(Không hiển thị 6 phiên bản của 2 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | <indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | ||
− | '''Vĩ cầm''' (tiếng Anh: '''Violin''', tiếng Pháp: '''Violon''', còn được gọi là '''fiddle''') là một nhạc cụ thuộc bộ dây. Trong dàn dây của dàn nhạc giao hưởng hiện đại, vĩ cầm là nhạc cụ nhỏ nhất nhưng có âm vực cao nhất so với các nhạc cụ còn lại (alto (viola), violoncelle (cello) và contrebasse (double bass)). | + | [[File:Violin_VL100.png|thumb|upright=0.8|Một cây vĩ cầm hiện đại nhìn từ mặt trước và bên.]] |
+ | '''Vĩ cầm''' (tiếng Anh: '''Violin''', tiếng Pháp: '''Violon''', còn được gọi là '''fiddle''', '''geige''') là một nhạc cụ thuộc bộ dây. Trong dàn dây của dàn nhạc giao hưởng hiện đại, vĩ cầm là nhạc cụ nhỏ nhất nhưng có âm vực cao nhất so với các nhạc cụ còn lại (alto (viola), violoncelle (cello) và contrebasse (double bass)). | ||
== Lịch sử == | == Lịch sử == | ||
− | Vĩ cầm được cho là | + | Vĩ cầm được cho là chịu ảnh hưởng của các loại nhạc cụ truyền thống của các tộc người ở khu vực [[Trung Á]]. Vĩ cầm hiện đại bắt đầu từ thế kỷ 16 và được hoàn chỉnh thiết kế từ khoảng thế kỷ 17-18 nhờ vào các thợ chế tác vĩ cầm người Ý (Antonio Stradivari, Andrea Guarneri, v.v.). <br> |
− | + | Các nhạc cụ tiền thân của vĩ cầm hiện đại :<br> | |
+ | <gallery> | ||
+ | File:Musical instruments on display at the MIM (14351816715).jpg|Musical instruments on display at the MIM (14351816715) |Nhạc cụ truyền thống Kobyz ở vùng Trung Á. | ||
+ | File:Azerbaijani musical instrument kamancha in Heydar Aliyev Center.jpg|Nhạc cụ truyền thống Ghijak ở vùng Trung Á. | ||
+ | File:Vielle.jpg|Vielle|Hình vẽ nhạc cụ Vièle thời châu Âu trung cổ từ thế kỷ 13 | ||
+ | File:Rebac.jpg|Rebac|Hình vẽ nhạc cụ Rebec từ năm 1509 | ||
+ | File:Jan Brueghel I & Peter Paul Rubens - Hearing (Museo del Prado, 1618) détail.jpg|Jan Brueghel I & Peter Paul Rubens - Hearing (Museo del Prado, 1618) détail|Hình vẽ nhạc cụ Ý Lira da braccio thời kỳ Phục Hưng từ năm 1618 cho thấy dáng dấp đầu tiên của vĩ cầm hiện đại. | ||
+ | </gallery> | ||
== Cấu tạo == | == Cấu tạo == | ||
− | Vĩ cầm hiện đại được cấu tạo bằng gỗ. Vĩ cầm sử dụng nhiều loại gỗ cho các bộ phận khác nhau như gỗ vân sam cho hộp cộng hưởng, gỗ mun cho cần dây | + | Vĩ cầm hiện đại được cấu tạo chủ yếu bằng gỗ. Vĩ cầm sử dụng nhiều loại gỗ cho các bộ phận khác nhau như gỗ vân sam (Picea abies) cho mặt trên của hộp cộng hưởng, còn các cạnh bên và mặt lưng của hộp cộng hưởng cùng với cần đàn dùng gỗ phong (Acer pseudoplatanus); [[gỗ mun]] (Ebony) cho cần dây; ... Dây vĩ cầm hiện đại là dây kim loại (trong quá khứ, dây được làm từ ruột động vật). <br> |
