Khác biệt giữa các bản “BKTT:Vật lý học, Thiên văn học”
Dòng 177: | Dòng 177: | ||
{| | {| | ||
|- | |- | ||
− | | class='td1'| [[File:Helical fluorescent lamp spectrum by diffraction grating.JPG|frameless|80px|link=Cách tử nhiễu xạ]] || class='td2'|'''[[Cách tử nhiễu xạ]]'''<br/>Cách tử nhiễu xạ là thiết bị [[quang học]] có cấu trúc tuần hoàn ở kích cỡ [[bước sóng]] ánh sáng, có thể làm [[nhiễu xạ]] ánh sáng đi theo | + | | class='td1'| [[File:Helical fluorescent lamp spectrum by diffraction grating.JPG|frameless|80px|link=Cách tử nhiễu xạ]] || class='td2'|'''[[Cách tử nhiễu xạ]]'''<br/>Cách tử nhiễu xạ là thiết bị [[quang học]] có cấu trúc tuần hoàn ở kích cỡ [[bước sóng]] ánh sáng, có thể làm [[nhiễu xạ]] ánh sáng đi theo phương khác nhau. |
|- | |- | ||
| class='td1'| [[File:Light sensor.png|frameless|80px|link=Cảm biến]] || class='td2'|'''[[Cảm biến]]'''<br/>Cảm biến là thiết bị hay hệ thống có khả năng thu thập những thông tin nhất định từ môi trường để gửi về các thiết bị điện tử, như [[vi xử lý]]. | | class='td1'| [[File:Light sensor.png|frameless|80px|link=Cảm biến]] || class='td2'|'''[[Cảm biến]]'''<br/>Cảm biến là thiết bị hay hệ thống có khả năng thu thập những thông tin nhất định từ môi trường để gửi về các thiết bị điện tử, như [[vi xử lý]]. |
Phiên bản lúc 20:42, ngày 27 tháng 10 năm 2020
A
![]() |
Ái lực điện tử Ái lực điện tử của một nguyên tử hoặc phân tử là năng lượng giải phóng khi một điện tử được gắn thêm vào nguyên tử hoặc phân tử trung hòa điện ở thể khí để tạo thành ion âm. |
![]() |
Akasaki Isamu Akasaki Isamu là một nhà khoa học Nhật Bản, người đã cùng Shuji Nakamura nhận giải Nobel Vật lý năm 2014 do phát minh ra các diode phát sáng (LED) xanh lam hiệu quả cao. |
![Media-eject.svg](https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a0/Media-eject.svg/langvi-14px-Media-eject.svg.png)
![Viewmore.svg](/images/thumb/0/02/Viewmore.svg/16px-Viewmore.svg.png)
B
![]() |
Bán dẫn Chất bán dẫn là vật liệu có độ dẫn điện nằm giữa chất dẫn điện, ví dụ như kim loại đồng, và chất cách điện, ví dụ như sứ cách điện. Điện trở của bán dẫn giảm khi nhiệt độ tăng. |
![]() |
Bản đồ sao Bản đồ sao là bản đồ trời đêm có vị trí các thiên thể như sao, chòm sao và thiên hà. Một ứng dụng của bản đồ sao là giúp dẫn đường trên biển, sa mạc hay trong không gian. |
![Media-eject.svg](https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a0/Media-eject.svg/langvi-14px-Media-eject.svg.png)
![Viewmore.svg](/images/thumb/0/02/Viewmore.svg/16px-Viewmore.svg.png)
C
Cách tử nhiễu xạ Cách tử nhiễu xạ là thiết bị quang học có cấu trúc tuần hoàn ở kích cỡ bước sóng ánh sáng, có thể làm nhiễu xạ ánh sáng đi theo phương khác nhau. | |
![]() |
Cảm biến Cảm biến là thiết bị hay hệ thống có khả năng thu thập những thông tin nhất định từ môi trường để gửi về các thiết bị điện tử, như vi xử lý. |
![Media-eject.svg](https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a0/Media-eject.svg/langvi-14px-Media-eject.svg.png)
![Viewmore.svg](/images/thumb/0/02/Viewmore.svg/16px-Viewmore.svg.png)
D
![]() |
Dao động ký Dao động ký là thiết bị điện tử hiển thị các tín hiệu hiệu điện thế, thường ở dạng hình vẽ hàm biến thiên tín hiệu theo thời gian. |
![]() |
Dịch chuyển đỏ Dịch chuyển đỏ hiện tượng bức xạ điện từ, như ánh sáng, phát ra từ vật thể bị tăng độ dài bước sóng, ứng với giảm năng lượng quang tử. |
![Media-eject.svg](https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a0/Media-eject.svg/langvi-14px-Media-eject.svg.png)
![Viewmore.svg](/images/thumb/0/02/Viewmore.svg/16px-Viewmore.svg.png)