Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Uốn ván”
Dòng 27: Dòng 27:
 
Uốn ván là bệnh trung gian độc tố do vi khuẩn ''[[Clostridium tetani]]'' gây ra.{{sfn|Tiwari|2017|p=158}} ''C. tetani'' là trực khuẩn sinh bào tử, Gram dương, kỵ khí bắt buộc.{{sfn|Kimberlin et al.|2021|p=750}} Mặc dù được phân loại là vi khuẩn Gram dương nhưng kết quả nhuộm có thể biến đổi, nhất là trong mô hoặc mẻ cấy cũ.{{sfn|Nathan|Bleck|2011|p=284}} ''C. tetani'' có năng lực di động hạn chế và nhiều roi bao quanh trong thời kỳ sinh trưởng.{{sfn|Nathan|Bleck|2011|p=284}} Vi khuẩn trưởng thành mất roi và thường hình thành nội bào tử ở một đầu, làm nên hình dạng như dùi trống hay vợt tennis (hoặc vợt [[bóng quần]]).{{sfn|Tiwari|2017|p=158}}{{sfn|Nathan|Bleck|2011|p=284}} Chúng nhạy cảm với nhiệt và không thể sống sót trong môi trường có oxy.{{sfn|Tiwari et al.|2021|p=315}}
 
Uốn ván là bệnh trung gian độc tố do vi khuẩn ''[[Clostridium tetani]]'' gây ra.{{sfn|Tiwari|2017|p=158}} ''C. tetani'' là trực khuẩn sinh bào tử, Gram dương, kỵ khí bắt buộc.{{sfn|Kimberlin et al.|2021|p=750}} Mặc dù được phân loại là vi khuẩn Gram dương nhưng kết quả nhuộm có thể biến đổi, nhất là trong mô hoặc mẻ cấy cũ.{{sfn|Nathan|Bleck|2011|p=284}} ''C. tetani'' có năng lực di động hạn chế và nhiều roi bao quanh trong thời kỳ sinh trưởng.{{sfn|Nathan|Bleck|2011|p=284}} Vi khuẩn trưởng thành mất roi và thường hình thành nội bào tử ở một đầu, làm nên hình dạng như dùi trống hay vợt tennis (hoặc vợt [[bóng quần]]).{{sfn|Tiwari|2017|p=158}}{{sfn|Nathan|Bleck|2011|p=284}} Chúng nhạy cảm với nhiệt và không thể sống sót trong môi trường có oxy.{{sfn|Tiwari et al.|2021|p=315}}
  
Bào tử của ''C. tetani'' thì ngược lại, rất bền bỉ nên tồn tại ở mọi nơi trên thế giới.{{sfn|Thwaites|Yen|2022|p=1211}}{{sfn|Thwaites|Thwaites|2020|p=548}} Chúng chịu được cực điểm nhiệt và ẩm, nhiều chất sát khuẩn và hóa chất như phenol, ethanol.{{sfn|Tiwari|2017|p=158}}{{sfn|Nathan|Bleck|2011|p=284}}
+
Bào tử của ''C. tetani'' thì ngược lại, rất bền bỉ nên hiện diện ở mọi nơi trên thế giới.{{sfn|Thwaites|Yen|2022|p=1211}}{{sfn|Thwaites|Thwaites|2020|p=548}} Chúng có thể tồn tại nhiều năm, đặc biệt nếu không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.{{sfn|Tiwari|2017|p=158}} Chúng chịu được cực điểm nhiệt và ẩm, nhiều chất sát khuẩn và hóa chất như phenol, ethanol, formalin.{{sfn|Nathan|Bleck|2011|p=284}}{{sfn|Tiwari et al.|2021|p=315}}  
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Phiên bản lúc 17:31, ngày 14 tháng 2 năm 2023

Uốn ván
Opisthotonus in a patient suffering from tetanus - Painting by Sir Charles Bell - 1809.jpg
Thế ưỡn cong ở người bị uốn ván, tranh của Sir Charles Bell, 1809.
Nguyên nhânClostridium tetani
Phòng ngừaVaccine uốn ván

Uốn ván là một bệnh cấp tính gây bởi ngoại độc tố của vi khuẩn Clostridium tetani.[1] Đặc trưng của bệnh là biểu hiện co thắt cơ, cứng cơ, và rối loạn tự chủ.[2] Tình trạng co cứng thường bắt đầu ở hàm và cổ rồi lan ra toàn thân.[1]

Tác nhân

Uốn ván là bệnh trung gian độc tố do vi khuẩn Clostridium tetani gây ra.[3] C. tetani là trực khuẩn sinh bào tử, Gram dương, kỵ khí bắt buộc.[4] Mặc dù được phân loại là vi khuẩn Gram dương nhưng kết quả nhuộm có thể biến đổi, nhất là trong mô hoặc mẻ cấy cũ.[5] C. tetani có năng lực di động hạn chế và nhiều roi bao quanh trong thời kỳ sinh trưởng.[5] Vi khuẩn trưởng thành mất roi và thường hình thành nội bào tử ở một đầu, làm nên hình dạng như dùi trống hay vợt tennis (hoặc vợt bóng quần).[3][5] Chúng nhạy cảm với nhiệt và không thể sống sót trong môi trường có oxy.[1]

Bào tử của C. tetani thì ngược lại, rất bền bỉ nên hiện diện ở mọi nơi trên thế giới.[6][7] Chúng có thể tồn tại nhiều năm, đặc biệt nếu không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.[3] Chúng chịu được cực điểm nhiệt và ẩm, nhiều chất sát khuẩn và hóa chất như phenol, ethanol, formalin.[5][1]

Tham khảo

  1. a b c d Tiwari et al. 2021, tr. 315.
  2. Tiwari 2017, tr. 160.
  3. a b c Tiwari 2017, tr. 158.
  4. Kimberlin et al. 2021, tr. 750.
  5. a b c d Nathan & Bleck 2011, tr. 284.
  6. Thwaites & Yen 2022, tr. 1211.
  7. Thwaites & Thwaites 2020, tr. 548.

Sách

  • Tiwari, Tejpratap S.P.; Moro, Pedro L.; Acosta, Anna M. (2021), "Tetanus", trong Hall, Elisha; Wodi, A. Patricia; Hamborsky, Jennifer; Morelli, Valerie; Schillie, Sarah (bt.), Epidemiology and Prevention of Vaccine-Preventable Diseases (lxb. 14), Public Health Foundation, tr. 315–328, ISBN 978-0-578-96969-5