Mục từ này đã đạt chất lượng ở mức sản phẩm bước đầu của Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam giai đoạn 1
Khác biệt giữa các bản “Sự kiện Hungary”
(Tạo trang mới với nội dung “File:Hole in flag - Budapest 1956.jpg|thumb|Người Hungary tụ tập quanh đầu của tượng Stalin tại Budapest.Lá cờ, với một lỗ mà…”)
 
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Hole in flag - Budapest 1956.jpg|thumb|Người Hungary tụ tập quanh đầu của tượng Stalin tại Budapest.Lá cờ, với một lỗ mà biểu tượng cộng sản đã bị cắt ra, trở thành biểu tượng của cuộc cách mạng.]]{{sơ}}'''Sự kiện Hungary''' (1916 - 1978) là cuộc nổi dậy Hungary trên quy mô cả nước từ ngày 23.10 đến ngày 10.11 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin và thiết lập một chính phủ dân chủ mới, kết thúc bằng hành động can thiệp quân sự của Liên Xô, các thành viên của chính phủ mới bị bắt và kết án; cg. Cuộc khủng hoảng ở Hungary năm 1956.
+
[[File:Hole in flag - Budapest 1956.jpg|thumb|Người Hungary tụ tập quanh đầu của tượng Stalin tại Budapest.Lá cờ, với một lỗ mà biểu tượng cộng sản đã bị cắt ra, trở thành biểu tượng của cuộc cách mạng.]]{{sơ}}
 +
'''Sự kiện Hungary 1956''' là cuộc nổi dậy trên toàn Hungary từ ngày 23 tháng 10 đến ngày 4 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin và thiết lập một chính phủ dân chủ mới, kết thúc bằng hành động can thiệp quân sự của Liên Xô. Các thành viên của chính phủ mới bị bắt và kết án.
  
 
Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, Hungary thuộc khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và thành lập nhà nước theo thể chế xã hội chủ nghĩa, là thành viên trong Hội đồng tương trợ Kinh tế và Tổ chức Hiệp ước Warszawa. Việc thực hiện các chính sách hoàn toàn theo đường lối Liên Xô trong những năm sau đó đã đưa nền kinh tế của nước này lâm vào khó khăn, biến chính phủ Hungary trở thành một trong những chính phủ hà khắc nhất ở châu Âu và làm dấy lên sự bất bình trong xã hội.
 
Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, Hungary thuộc khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và thành lập nhà nước theo thể chế xã hội chủ nghĩa, là thành viên trong Hội đồng tương trợ Kinh tế và Tổ chức Hiệp ước Warszawa. Việc thực hiện các chính sách hoàn toàn theo đường lối Liên Xô trong những năm sau đó đã đưa nền kinh tế của nước này lâm vào khó khăn, biến chính phủ Hungary trở thành một trong những chính phủ hà khắc nhất ở châu Âu và làm dấy lên sự bất bình trong xã hội.
  
Tháng 3.1953, I.V. Stalin qua đời và quan điểm “phi Stalin hóa” được thông qua trong Đại hội lần thứ XX của Đảng Cộng sản Liên Xô tháng 2.1956 đã ảnh hưởng lớn tới các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. Xu hướng thay đổi chính quyền và không chấp nhận con đường phát triển xã hội chủ nghĩa diễn ra ở nhiều nước Đông Âu dưới các hình thức khác nhau, trong đó Hungary là một trong những nước đã tiến hành dưới hình thức gay gắt nhất. Imre Nagy lên làm Thủ tướng và áp dụng các biện pháp nhằm thay các chính sách kinh tế dập khuôn theo Liên Xô trước đó và muốn làm dịu các căng thẳng xã hội. Tuy nhiên, những mâu thuẫn trong nội bộ chính phủ đã khiến I. Nagy bị buộc tội là “cơ hội hữu khuynh” và bị loại khỏi chức Thủ tướng. Điều này đã làm cho không khí phê phán, chỉ trích đảng cầm quyền ở Hungary càng thêm mạnh mẽ và một phong trào đòi cải cách bùng nổ.  
+
Tháng 3 năm 1953, Stalin qua đời và quan điểm "phi Stalin hóa" được thông qua trong Đại hội lần thứ XX của Đảng Cộng sản Liên Xô đã ảnh hưởng lớn tới các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. Xu hướng thay đổi chính quyền và không chấp nhận con đường phát triển xã hội chủ nghĩa diễn ra ở nhiều nước Đông Âu dưới các hình thức khác nhau, trong đó Hungary là một trong những nước đã tiến hành dưới hình thức gay gắt nhất. Imre Nagy lên làm Thủ tướng và áp dụng các biện pháp nhằm thay các chính sách kinh tế dập khuôn theo Liên Xô trước đó và muốn làm dịu các căng thẳng xã hội. Tuy nhiên, những mâu thuẫn trong nội bộ chính phủ đã khiến I. Nagy bị buộc tội là "cơ hội hữu khuynh" và bị loại khỏi chức Thủ tướng. Điều này đã làm cho không khí phê phán, chỉ trích đảng cầm quyền ở Hungary càng thêm mạnh mẽ và một phong trào đòi cải cách bùng nổ.  
  
