(Tạo trang mới với nội dung “'''Truyền thuyết Arthur''' là dụng ngữ mô tả các tài liệu thế tục xuất hiện ở trung kì trung đại chủ yếu xoay quanh…”) |
|||
Dòng 2: | Dòng 2: | ||
==Lịch sử== | ==Lịch sử== | ||
Tác phẩm được coi là khởi thủy hệ thống truyền thuyết Arthur là [[sử thi]] ''[[Bài ca của người Sachsen]]'' (La chanson des Saisnes) của ngâm du sĩ [[Jean Bodel]], lấy chất liệu từ những huyền thoại rải rác của người [[La Mã]], dân [[Moor]] và một số sự tích khác, bối cảnh là xứ [[Brittania]] và miền [[Brittany]] tương ứng [[quần đảo Anh]] và Đông Bắc [[Pháp]] ngày nay nhưng ở thời kì [[La Mã đế quốc]] vừa triệt thoái khỏi các vùng bao quanh [[Bắc Hải]], tức thế kỉ V hoặc sớm hơn chút. | Tác phẩm được coi là khởi thủy hệ thống truyền thuyết Arthur là [[sử thi]] ''[[Bài ca của người Sachsen]]'' (La chanson des Saisnes) của ngâm du sĩ [[Jean Bodel]], lấy chất liệu từ những huyền thoại rải rác của người [[La Mã]], dân [[Moor]] và một số sự tích khác, bối cảnh là xứ [[Brittania]] và miền [[Brittany]] tương ứng [[quần đảo Anh]] và Đông Bắc [[Pháp]] ngày nay nhưng ở thời kì [[La Mã đế quốc]] vừa triệt thoái khỏi các vùng bao quanh [[Bắc Hải]], tức thế kỉ V hoặc sớm hơn chút. | ||
+ | |||
+ | Trong nhiều thế kỉ hậu kì [[trung đại]] cho tới những năm hậu [[Đệ nhị thế chiến]], các giới văn nghệ và khảo cổ diễn ra những cuộc tranh cãi quyết liệt về thực hư nhân vật [[vua Arthur]] cũng như những nhân vật vây quanh ngài. Thậm chí ngay từ trung kì [[trung đại]], giữa các quân vương [[Anh]] và [[Cymru]] đã xảy ra tranh chấp di sản [[vua Arthur]], gồm : Địa điểm được cho là đô thành [[Camelot]], nấm mồ chôn [[vua Arthur]] và phu nhân... hoặc từng diễn ra những cuộc giao chiến để chiếm trọn [[Thánh Tước]] và bảo kiếm [[Excalibur]], mặc dù tựu trung, những di vật ấy đều chưa được kiểm chứng rõ ràng. | ||
+ | ==Văn hóa== | ||
+ | Truyền thuyết Arthur là thành tựu trọng yếu nhất của [[văn học Âu châu]] [[trung đại]], được coi là nền tảng kiến tạo bản sắc về [[phong hóa]] và [[ngôn ngữ]] tại nhiều [[quốc gia]]. | ||
==Xem thêm== | ==Xem thêm== | ||
* [[Anh quốc liệt vương sử]] | * [[Anh quốc liệt vương sử]] | ||
* [[Văn học kị sĩ]] | * [[Văn học kị sĩ]] | ||
* [[Thập tự chinh]] | * [[Thập tự chinh]] | ||
+ | ==Tham khảo== | ||
+ | <references/> | ||
[[Thể loại:Truyền thuyết Arthur| ]] | [[Thể loại:Truyền thuyết Arthur| ]] |
Phiên bản lúc 03:02, ngày 3 tháng 10 năm 2020
Truyền thuyết Arthur là dụng ngữ mô tả các tài liệu thế tục xuất hiện ở trung kì trung đại chủ yếu xoay quanh hành trạng vua Arthur cùng nhiều nhân vật huyền huyễn khác.
Lịch sử
Tác phẩm được coi là khởi thủy hệ thống truyền thuyết Arthur là sử thi Bài ca của người Sachsen (La chanson des Saisnes) của ngâm du sĩ Jean Bodel, lấy chất liệu từ những huyền thoại rải rác của người La Mã, dân Moor và một số sự tích khác, bối cảnh là xứ Brittania và miền Brittany tương ứng quần đảo Anh và Đông Bắc Pháp ngày nay nhưng ở thời kì La Mã đế quốc vừa triệt thoái khỏi các vùng bao quanh Bắc Hải, tức thế kỉ V hoặc sớm hơn chút.
Trong nhiều thế kỉ hậu kì trung đại cho tới những năm hậu Đệ nhị thế chiến, các giới văn nghệ và khảo cổ diễn ra những cuộc tranh cãi quyết liệt về thực hư nhân vật vua Arthur cũng như những nhân vật vây quanh ngài. Thậm chí ngay từ trung kì trung đại, giữa các quân vương Anh và Cymru đã xảy ra tranh chấp di sản vua Arthur, gồm : Địa điểm được cho là đô thành Camelot, nấm mồ chôn vua Arthur và phu nhân... hoặc từng diễn ra những cuộc giao chiến để chiếm trọn Thánh Tước và bảo kiếm Excalibur, mặc dù tựu trung, những di vật ấy đều chưa được kiểm chứng rõ ràng.
Văn hóa
Truyền thuyết Arthur là thành tựu trọng yếu nhất của văn học Âu châu trung đại, được coi là nền tảng kiến tạo bản sắc về phong hóa và ngôn ngữ tại nhiều quốc gia.