− | + | Một bộ phận rời không thể thiếu của vĩ cầm là thanh vĩ, một thanh gỗ thon dài với một chùm dây (từ lông đuôi [[ngựa]] hay vật liệu tổng hợp) dùng để cọ xát vào dây kim loại để tạo ra âm thanh. Để dây vĩ có thể cọ xát được với dây đàn kim loại và phát ra âm thanh, dây vĩ phải được tẩm qua một lớp phấn từ nhựa thông đông cứng (colophane) bằng cách miết dây vĩ lên viên colophane, nếu không có lớp phấn này hoặc quá ít, dây vĩ sẽ trượt trên dây đàn và không tạo ra được âm thanh tiêu chuẩn, do đó vĩ cần được thường xuyên miết lên colophane để đảm bảo độ ma sát với dây đàn. <br> | |
− | Âm thanh | + | <gallery> |
− | Vĩ cầm có 4 dây ứng với 4 nốt Sol (G3), Rê (D4), La (A4) và Mi (E5). 4 nốt nhạc này cách đều nhau theo một quãng năm đúng (quinte (tiếng Pháp) hay perfect fifth (tiếng Anh)). | + | File:Arc de violí.JPG|Thanh vĩ hiện đại. |
− | Nốt thấp nhất mà vĩ cầm có được là Sol G3, và nốt cao nhất có thể gần C8. | + | File:Violin Bow by Jean-Jacques Millant, Paris, Gold-Mounted.jpg|Violin_Bow_by_Jean-Jacques_Millant,_Paris,_Gold-Mounted|Đầu thanh vĩ với hệ thống chốt vặn để căng dây vĩ. |
+ | File:Violin-bows.jpg|Violin-bows|Các dạng mũi thanh vĩ. | ||
+ | File:Rosin RDM.JPG|Nhựa thông colophane. | ||
+ | </gallery> | ||
+ | [[File:Workshop luthier.jpg|Workshop luthier|nhỏ|200px|Một luthier trong xưởng chế tác nhạc cụ dây.]] | ||
+ | Các nghệ nhân chế tác đàn vĩ cầm và các nhạc cụ dây khác là '''luthier'''. Các luthier ở miền bắc nước Ý (Cremona, Lombardy) đã hoàn chỉnh thiết kế cho vĩ cầm hiện đại từ khoảng thế kỷ 17-18 và hầu như không thay đổi đáng kể cho đến ngày nay. Các vĩ cầm cổ từ các luthier danh tiếng thời kỳ này như Antonio Stradivari, Guiseppe Guarneri del Gesu đến nay vẫn còn được dùng để biểu diễn bởi các nghệ sĩ vĩ cầm danh tiếng và có giá trị rất cao, tuy nhiên chưa có khẳng định khoa học chắc chắc nào cho việc các vĩ cầm cổ này cho âm thanh vượt trội các vĩ cầm mới hiện nay. | ||
+ | == Âm thanh == | ||
+ | Vĩ cầm có 4 dây ứng với 4 nốt '''Sol''' (G3), '''Rê''' (D4), '''La''' (A4) và '''Mi''' (E5). 4 nốt nhạc này cách đều nhau theo một quãng năm đúng (quinte (tiếng Pháp) hay perfect fifth (tiếng Anh)). Trong đó nốt La (A4) được canh chỉnh theo nốt La tiêu chuẩn quốc tế với tần số '''440 Hz''' ('''ISO 16'''). <br> | ||
+ | Nốt thấp nhất mà vĩ cầm có được là Sol G3, và nốt cao nhất có thể gần C8.<br> | ||
