Khác biệt giữa các bản “Sao Thổ”
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | <indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | ||
[[File:Saturn_during_Equinox.jpg|thumb|Ảnh màu thật Sao Thổ chụp bởi ''[[Cassini]]'' vào tháng 7 năm 2008. Chấm ở góc dưới bên trái là [[Titan (vệ tinh)|Titan]].]] | [[File:Saturn_during_Equinox.jpg|thumb|Ảnh màu thật Sao Thổ chụp bởi ''[[Cassini]]'' vào tháng 7 năm 2008. Chấm ở góc dưới bên trái là [[Titan (vệ tinh)|Titan]].]] | ||
− | '''Sao Thổ''' là hành tinh thứ sáu tính từ [[Mặt Trời]] và hành tinh lớn thứ hai trong [[Hệ Mặt Trời]], sau [[Sao Mộc]].{{sfn|Hollar|2012|p=37, 38}} Đây là một hành tinh khí khổng lồ<ref name="Lambrechts">{{cite journal | last1 = Lambrechts | first1 = M. | last2 = Johansen | first2 = A. | last3 = Morbidelli | first3 = A. | title = Separating gas-giant and ice-giant planets by halting pebble accretion | journal = Astronomy & Astrophysics | date = 25 November 2014 | volume = 572 | page = A35 | doi = 10.1051/0004-6361/201423814 | arxiv = 1408.6087 | bibcode = 2014A&A...572A..35L | s2cid = 55923519 | doi-access = free}}</ref> có khối lượng và thể tích lần lượt gấp 95 và 755 lần Trái Đất.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=121}} Tuy có kích cỡ lớn nhưng khối lượng riêng của Sao Thổ lại nhỏ đến mức nó có thể nổi trên mặt nước nếu đặt được vào một đại dương đủ lớn.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=121}} Sao Thổ nổi bật với hệ thống vành đai kỳ vĩ và độc đáo | + | '''Sao Thổ''' là hành tinh thứ sáu tính từ [[Mặt Trời]] và hành tinh lớn thứ hai trong [[Hệ Mặt Trời]], sau [[Sao Mộc]].{{sfn|Hollar|2012|p=37, 38}} Đây là một hành tinh khí khổng lồ<ref name="Lambrechts">{{cite journal | last1 = Lambrechts | first1 = M. | last2 = Johansen | first2 = A. | last3 = Morbidelli | first3 = A. | title = Separating gas-giant and ice-giant planets by halting pebble accretion | journal = Astronomy & Astrophysics | date = 25 November 2014 | volume = 572 | page = A35 | doi = 10.1051/0004-6361/201423814 | arxiv = 1408.6087 | bibcode = 2014A&A...572A..35L | s2cid = 55923519 | doi-access = free}}</ref> có khối lượng và thể tích lần lượt gấp 95 và 755 lần Trái Đất.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=121}} Tuy có kích cỡ lớn nhưng khối lượng riêng của Sao Thổ lại nhỏ đến mức nó có thể nổi trên mặt nước nếu đặt được vào một đại dương đủ lớn.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=121}} Sao Thổ nổi bật với hệ thống vành đai kỳ vĩ và độc đáo được tạo thành từ những hạt băng đa kích cỡ.<ref name="Esposito">{{citation | last1 = Esposito | first1 = Larry W. | title = Saturn’s Rings | date = 31 August 2021 | publisher = Oxford University Press | doi = 10.1093/acrefore/9780190647926.013.236 | s2cid = 239684474}}</ref> Đây là hành tinh xa xôi nhất mà người thời xưa biết đến.{{sfn|Elkins-Tanton|2011|p=119}} |
Giống như Sao Mộc, Sao Thổ là một thế giới bao la hầu như chỉ toàn là hydro và không có bề mặt rắn.{{sfn|Hollar|2012|p=37}} | Giống như Sao Mộc, Sao Thổ là một thế giới bao la hầu như chỉ toàn là hydro và không có bề mặt rắn.{{sfn|Hollar|2012|p=37}} |
Phiên bản lúc 01:07, ngày 30 tháng 3 năm 2023
Sao Thổ là hành tinh thứ sáu tính từ Mặt Trời và hành tinh lớn thứ hai trong Hệ Mặt Trời, sau Sao Mộc.[1] Đây là một hành tinh khí khổng lồ[2] có khối lượng và thể tích lần lượt gấp 95 và 755 lần Trái Đất.[3] Tuy có kích cỡ lớn nhưng khối lượng riêng của Sao Thổ lại nhỏ đến mức nó có thể nổi trên mặt nước nếu đặt được vào một đại dương đủ lớn.[3] Sao Thổ nổi bật với hệ thống vành đai kỳ vĩ và độc đáo được tạo thành từ những hạt băng đa kích cỡ.[4] Đây là hành tinh xa xôi nhất mà người thời xưa biết đến.[5]
Giống như Sao Mộc, Sao Thổ là một thế giới bao la hầu như chỉ toàn là hydro và không có bề mặt rắn.[6]
Tham khảo
- ↑ Hollar 2012, tr. 37, 38.
- ↑ Lambrechts, M.; Johansen, A.; Morbidelli, A. (ngày 25 tháng 11 năm 2014), "Separating gas-giant and ice-giant planets by halting pebble accretion", Astronomy & Astrophysics, 572: A35, arXiv:1408.6087, Bibcode:2014A&A...572A..35L, doi:10.1051/0004-6361/201423814, S2CID 55923519
- ↑ a b Elkins-Tanton 2011, tr. 121.
- ↑ Esposito, Larry W. (ngày 31 tháng 8 năm 2021), Saturn’s Rings, Oxford University Press, doi:10.1093/acrefore/9780190647926.013.236, S2CID 239684474
- ↑ Elkins-Tanton 2011, tr. 119.
- ↑ Hollar 2012, tr. 37.
Sách
- Hollar, Sherman, bt. (2012), The outer planets: Jupiter, Saturn, Uranus, and Neptune, New York: Britannica Educational Publishing in association with Rosen Educational Services, ISBN 978-1-61530-567-4
- Elkins-Tanton, Linda T. (2011), Jupiter and Saturn, New York: Facts on File, ISBN 978-1-4381-3317-1
- Siddiqi, Asif A. (2018), Beyond Earth: A Chronicle of Deep Space Exploration, 1958-2016, National Aeronautics and Space Administration, Office of Communications, NASA History Division, ISBN 978-1-62683-042-4