Ngày 23.10.1956, tại Budapest đã diễn ra cuộc biểu dương lực lượng của gần 200.000 người và tượng đài Stalin bị lật đổ, quần chúng chiếm đài phát thanh. Đụng độ đã xảy ra giữa người biểu tình và lực lượng an ninh quốc gia khiến nhiều người thiệt mạng. Thủ tướng Hegedus Andras gửi văn bản cho Moskva đề nghị viện trợ  quân sự. Cũng trong ngày hôm đó, Liên Xô quyết định can thiệp bằng quân sự vào Hungary. Ngày 24.10, xe tăng của quân đội Xô viết kéo vào Budapest và nhanh chóng kiểm soát được những mục tiêu quan trọng nhất của thủ đô. Phong trào phản kháng của quần chúng chống chính phủ và quân đội Liên Xô càng bùng phát mạnh mẽ. I. Nagy được bổ nhiệm lại làm Thủ tướng nhằm xoa dịu phong trào quần chúng song tình hình vẫn tiếp tục căng thẳng. Xuất hiện xung đột vũ trang ở nhiều thành phố, nhiều địa phương đã diễn ra các vụ thanh trừng đảng viên cộng sản và nhân viên an ninh quốc gia. Hệ thống quân đội và cảnh sát Hungary rơi vào tình trạng bị động.  
+
Ngày 23 tháng 10 năm 1956, tại Budapest đã diễn ra cuộc biểu dương lực lượng của gần 200.000 người và tượng đài Stalin bị lật đổ, quần chúng chiếm đài phát thanh. Đụng độ đã xảy ra giữa người biểu tình và lực lượng an ninh quốc gia khiến nhiều người thiệt mạng. Thủ tướng Hegedus Andras gửi văn bản cho Moskva đề nghị viện trợ  quân sự. Cũng trong ngày hôm đó, Liên Xô quyết định can thiệp bằng quân sự vào Hungary. Ngày 24 tháng 10, xe tăng của quân đội Xô viết kéo vào Budapest và nhanh chóng kiểm soát được những mục tiêu quan trọng nhất của thủ đô. Phong trào phản kháng của quần chúng chống chính phủ và quân đội Liên Xô càng bùng phát mạnh mẽ. Nagy được bổ nhiệm lại làm Thủ tướng nhằm xoa dịu phong trào quần chúng song tình hình vẫn tiếp tục căng thẳng. Xuất hiện xung đột vũ trang ở nhiều thành phố, nhiều địa phương đã diễn ra các vụ thanh trừng đảng viên cộng sản và nhân viên an ninh quốc gia. Hệ thống quân đội và cảnh sát Hungary rơi vào tình trạng bị động.  
  