+ | Vĩ cầm cần được chỉnh tông thường xuyên nhờ vào các nút vặn gỗ trên phần đầu của đàn để đảm bảo âm thanh tiêu chuẩn, do đàn chủ yếu làm bằng gỗ nên rất dễ bị tác động bởi các yếu tố môi trường như nhiệt độ phòng, độ ẩm không khí,... từ đó làm các nốt chuẩn (Sol, Rê, La, Mi) bị sai lệch đi. Dây chuẩn Mi (E5) khá quan trọng đối với vĩ cầm vì không chỉ giúp vĩ cầm đạt được những nốt cao mà còn tạo ra âm sắc thánh thót riêng biệt của vĩ cầm, do đó dây này còn được hỗ trợ thêm với một nút tinh chỉnh bằng kim loại ở đầu dưới của dây. | ||
+ | <gallery> | ||
+ | File:Tuning pegs.jpg|Tuning_pegs|Các chốt gỗ chỉnh dây ở phần đầu cần đàn. | ||
+ | File:Violin tuning peg.jpg|Violin_tuning_peg|Nút tinh chỉnh bằng kim loại đặc biệt cho dây Mi. | ||
+ | File:Violin peg strings.jpg|Violin_peg_strings|Vị trí các dây nối với chốt vặn. | ||
+ | File:Violin nut.jpg|Violin_nut|4 dây của vĩ cầm, từ trái qua: Sol, Rê, La, Mi. | ||
+ | </gallery> | ||
+ | === Các dạng âm thanh === | ||
+ | * '''Kéo Vĩ''' : Âm thanh chuẩn được tạo ra bằng cách kéo dây vĩ trên dây đàn kim loại, để đảm bảo âm thanh có chất lượng, vĩ cần được kéo dứt khoát và khá vuông góc với dây đàn. Các nốt được tạo ra bằng cách bấm dây. Các nốt chuẩn (Sol, Rê, La, Mi) có thể chỉ cần kéo trên dây không (không ngón bấm) nhưng tạo âm sắc khá đơn điệu, các nốt này (ngoại trừ nốt thấp nhất Sol (G3), chỉ có thể dùng dây không để tạo ra) có thể dùng ngón bấm để có được âm sắc thú vị hơn. | ||
+ | * '''Gẩy''' : Do cũng thuộc bộ dây nên vĩ cầm hoàn toàn có thể chơi bằng cách dùng ngón tay gẩy dây như đối với đàn [[guitar]] nhưng tạo ra âm thanh rất hạn chế và kém linh hoạt, tuy nhiên đây vẫn là một thao tác quan trọng trong việc chơi vĩ cầm. | ||
+ | === Các cách thức diễn đạt :=== | ||
+ | * Legato : Nhiều [[nốt nhạc]] được thể hiện một cách liên tục trong một lần kéo vĩ (kéo lên hoặc kéo xuống). Legato tạo cảm giác một chuỗi giai điệu liên tục, chuyển nốt rất tự nhiên, nhìn chung, đây là đặc điểm thuận lợi của các nhạc cụ thuộc họ vĩ cầm và bộ khí (sáo, kèn,...) so với các nhạc cụ bộ gõ như piano, trống,...[[File:Liaison legato.png|Liaison_legato|nhỏ|200px|Cách viết nhạc thể hiện chuỗi legato.]] | ||
+ | * Spiccato : Đây là thể hiện ngược lại của legato, các nốt nhạc sẽ được phát ra một cách riêng biệt nhờ vào động tác kéo vĩ, một động tác cho một nốt. Spiccato (tiếng Ý) còn được gọi là martelé (tiếng Pháp).[[File:Martele Notation.png|Martele_Notation|nhỏ|200px|Các hình thức viết nốt spiccato.]] | ||
+ | * Pizzicato : Các nốt nhạc được tạo ra bằng cách dùng ngón tay gẩy dây như khi chơi guitar. Với vĩ cầm, có thể thể hiện pizzicato bằng cả ngón tay phải (tay vĩ) hoặc với ngón tay trái (tay bấm nốt).[[File:Music-pizzicato2.jpg|Music-pizzicato2|nhỏ|200px|Một kiểu thể hiện nốt pizzicato.]] | ||
