưởng [[Thái Lan]], [[Indonesia]], [[Philippines]], [[Malaysia]], [[Singapore]] họp tại [[Bangkok]] để định hình một tổ chức tương trợ [[kháng cộng]], trong bối cảnh [[Đông Nam Á]] có nguy cơ bị các thế lực lớn nhất [[lãnh chiến]] dùng làm "quân cờ di động". Ngày 08 tháng 08 cùng năm, hội nghị ngoại trưởng ra ''Tuyên ngôn ASEAN Declaration'' (ASEAN Declaration), qua đó tái cấu trúc thành '''Liên minh các quốc gia Đông Nam Á''' ('''A'''ssociation of '''S'''outheast '''A'''sian '''N'''ations, '''ASEAN''').
 +
 
 +
Trong giai đoạn 1976 - 1995, trật tự thế giới tiến dần tới đa phương, ASEAN liên tục mở các kì hội nghị thượng đỉnh và cấp cao để cụ thể hóa phương thức hoạt động, đồng thời gia tăng ảnh hưởng. Về căn bản, ASEAN vận hành trên 4 lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế. Cũng từ thời kì này, trong phương châm hành động ASEAN bỏ hẳn yếu tố [[kháng Cộng]] để hòa nhập xu thế hợp tác [[quốc tế]] trên bình diện tôn trọng bản sắc [[quốc gia]].
 +
 
 +
Ngày 08 tháng 01 năm 1984, [[Brunei Darussalam|Brunei]] gia nhập. Ngày 28 tháng 07 năm 1995, [[Việt Nam]] gia nhập. Ngày 23 tháng 07 năm 1997, [[Myanma]] gia nhập. Ngày 23 tháng 07 năm 1997, [[Lào]] gia nhập. Ngày 30 tháng 04 năm 1999, [[Kampuchea]] gia nhập.  
 
[[Thể loại:Tổ chức quốc tế]]
 
[[Thể loại:Tổ chức quốc tế]]

Phiên bản lúc 14:31, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Liên minh các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, ASEAN), giản xưng Đông Liên hoặc Đông Minh, là một tổ chức hợp tác quốc tế cấp khu vực tại Á châu.

Lịch sử

Ngày 31 tháng 07 năm 1961, ba quốc gia Malaya, Thái Lan, Philippines đồng sáng lập Liên minh Đông Nam Á (Association of Southeast Asia, ASA) nhằm tương trợ chính trịkinh tế trong bối cảnh lãnh chiến leo thang. Tuy nhiên, năm 1963, sau khi Malaya sáp nhập Bắc Borneo để cấu thành liên bang Malaysia, MalaysiaPhilippines cắt bang giao vì tranh chấp lĩnh hải. Đến tháng 08 năm 1965, đảo Singapore bị bức li khai Malaysia, khiến liên minh hoàn toàn tê liệt.

Ngày 06 tháng 08 năm 1967, nhờ sự vận động của chính phủ Thái LanIndonesia, 5 vị ngoại trưởng Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia, Singapore họp tại Bangkok để định hình một tổ chức tương trợ kháng cộng, trong bối cảnh Đông Nam Á có nguy cơ bị các thế lực lớn nhất lãnh chiến dùng làm "quân cờ di động". Ngày 08 tháng 08 cùng năm, hội nghị ngoại trưởng ra Tuyên ngôn ASEAN Declaration (ASEAN Declaration), qua đó tái cấu trúc thành Liên minh các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, ASEAN).

Trong giai đoạn 1976 - 1995, trật tự thế giới tiến dần tới đa phương, ASEAN liên tục mở các kì hội nghị thượng đỉnh và cấp cao để cụ thể hóa phương thức hoạt động, đồng thời gia tăng ảnh hưởng. Về căn bản, ASEAN vận hành trên 4 lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế. Cũng từ thời kì này, trong phương châm hành động ASEAN bỏ hẳn yếu tố kháng Cộng để hòa nhập xu thế hợp tác quốc tế trên bình diện tôn trọng bản sắc quốc gia.

Ngày 08 tháng 01 năm 1984, Brunei gia nhập. Ngày 28 tháng 07 năm 1995, Việt Nam gia nhập. Ngày 23 tháng 07 năm 1997, Myanma gia nhập. Ngày 23 tháng 07 năm 1997, Lào gia nhập. Ngày 30 tháng 04 năm 1999, Kampuchea gia nhập.