Nhằm khôi phục lại quyền kiểm soát tình hình, chính phủ đã đề nghị hòa giải với phe đối lập và một chính phủ liên hiệp mới được thành lập. Ngày 30.10 thỏa thuận ngừng bắn được ký và quân đội Xô viết rút khỏi thủ đô. Tuy nhiên, ổn định vẫn không thể thiết lập và khả năng đảo chính đưa Hungary thoát khỏi ảnh hưởng của Liên xô là có thể xảy ra. Chính phủ Hungary chính thức đề nghị Moskva rút hoàn toàn quân đội khỏi lãnh thổ và ngày 1.11 gửi thông báo chính thức cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc về ý định rút ra khỏi Hiệp ước Warszawa và tuyên bố trung lập.  
+
Nhằm khôi phục lại quyền kiểm soát tình hình, chính phủ đã đề nghị hòa giải với phe đối lập và một chính phủ liên hiệp mới được thành lập. Ngày 30 tháng 10 thỏa thuận ngừng bắn được ký và quân đội Xô viết rút khỏi thủ đô. Tuy nhiên, ổn định vẫn không thể thiết lập và khả năng đảo chính đưa Hungary thoát khỏi ảnh hưởng của Liên xô là có thể xảy ra. Chính phủ Hungary chính thức đề nghị Moskva rút hoàn toàn quân đội khỏi lãnh thổ và ngày 1 tháng 11 gửi thông báo chính thức cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc về ý định rút ra khỏi Hiệp ước Warszawa và tuyên bố trung lập.  
Liên Xô quyết định đàn áp quân sự cuộc nổi dậy của Hungary và lật đổ chính phủ của I. Nagy. Ngày 4.11, quân đội Xô viết tiến vào Budapest, chính phủ I. Nagy bị lật đổ và một chính phủ thân Liên Xô được thiết lập. Ngày 7.11, chính phủ mới kiểm soát được thủ đô dưới sự hỗ trợ của quân đội Xô viết. I. Nagy bị bắt và bị trục xuất sang Romania. Năm 1958, diễn ra phiên tòa xử kín I. Nagy và ông bị tử hình.
+
 
 +
Liên Xô quyết định đàn áp quân sự cuộc nổi dậy của Hungary và lật đổ chính phủ của Nagy. Ngày 4 tháng 11, quân đội Xô viết tiến vào Budapest, chính phủ Nagy bị lật đổ và một chính phủ thân Liên Xô được thiết lập. Ngày 7 tháng 11, chính phủ mới kiểm soát được thủ đô dưới sự hỗ trợ của quân đội Xô viết. Nagy bị bắt và bị trục xuất sang Romania. Năm 1958, diễn ra phiên tòa xử kín Nagy và ông bị tử hình.
  
 
== Tài liệu tham khảo ==
 
== Tài liệu tham khảo ==
  
# Malcolm Byrne (edit.), The 1956 Hungarian Revolution (Cách mạng Hungary 1956), Central European University Press, Budapest, 2002.
+
#Malcolm Byrne (edit.), The 1956 Hungarian Revolution (Cách mạng Hungary 1956), Central European University Press, Budapest, 2002.
# Crampton, R. J, Eastern Europe in the Twentieth Century–and After (Đông Âu trong thế kỷ XX và sau đó), Routledge, London, 2003.
+
#Crampton, R. J, Eastern Europe in the Twentieth Century–and After (Đông Âu trong thế kỷ XX và sau đó), Routledge, London, 2003.
# Bogaturov Alecksey Demosfenovich&Averkov Viktor Viktorovich, Lịch sử Quan hệ Quốc tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.
+
#Bogaturov Alecksey Demosfenovich&Averkov Viktor Viktorovich, Lịch sử Quan hệ Quốc tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.
# Hungarian Revolution 1956 (Cách mạng Hungary 1956), https://www.britannica.com/event/Hungarian-Revolution-1956
+
#Hungarian Revolution 1956 (Cách mạng Hungary 1956), https://www.britannica.com/event/Hungarian-Revolution-1956
# Hungary, 1956 (Hungary, 1956),  
+
#Hungary, 1956 (Hungary, 1956),  
  
 
[[Thể loại: Lịch sử thế giới]]
 
[[Thể loại: Lịch sử thế giới]]

Phiên bản lúc 00:05, ngày 30 tháng 9 năm 2023

Người Hungary tụ tập quanh đầu của tượng Stalin tại Budapest.Lá cờ, với một lỗ mà biểu tượng cộng sản đã bị cắt ra, trở thành biểu tượng của cuộc cách mạng.

Sự kiện Hungary 1956 là cuộc nổi dậy trên toàn Hungary từ ngày 23 tháng 10 đến ngày 4 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin và thiết lập một chính phủ dân chủ mới, kết thúc bằng hành động can thiệp quân sự của Liên Xô. Các thành viên của chính phủ mới bị bắt và kết án.

Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, Hungary thuộc khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và thành lập nhà nước theo thể chế xã hội chủ nghĩa, là thành viên trong Hội đồng tương trợ Kinh tế và Tổ chức Hiệp ước Warszawa. Việc thực hiện các chính sách hoàn toàn theo đường lối Liên Xô trong những năm sau đó đã đưa nền kinh tế của nước này lâm vào khó khăn, biến chính phủ Hungary trở thành một trong những chính phủ hà khắc nhất ở châu Âu và làm dấy lên sự bất bình trong xã hội.