+ | * Tremolo : | ||
− | Âm nhạc | + | == Âm nhạc == |
Vĩ cầm là một trong những nhạc cụ rất phổ biến hiện nay với một bộ sưu tập các tác phẩm đa dạng. | Vĩ cầm là một trong những nhạc cụ rất phổ biến hiện nay với một bộ sưu tập các tác phẩm đa dạng. | ||
+ | * '''Hình thức biểu diễn''' : Vĩ cầm tham gia vào rất nhiều các hình thức biểu diễn như trong dàn dây của dàn nhạc giao hưởng hiện đại (Orchestra), tứ tấu (Quatuor à cordes - 2 vĩ cầm, 1 viola và 1 violoncelle), trình diễn với dàn nhạc giao hưởng (violin concerto) hay với piano. Vĩ cầm hiện nay còn tham gia vào các hình thức biểu diễn hiện đại như ban nhạc jazz, liveshow ca nhạc, trình diễn nhạc phim, sự kiện, ... | ||
+ | <gallery> | ||
+ | File:Ankara Gençlik Senfoni Orkestrası - AGSO.jpg|Ankara_Gençlik_Senfoni_Orkestrası_-_AGSO|Dàn dây với đội vĩ cầm bên tay trái của nhạc trưởng. | ||
+ | File:Vladimir Gamar & Roman Moiseyev.jpg|Vladimir_Gamar_&_Roman_Moiseyev|Nghệ sĩ vĩ cầm trình diễn với dàn nhạc giao hưởng trong một concerto cho vĩ cầm. | ||
+ | File:Allegrakwartet.jpg|Allegrakwartet|Một bộ tứ tấu đàn dây - 2 vĩ cầm, 1 viola và một violoncelle. | ||
+ | File:The Draper Trio.jpg|The_Draper_Trio|Tam tấu vĩ cầm, violoncelle và dương cầm. | ||
+ | File:HilaryHahnSpringfieldOH03032009.jpg|HilaryHahnSpringfieldOH03032009|Song tấu vĩ cầm và dương cầm. | ||
+ | File:Trondheim Jazz Orchestra, Eirik Hegdal og Joshua Redman Kongsberg Jazzfestival 2017 (231508).jpg|Trondheim_Jazz_Orchestra,_Eirik_Hegdal_og_Joshua_Redman_Kongsberg_Jazzfestival_2017_(231508)|Vĩ cầm trong một ban nhạc Jazz. | ||
+ | File:Dreamers circus, Gdańsk, 2022-07-07T20.34.32.jpg|Dreamers_circus,_Gdańsk,_2022-07-07T20.34.32|Vĩ cầm tham gia các ban nhạc hiện đại. | ||
+ | File:Morris fiddler - Festivals of Winds, 2012.jpg|Morris_fiddler_-_Festivals_of_Winds,_2012|Chơi vĩ cầm theo phong cách dân gian. | ||
+ | </gallery> | ||
+ | * '''Tác phẩm''' : Vĩ cầm có một bộ các tác phẩm rất dồi dào, đa dạng với rất nhiều tác phẩm lớn, kinh điển. Các nhà soạn nhạc lớn ở các thời kỳ âm nhạc khác nhau đều có các tác phẩm dành cho vĩ cầm. Ngoài các tác phẩm lớn, kinh điển, vĩ cầm còn có rất nhiều các tác phẩm ngắn, tinh tế, các bài étude, chuyển thể, ... |
Bản hiện tại lúc 10:57, ngày 29 tháng 12 năm 2022
Vĩ cầm (tiếng Anh: Violin, tiếng Pháp: Violon, còn được gọi là fiddle, geige) là một nhạc cụ thuộc bộ dây. Trong dàn dây của dàn nhạc giao hưởng hiện đại, vĩ cầm là nhạc cụ nhỏ nhất nhưng có âm vực cao nhất so với các nhạc cụ còn lại (alto (viola), violoncelle (cello) và contrebasse (double bass)).
