Khác biệt giữa các bản “Phỗng”
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
'''Phỗng''' ([[Hán văn]] : 俸) là tục danh một [[ngẫu tượng]] thường đặt ở chốn thờ cúng trong [[phong tục]] [[An Nam]] [[trung đại]]. | '''Phỗng''' ([[Hán văn]] : 俸) là tục danh một [[ngẫu tượng]] thường đặt ở chốn thờ cúng trong [[phong tục]] [[An Nam]] [[trung đại]]. | ||
==Lịch sử== | ==Lịch sử== | ||
+ | ''Phỗng''/''bổng'' (俸) minh diễn là những người được đền công nhờ việc đem sức khỏe ra hầu hạ bề trên. Tuy nhiên theo cổ sử, ''phỗng'' chủ yếu là các [[tù binh]] được quý tộc [[An Nam]] trưng dụng làm [[nô lệ]]. Cho nên, đặc trưng tượng phỗng là bụng phệ, dáng quỳ dâng [[nghi trượng]] hoặc [[đèn]]. | ||
+ | |||
+ | Tục tạc tượng phỗng có lẽ xuất hiện sớm nhất thời [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]], ban sơ chỉ có trong hoàng miếu, sau lan ra đền thờ các võ quan. Từ thời [[Triều Mạc|Mạc]] và [[Lê trung hưng]] thì tràn lan trong mọi nhà có chút tài sản, tới mức triều đình phải nhiều lần hạ lệnh cấm. | ||
==Xem thêm== | ==Xem thêm== | ||
* [[Thạch Ông Trọng]] | * [[Thạch Ông Trọng]] |
Phiên bản lúc 16:39, ngày 20 tháng 10 năm 2020
Phỗng (Hán văn : 俸) là tục danh một ngẫu tượng thường đặt ở chốn thờ cúng trong phong tục An Nam trung đại.
Lịch sử
Phỗng/bổng (俸) minh diễn là những người được đền công nhờ việc đem sức khỏe ra hầu hạ bề trên. Tuy nhiên theo cổ sử, phỗng chủ yếu là các tù binh được quý tộc An Nam trưng dụng làm nô lệ. Cho nên, đặc trưng tượng phỗng là bụng phệ, dáng quỳ dâng nghi trượng hoặc đèn.
Tục tạc tượng phỗng có lẽ xuất hiện sớm nhất thời Hồng Đức, ban sơ chỉ có trong hoàng miếu, sau lan ra đền thờ các võ quan. Từ thời Mạc và Lê trung hưng thì tràn lan trong mọi nhà có chút tài sản, tới mức triều đình phải nhiều lần hạ lệnh cấm.