Tháng 3 năm 1953, Stalin qua đời và quan điểm "phi Stalin hóa" được thông qua trong Đại hội lần thứ XX của Đảng Cộng sản Liên Xô đã ảnh hưởng lớn tới các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. Xu hướng thay đổi chính quyền và không chấp nhận con đường phát triển xã hội chủ nghĩa diễn ra ở nhiều nước Đông Âu dưới các hình thức khác nhau, trong đó Hungary là một trong những nước đã tiến hành dưới hình thức gay gắt nhất. Imre Nagy lên làm Thủ tướng và áp dụng các biện pháp nhằm thay các chính sách kinh tế dập khuôn theo Liên Xô trước đó và muốn làm dịu các căng thẳng xã hội. Tuy nhiên, những mâu thuẫn trong nội bộ chính phủ đã khiến I. Nagy bị buộc tội là "cơ hội hữu khuynh" và bị loại khỏi chức Thủ tướng. Điều này đã làm cho không khí phê phán, chỉ trích đảng cầm quyền ở Hungary càng thêm mạnh mẽ và một phong trào đòi cải cách bùng nổ.

Ngày 23 tháng 10 năm 1956, tại Budapest đã diễn ra cuộc biểu dương lực lượng của gần 200.000 người và tượng đài Stalin bị lật đổ, quần chúng chiếm đài phát thanh. Đụng độ đã xảy ra giữa người biểu tình và lực lượng an ninh quốc gia khiến nhiều người thiệt mạng. Thủ tướng Hegedus Andras gửi văn bản cho Moskva đề nghị viện trợ quân sự. Cũng trong ngày hôm đó, Liên Xô quyết định can thiệp bằng quân sự vào Hungary. Ngày 24 tháng 10, xe tăng của quân đội Xô viết kéo vào Budapest và nhanh chóng kiểm soát được những mục tiêu quan trọng nhất của thủ đô. Phong trào phản kháng của quần chúng chống chính phủ và quân đội Liên Xô càng bùng phát mạnh mẽ. Nagy được bổ nhiệm lại làm Thủ tướng nhằm xoa dịu phong trào quần chúng song tình hình vẫn tiếp tục căng thẳng. Xuất hiện xung đột vũ trang ở nhiều thành phố, nhiều địa phương đã diễn ra các vụ thanh trừng đảng viên cộng sản và nhân viên an ninh quốc gia. Hệ thống quân đội và cảnh sát Hungary rơi vào tình trạng bị động.

Nhằm khôi phục lại quyền kiểm soát tình hình, chính phủ đã đề nghị hòa giải với phe đối lập và một chính phủ liên hiệp mới được thành lập. Ngày 30 tháng 10 thỏa thuận ngừng bắn được ký và quân đội Xô viết rút khỏi thủ đô. Tuy nhiên, ổn định vẫn không thể thiết lập và khả năng đảo chính đưa Hungary thoát khỏi ảnh hưởng của Liên xô là có thể xảy ra. Chính phủ Hungary chính thức đề nghị Moskva rút hoàn toàn quân đội khỏi lãnh thổ và ngày 1 tháng 11 gửi thông báo chính thức cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc về ý định rút ra khỏi Hiệp ước Warszawa và tuyên bố trung lập.

Liên Xô quyết định đàn áp quân sự cuộc nổi dậy của Hungary và lật đổ chính phủ của Nagy. Ngày 4 tháng 11, quân đội Xô viết tiến vào Budapest, chính phủ Nagy bị lật đổ và một chính phủ thân Liên Xô được thiết lập. Ngày 7 tháng 11, chính phủ mới kiểm soát được thủ đô dưới sự hỗ trợ của quân đội Xô viết. Nagy bị bắt và bị trục xuất sang Romania. Năm 1958, diễn ra phiên tòa xử kín Nagy và ông bị tử hình.

Tài liệu tham khảo

  1. Malcolm Byrne (edit.), The 1956 Hungarian Revolution (Cách mạng Hungary 1956), Central European University Press, Budapest, 2002.
  2. Crampton, R. J, Eastern Europe in the Twentieth Century–and After (Đông Âu trong thế kỷ XX và sau đó), Routledge, London, 2003.
  3. Bogaturov Alecksey Demosfenovich&Averkov Viktor Viktorovich, Lịch sử Quan hệ Quốc tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.
  4. Hungarian Revolution 1956 (Cách mạng Hungary 1956), https://www.britannica.com/event/Hungarian-Revolution-1956
  5. Hungary, 1956 (Hungary, 1956),