Dòng 1: | Dòng 1: | ||
'''Louis Pasteur''' (27 tháng 12 năm 1822 – 28 tháng 9 năm 1895) là nhà sinh học, vi sinh học, hóa học người Pháp lừng danh nhờ những phát hiện về nguyên lý [[tiêm chủng|vắc-xin]], [[lên men]], và [[phương pháp tiệt trùng Pasteur|diệt khuẩn Pasteur]]. Các phát hiện của ông đã tạo nên bước đột phát trong việc tìm hiểu căn nguyên và ngăn ngừa bệnh tật, đồng thời cứu sống rất nhiều sinh mạng. Ông làm giảm tỷ lệ tử vong do [[nhiễm trùng sau sinh|sốt hậu sản]], tạo ra vắc-xin phòng [[bệnh dại|dại]] và [[bệnh than|than]] đầu tiên. [[Thuyết mầm bệnh]] và những ứng dụng của nó trong y học lâm sàng nhận được sự ủng hộ cũng nhờ những khám phá của ông. Pasteur nối tiếng nhất vì đã phát minh ra kỹ thuật xử lý sữa và rượu vang để ngăn nhiễm khuẩn mà nay gọi là diệt khuẩn Pasteur. Cùng với [[Ferdinand Cohn]] và [[Robert Koch]], Pasteur được xem là một trong những nhà sáng lập của vi trùng học và "cha đẻ của vi sinh học". | '''Louis Pasteur''' (27 tháng 12 năm 1822 – 28 tháng 9 năm 1895) là nhà sinh học, vi sinh học, hóa học người Pháp lừng danh nhờ những phát hiện về nguyên lý [[tiêm chủng|vắc-xin]], [[lên men]], và [[phương pháp tiệt trùng Pasteur|diệt khuẩn Pasteur]]. Các phát hiện của ông đã tạo nên bước đột phát trong việc tìm hiểu căn nguyên và ngăn ngừa bệnh tật, đồng thời cứu sống rất nhiều sinh mạng. Ông làm giảm tỷ lệ tử vong do [[nhiễm trùng sau sinh|sốt hậu sản]], tạo ra vắc-xin phòng [[bệnh dại|dại]] và [[bệnh than|than]] đầu tiên. [[Thuyết mầm bệnh]] và những ứng dụng của nó trong y học lâm sàng nhận được sự ủng hộ cũng nhờ những khám phá của ông. Pasteur nối tiếng nhất vì đã phát minh ra kỹ thuật xử lý sữa và rượu vang để ngăn nhiễm khuẩn mà nay gọi là diệt khuẩn Pasteur. Cùng với [[Ferdinand Cohn]] và [[Robert Koch]], Pasteur được xem là một trong những nhà sáng lập của vi trùng học và "cha đẻ của vi sinh học". | ||
− | Pasteur phản bác [[thuyết tự sinh]]; ông làm thí nghiệm chỉ ra rằng không có sự xâm nhiễm, vi sinh vật không thể sinh sôi. Dưới sự bảo trợ của [[Viện Hàn lâm Khoa học Pháp]], ông đã chứng minh trong bình kín và tiệt trùng không xảy ra hiện tượng, còn trong bình tiệt trùng nhưng hở thì vi sinh vật có thể sinh trưởng. Tuy không phải là người đầu tiên đề xuất thuyết mầm bệnh song các thí nghiệm của Pasteur đã chỉ ra tính đúng đắn của nó và thuyết phục được hầu hết châu Âu. Hiện ông được xem là một trong những cha đẻ của lý thuyết này. Pasteur còn có những khám phá quan trọng trong hóa học, nổi bật nhất là tính bất đối xứng của những [[tinh thể]] nhất định và [[raxem hóa]]. Vào đầu sự nghiệp, nghiên cứu về [[tartaric acid]] đã mang đến những lời giải đầu tiên về [[đồng phân quang học]]. Công trình của ông dẫn hướng đến hiểu biết hiện tại về nguyên lý cơ bản trong cấu trúc của hợp chất hữu cơ. | + | Pasteur phản bác [[thuyết tự sinh]]; ông làm thí nghiệm chỉ ra rằng không có sự xâm nhiễm, vi sinh vật không thể sinh sôi. Dưới sự bảo trợ của [[Viện Hàn lâm Khoa học Pháp]], ông đã chứng minh trong bình kín và tiệt trùng không xảy ra hiện tượng, còn trong bình tiệt trùng nhưng hở thì vi sinh vật có thể sinh trưởng.<ref name=seckbach>{{cite book|last1=Seckbach |first1=Joseph (editor)|title=Origins: Genesis, Evolution and Diversity of Life|year=2004|publisher=Kluwer Academic Publishers|location=Dordrecht, The Netherlands|isbn=978-1-4020-1813-8|page=20|url=https://books.google.com/books?id=937NljkEbgYC}}</ref> Tuy không phải là người đầu tiên đề xuất thuyết mầm bệnh song các thí nghiệm của Pasteur đã chỉ ra tính đúng đắn của nó và thuyết phục được hầu hết châu Âu. Hiện ông được xem là một trong những cha đẻ của lý thuyết này. Pasteur còn có những khám phá quan trọng trong hóa học, nổi bật nhất là tính bất đối xứng của những [[tinh thể]] nhất định và [[raxem hóa]]. Vào đầu sự nghiệp, nghiên cứu về [[tartaric acid]] đã mang đến những lời giải đầu tiên về [[đồng phân quang học]]. Công trình của ông dẫn hướng đến hiểu biết hiện tại về nguyên lý cơ bản trong cấu trúc của hợp chất hữu cơ. |
