Khác biệt giữa các bản “Chuỗi điều hòa”
Dòng 4: | Dòng 4: | ||
<math>\sum_{n=1}^\infty\frac{1}{n} = 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \cdots.</math> | <math>\sum_{n=1}^\infty\frac{1}{n} = 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \cdots.</math> | ||
− | Chuỗi này được biết là phân kỳ: khi càng thêm nhiều số hạng thì tổng riêng của chuỗi sẽ tăng tiến không giới hạn.{{sfn|Bonar|Jr.|2018|p=65}} Đây là đặc điểm thú vị bởi nếu nhìn vào các số hạng thì chúng ngày càng nhỏ dần đến 0, tức chuỗi dường như hội tụ.{{sfn|Mortimer|2013|p=121}} Tuy nhiên đó chỉ là điều kiện cần, không phải điều kiện đủ, bởi nếu chuỗi không tiến đến một giá trị hữu hạn khi không ngừng tiếp nhận thêm số hạng, nó sẽ phân kỳ.{{sfn|Mortimer|2013|p=121}} | + | Chuỗi này được biết là phân kỳ: khi càng thêm nhiều số hạng thì tổng riêng của chuỗi sẽ tăng tiến không giới hạn.{{sfn|Bonar|Jr.|2018|p=65}} Đây là đặc điểm thú vị bởi nếu nhìn vào các số hạng thì chúng ngày càng nhỏ dần đến 0, tức chuỗi dường như hội tụ.{{sfn|Mortimer|2013|p=121}} Tuy nhiên đó chỉ là điều kiện cần, không phải điều kiện đủ, bởi nếu chuỗi không tiến đến một giá trị hữu hạn khi không ngừng tiếp nhận thêm số hạng, nó sẽ phân kỳ.{{sfn|Mortimer|2013|p=121}} Tính phân kỳ của chuỗi điều hòa được [[Nicole Oresme]] chứng minh vào thế kỷ 14 bằng một kiểu phép thử rút gọn Cauchy. |
== Tham khảo == | == Tham khảo == |
Phiên bản lúc 00:42, ngày 3 tháng 11 năm 2023
Trong toán học, chuỗi điều hòa là chuỗi vô hạn nghịch đảo của các số nguyên dương:[1]
Chuỗi này được biết là phân kỳ: khi càng thêm nhiều số hạng thì tổng riêng của chuỗi sẽ tăng tiến không giới hạn.[1] Đây là đặc điểm thú vị bởi nếu nhìn vào các số hạng thì chúng ngày càng nhỏ dần đến 0, tức chuỗi dường như hội tụ.[2] Tuy nhiên đó chỉ là điều kiện cần, không phải điều kiện đủ, bởi nếu chuỗi không tiến đến một giá trị hữu hạn khi không ngừng tiếp nhận thêm số hạng, nó sẽ phân kỳ.[2] Tính phân kỳ của chuỗi điều hòa được Nicole Oresme chứng minh vào thế kỷ 14 bằng một kiểu phép thử rút gọn Cauchy.
Tham khảo
- ↑ a b Bonar & Jr. 2018, tr. 65.
- ↑ a b Mortimer 2013, tr. 121.
Tài liệu tham khảo
- Weisstein, Eric W. (2003), CRC Concise Encyclopedia of Mathematics (lxb. 2), Chapman and Hall/CRC, ISBN 1-58488-347-2
- Bonar, Daniel D.; Jr., Michael J. Khoury (2018), Real Infinite Series, American Mathematical Society, ISBN 978-1-4704-4782-3
- Mortimer, Robert G. (2013), "Mathematical Series", Mathematics for Physical Chemistry, Elsevier, ISBN 978-0-12-415809-2