Lịch sử[sửa]
Vĩ cầm được cho là chịu ảnh hưởng của các loại nhạc cụ truyền thống của các tộc người ở khu vực Trung Á. Vĩ cầm hiện đại bắt đầu từ thế kỷ 16 và được hoàn chỉnh thiết kế từ khoảng thế kỷ 17-18 nhờ vào các thợ chế tác vĩ cầm người Ý (Antonio Stradivari, Andrea Guarneri, v.v.).
Các nhạc cụ tiền thân của vĩ cầm hiện đại :
Cấu tạo[sửa]
Vĩ cầm hiện đại được cấu tạo chủ yếu bằng gỗ. Vĩ cầm sử dụng nhiều loại gỗ cho các bộ phận khác nhau như gỗ vân sam (Picea abies) cho mặt trên của hộp cộng hưởng, còn các cạnh bên và mặt lưng của hộp cộng hưởng cùng với cần đàn dùng gỗ phong (Acer pseudoplatanus); gỗ mun (Ebony) cho cần dây; ... Dây vĩ cầm hiện đại là dây kim loại (trong quá khứ, dây được làm từ ruột động vật).
Một bộ phận rời không thể thiếu của vĩ cầm là thanh vĩ, một thanh gỗ thon dài với một chùm dây (từ lông đuôi ngựa hay vật liệu tổng hợp) dùng để cọ xát vào dây kim loại để tạo ra âm thanh. Để dây vĩ có thể cọ xát được với dây đàn kim loại và phát ra âm thanh, dây vĩ phải được tẩm qua một lớp phấn từ nhựa thông đông cứng (colophane) bằng cách miết dây vĩ lên viên colophane, nếu không có lớp phấn này hoặc quá ít, dây vĩ sẽ trượt trên dây đàn và không tạo ra được âm thanh tiêu chuẩn, do đó vĩ cần được thường xuyên miết lên colophane để đảm bảo độ ma sát với dây đàn.
Các nghệ nhân chế tác đàn vĩ cầm và các nhạc cụ dây khác là luthier. Các luthier ở miền bắc nước Ý (Cremona, Lombardy) đã hoàn chỉnh thiết kế cho vĩ cầm hiện đại từ khoảng thế kỷ 17-18 và hầu như không thay đổi đáng kể cho đến ngày nay. Các vĩ cầm cổ từ các luthier danh tiếng thời kỳ này như Antonio Stradivari, Guiseppe Guarneri del Gesu đến nay vẫn còn được dùng để biểu diễn bởi các nghệ sĩ vĩ cầm danh tiếng và có giá trị rất cao, tuy nhiên chưa có khẳng định khoa học chắc chắc nào cho việc các vĩ cầm cổ này cho âm thanh vượt trội các vĩ cầm mới hiện nay.
Âm thanh[sửa]
Vĩ cầm có 4 dây ứng với 4 nốt Sol (G3), Rê (D4), La (A4) và Mi (E5). 4 nốt nhạc này cách đều nhau theo một quãng năm đúng (quinte (tiếng Pháp) hay perfect fifth (tiếng Anh)). Trong đó nốt La (A4) được canh chỉnh theo nốt La tiêu chuẩn quốc tế với tần số 440 Hz (ISO 16).
Nốt thấp nhất mà vĩ cầm có được là Sol G3, và nốt cao nhất có thể gần C8.