− | Pasteur là giám đốc của [[Viện Pasteur]] thành lập năm 1887 đến khi qua đời. Thi thể ông được chôn trong căn hầm bên dưới viện. Tuy có nhiều đóng góp to lớn song danh tiếng của Pasteur lại đi kèm với những tranh cãi. Việc phân tích lại cuốn sổ tay cá nhân tiết lộ ông đã gian dối nhằm đánh bại địch thủ. | + | Pasteur là giám đốc của [[Viện Pasteur]] thành lập năm 1887 đến khi qua đời. Thi thể ông được chôn trong căn hầm bên dưới viện. Tuy có nhiều đóng góp to lớn song danh tiếng của Pasteur lại đi kèm với những tranh cãi. Việc phân tích lại cuốn sổ tay cá nhân tiết lộ ông đã gian dối nhằm đánh bại địch thủ.<ref name=Geison1995>{{cite book|last1=Geison|first1=Gerald L|title=The Private Science of Louis Pasteur|year=1995|publisher=Princeton university press|location=Princeton, NJ|isbn=978-0-691-01552-1|url=http://press.princeton.edu/titles/5670.html}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Anderson|first1=C.|title=Pasteur Notebooks Reveal Deception|journal=Science|year=1993|volume=259|issue=5098|page=1117|doi=10.1126/science.259.5098.1117-a|pmid=8438162|bibcode=1993Sci...259.1117A}}</ref> |
+ | |||
+ | == Tham khảo == | ||
+ | {{Reflist}} |
Phiên bản lúc 19:45, ngày 20 tháng 1 năm 2021
Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 – 28 tháng 9 năm 1895) là nhà sinh học, vi sinh học, hóa học người Pháp lừng danh nhờ những phát hiện về nguyên lý vắc-xin, lên men, và diệt khuẩn Pasteur. Các phát hiện của ông đã tạo nên bước đột phát trong việc tìm hiểu căn nguyên và ngăn ngừa bệnh tật, đồng thời cứu sống rất nhiều sinh mạng. Ông làm giảm tỷ lệ tử vong do sốt hậu sản, tạo ra vắc-xin phòng dại và than đầu tiên. Thuyết mầm bệnh và những ứng dụng của nó trong y học lâm sàng nhận được sự ủng hộ cũng nhờ những khám phá của ông. Pasteur nối tiếng nhất vì đã phát minh ra kỹ thuật xử lý sữa và rượu vang để ngăn nhiễm khuẩn mà nay gọi là diệt khuẩn Pasteur. Cùng với Ferdinand Cohn và Robert Koch, Pasteur được xem là một trong những nhà sáng lập của vi trùng học và "cha đẻ của vi sinh học".
Pasteur phản bác thuyết tự sinh; ông làm thí nghiệm chỉ ra rằng không có sự xâm nhiễm, vi sinh vật không thể sinh sôi. Dưới sự bảo trợ của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, ông đã chứng minh trong bình kín và tiệt trùng không xảy ra hiện tượng, còn trong bình tiệt trùng nhưng hở thì vi sinh vật có thể sinh trưởng.[1] Tuy không phải là người đầu tiên đề xuất thuyết mầm bệnh song các thí nghiệm của Pasteur đã chỉ ra tính đúng đắn của nó và thuyết phục được hầu hết châu Âu. Hiện ông được xem là một trong những cha đẻ của lý thuyết này. Pasteur còn có những khám phá quan trọng trong hóa học, nổi bật nhất là tính bất đối xứng của những tinh thể nhất định và raxem hóa. Vào đầu sự nghiệp, nghiên cứu về tartaric acid đã mang đến những lời giải đầu tiên về đồng phân quang học. Công trình của ông dẫn hướng đến hiểu biết hiện tại về nguyên lý cơ bản trong cấu trúc của hợp chất hữu cơ.
Pasteur là giám đốc của Viện Pasteur thành lập năm 1887 đến khi qua đời. Thi thể ông được chôn trong căn hầm bên dưới viện. Tuy có nhiều đóng góp to lớn song danh tiếng của Pasteur lại đi kèm với những tranh cãi. Việc phân tích lại cuốn sổ tay cá nhân tiết lộ ông đã gian dối nhằm đánh bại địch thủ.[2][3]
Tham khảo
- ↑ Seckbach, Joseph (editor) (2004), Origins: Genesis, Evolution and Diversity of Life, Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic Publishers, tr. 20, ISBN 978-1-4020-1813-8CS1 maint: extra text: authors list (link)
- ↑ Geison, Gerald L (1995), The Private Science of Louis Pasteur, Princeton, NJ: Princeton university press, ISBN 978-0-691-01552-1
- ↑ Anderson, C. (1993), "Pasteur Notebooks Reveal Deception", Science, 259 (5098): 1117, Bibcode:1993Sci...259.1117A, doi:10.1126/science.259.5098.1117-a, PMID 8438162