Khác biệt giữa các bản “Quốc danh Việt Nam/đang phát triển”
Dòng 61: | Dòng 61: | ||
|- | |- | ||
|1054 - 1400<br>1428 - 1804 | |1054 - 1400<br>1428 - 1804 | ||
− | |Đại Việt<ref>Theo bà [[Nguyễn Thị Hậu]], ''đại-việt'' là sự chuẩn hóa mới lối phát âm quốc danh của Lý triều, nhưng | + | |Đại Việt<ref>Theo bà [[Nguyễn Thị Hậu]], ''đại-việt'' là sự chuẩn hóa mới lối phát âm quốc danh của Lý triều, nhưng nguyên nghĩa.</ref><br>大越 |
|Lý triều<br>Trần triều<br>Hậu Lê triều<br>Mạc triều<br><br>Tây Sơn triều<br>Nguyễn triều | |Lý triều<br>Trần triều<br>Hậu Lê triều<br>Mạc triều<br><br>Tây Sơn triều<br>Nguyễn triều | ||
|- | |- |
Phiên bản lúc 03:08, ngày 5 tháng 10 năm 2020
Bảng kê danh xưng chính thức và không chính thức trong trường kì lịch sử tại lĩnh thổ tương ứng Việt Nam ngày nay.
Tồn nghi
Hầu hết ở thời sơ sử, chưa có cứ liệu xác minh thỏa đáng ở cấp độ khoa học.
Thời gian | Quốc danh | Chính thể |
---|---|---|
2879 - 2524 TCN | Xích Quỷ 赤鬼 |
Hồng Bàng thị - Hùng vương |
2524 - 258 TCN | Văn Lang Urang 文郎 |
Hồng Bàng thị - Hùng vương |
257 - 207 / 179 TCN | Âu Lạc Anak 甌雒 |
Hồng Bàng thị - An Dương vương |
40 - 43 | Lĩnh Nam 嶺南 |
Hồng Bàng thị - Trưng vương |
Chính thức
Hầu như tồn tại ở giai đoạn đã có hiện vật bằng văn bản và thông qua khảo cổ, được chứng nhận ở cấp độ khoa học.
Thời gian | Quốc danh | Chính thể |
---|---|---|
111 TCN - 938 1407 - 1427 |
Giao Chỉ[1] 交趾 / 交阯 |
Bắc thuộc |
203 - 544 602 - 607 |
Giao châu 交州 |
Bắc thuộc |
544 - 602 | Vạn Xuân 萬春 |
Tiền Lý triều |
679 - 757 766 - 866 |
An Nam 安南 |
Bắc thuộc |
757 - 766 | Trấn Nam 鎮南 |
Bắc thuộc |
866 - 965 | Tĩnh Hải 靜海 |
Bắc thuộc |
968 - 1054 | Đại Cồ Việt[2] 大瞿越 |
Đinh triều Tiền Lê triều Lý triều |
1054 - 1400 1428 - 1804 |
Đại Việt[3] 大越 |
Lý triều Trần triều Hậu Lê triều Mạc triều Tây Sơn triều Nguyễn triều |
1400 - 1407 | Đại Ngu 大虞 |
Hồ triều |
1804 - 1839 | Việt Nam 越南 |
Nguyễn triều |
Đại Nam 大南 |
1839 - 1945 | Nguyễn triều |
Xem thêm
Tham khảo
- ↑ Theo giáo sư Trần Như Vĩnh Lạc (Đoàn Thế Ngữ), chữ giao-chỉ (交趾, 交阯) có lẽ là kí âm Việt (cổ âm : Gượt, Vượt).
- ↑ Theo khảo cổ gia Nguyễn Thị Hậu, cồ-việt có thể tương tự trường hợp giao-chỉ về ý nghĩa, tức đọc Việt (越) theo lối cổ. Vậy Đại Cồ Việt là 大越.
- ↑ Theo bà Nguyễn Thị Hậu, đại-việt là sự chuẩn hóa mới lối phát âm quốc danh của Lý triều, nhưng nguyên nghĩa.