Vĩ cầm cần được chỉnh tông thường xuyên nhờ vào các nút vặn gỗ trên phần đầu của đàn để đảm bảo âm thanh tiêu chuẩn, do đàn chủ yếu làm bằng gỗ nên rất dễ bị tác động bởi các yếu tố môi trường như nhiệt độ phòng, độ ẩm không khí,... từ đó làm các nốt chuẩn (Sol, Rê, La, Mi) bị sai lệch đi. Dây chuẩn Mi (E5) khá quan trọng đối với vĩ cầm vì không chỉ giúp vĩ cầm đạt được những nốt cao mà còn tạo ra âm sắc thánh thót riêng biệt của vĩ cầm, do đó dây này còn được hỗ trợ thêm với một nút tinh chỉnh bằng kim loại ở đầu dưới của dây.
Các dạng âm thanh[sửa]
- Kéo Vĩ : Âm thanh chuẩn được tạo ra bằng cách kéo dây vĩ trên dây đàn kim loại, để đảm bảo âm thanh có chất lượng, vĩ cần được kéo dứt khoát và khá vuông góc với dây đàn. Các nốt được tạo ra bằng cách bấm dây. Các nốt chuẩn (Sol, Rê, La, Mi) có thể chỉ cần kéo trên dây không (không ngón bấm) nhưng tạo âm sắc khá đơn điệu, các nốt này (ngoại trừ nốt thấp nhất Sol (G3), chỉ có thể dùng dây không để tạo ra) có thể dùng ngón bấm để có được âm sắc thú vị hơn.
- Gẩy : Do cũng thuộc bộ dây nên vĩ cầm hoàn toàn có thể chơi bằng cách dùng ngón tay gẩy dây như đối với đàn guitar nhưng tạo ra âm thanh rất hạn chế và kém linh hoạt, tuy nhiên đây vẫn là một thao tác quan trọng trong việc chơi vĩ cầm.
Các cách thức diễn đạt :[sửa]
- Legato : Nhiều nốt nhạc được thể hiện một cách liên tục trong một lần kéo vĩ (kéo lên hoặc kéo xuống). Legato tạo cảm giác một chuỗi giai điệu liên tục, chuyển nốt rất tự nhiên, nhìn chung, đây là đặc điểm thuận lợi của các nhạc cụ thuộc họ vĩ cầm và bộ khí (sáo, kèn,...) so với các nhạc cụ bộ gõ như piano, trống,...
- Spiccato : Đây là thể hiện ngược lại của legato, các nốt nhạc sẽ được phát ra một cách riêng biệt nhờ vào động tác kéo vĩ, một động tác cho một nốt. Spiccato (tiếng Ý) còn được gọi là martelé (tiếng Pháp).
- Pizzicato : Các nốt nhạc được tạo ra bằng cách dùng ngón tay gẩy dây như khi chơi guitar. Với vĩ cầm, có thể thể hiện pizzicato bằng cả ngón tay phải (tay vĩ) hoặc với ngón tay trái (tay bấm nốt).
- Tremolo :
Âm nhạc[sửa]
Vĩ cầm là một trong những nhạc cụ rất phổ biến hiện nay với một bộ sưu tập các tác phẩm đa dạng.
- Hình thức biểu diễn : Vĩ cầm tham gia vào rất nhiều các hình thức biểu diễn như trong dàn dây của dàn nhạc giao hưởng hiện đại (Orchestra), tứ tấu (Quatuor à cordes - 2 vĩ cầm, 1 viola và 1 violoncelle), trình diễn với dàn nhạc giao hưởng (violin concerto) hay với piano. Vĩ cầm hiện nay còn tham gia vào các hình thức biểu diễn hiện đại như ban nhạc jazz, liveshow ca nhạc, trình diễn nhạc phim, sự kiện, ...
- Tác phẩm : Vĩ cầm có một bộ các tác phẩm rất dồi dào, đa dạng với rất nhiều tác phẩm lớn, kinh điển. Các nhà soạn nhạc lớn ở các thời kỳ âm nhạc khác nhau đều có các tác phẩm dành cho vĩ cầm. Ngoài các tác phẩm lớn, kinh điển, vĩ cầm còn có rất nhiều các tác phẩm ngắn, tinh tế, các bài étude, chuyển thể, ...