Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Hydro”
Dòng 1: Dòng 1:
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator>
 
[[File:Hydrogen_GIF.gif|thumb|Mô hình nguyên tử hydro bao gồm một proton, một electron và không neutron]]
 
[[File:Hydrogen_GIF.gif|thumb|Mô hình nguyên tử hydro bao gồm một proton, một electron và không neutron]]
'''Hydro''' là [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu '''H''' và [[số nguyên tử]] 1,{{sfn|Enghag|2004|p=215}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong [[bảng tuần hoàn]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.{{sfn|Newton|2010|p=251}}{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Trong điều kiện thông thường, trạng thái ổn định của hydro là hydro phân tử (dihydro, '''H<sub>2</sub>'''),{{sfn|Shriver et al.|2014|p=296}} hydro nguyên tử chỉ tồn tại ở nhiệt độ rất cao.
+
'''Hydro''' là [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu '''H''' và [[số nguyên tử]] 1,{{sfn|Enghag|2004|p=215}}{{sfn|Newton|2010|p=251}} đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong [[bảng tuần hoàn]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=43}} Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.{{sfn|Newton|2010|p=251}}{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}} Trong điều kiện thông thường, trạng thái ổn định của hydro là hydro phân tử (dihydro, '''H<sub>2</sub>'''),{{sfn|Shriver et al.|2014|p=296}} hydro nguyên tử chỉ tồn tại ở nhiệt độ rất cao. Mặc dù có [[cấu hình electron]] đơn giản 1s<sup>1</sup>, hydro sở hữu nhiều tính chất hóa học và tạo thành hợp chất với gần như mọi nguyên tố khác.{{sfn|Shriver et al.|2014|p=297}}
  
 
Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái đất, sau [[oxy]] và [[silic]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=32}}{{sfn|Newton|2010|p=251}}  Hydro tồn tại trên Trái đất chủ yếu dưới dạng hợp chất, tiêu biểu là [[nước]] và [[hydrocarbon]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}  
 
Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái đất, sau [[oxy]] và [[silic]].{{sfn|Greenwood|Earnshaw|1997|p=32}}{{sfn|Newton|2010|p=251}}  Hydro tồn tại trên Trái đất chủ yếu dưới dạng hợp chất, tiêu biểu là [[nước]] và [[hydrocarbon]].{{sfn|Fichtner|Idrissova|2009|p=271}}  

Phiên bản lúc 09:34, ngày 15 tháng 3 năm 2022

Mô hình nguyên tử hydro bao gồm một proton, một electron và không neutron

Hydronguyên tố hóa học có ký hiệu Hsố nguyên tử 1,[1][2] đồng thời là nguyên tố nhẹ nhất và nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.[3] Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hydro là khí không màu, không mùi, không vị và dễ cháy.[3][4] Cấu tạo của nguyên tử hydro là đơn giản nhất trong số mọi nguyên tố, chỉ gồm một hạt nhân (thường là một proton) và một electron.[2][3] Trong điều kiện thông thường, trạng thái ổn định của hydro là hydro phân tử (dihydro, H2),[5] hydro nguyên tử chỉ tồn tại ở nhiệt độ rất cao. Mặc dù có cấu hình electron đơn giản 1s1, hydro sở hữu nhiều tính chất hóa học và tạo thành hợp chất với gần như mọi nguyên tố khác.[6]

Hydro là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ và phổ biến thứ ba trên Trái đất, sau oxysilic.[7][2] Hydro tồn tại trên Trái đất chủ yếu dưới dạng hợp chất, tiêu biểu là nướchydrocarbon.[3]

Tham khảo

Sách

  • Greenwood, N. N.; Earnshaw, A., bt. (1997), Chemistry of the Elements (lxb. 2), Elsevier, doi:10.1016/C2009-0-30414-6, ISBN 978-0-7506-3365-9
  • Enghag, Per (2004), Encyclopedia of the Elements, Wiley, doi:10.1002/9783527612338, ISBN 978-3-527-61233-8
  • Newton, David E. (2010), Chemical Elements (lxb. 2), Gale, ISBN 978-1-4144-7608-7
  • Ball, Michael; Wietschel, Martin, bt. (2009), The Hydrogen Economy: Opportunities and Challenges, Cambridge University Press, doi:10.1017/CBO9780511635359, ISBN 978-0-511-63535-9
  • Shriver, Duward; Weller, Mark; Overton, Tina; Rourke, Jonathan; Armstrong, Fraser (2014), Inorganic Chemistry (lxb. 6), W. H. Freeman, ISBN 978-1-4292-9906-0