Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Utopia”
Dòng 3: Dòng 3:
 
'''Utopia''' hay '''utopian'''{{efn|Lần lượt là danh từ và tính từ tiếng Anh; có thể tạm dịch tương ứng ra tiếng Việt là '''cái/sự không tưởng''' và '''không tưởng'''.}} là những từ thường được dùng để chỉ ý tưởng hay kế hoạch vượt quá phạm vi có thể, tượng trưng cho trạng thái hoàn hảo không thể đạt được.{{sfn|Widdicombe|Morris|Kross|2017|p=1}} Xét khía cạnh quan điểm thì nó là biểu hiện của khát vọng tìm đến một phương cách sinh tồn tốt hơn.{{sfn|Levitas|2010|p=9}} Khát vọng về một cuộc sống tốt hơn xuất phát từ cảm giác bất mãn với xã hội đang sống và là đặc trưng hàng đầu của utopia.{{sfn|Claeys|2010|p=6}} Năng lượng chủ đạo của utopia là hy vọng; nó như một cách phản ứng trước thực tại không mong muốn và ước muốn vượt qua mọi khó khăn bằng việc tưởng tượng ra những giải pháp.{{sfn|Claeys|2010|p=7}} '''Chủ nghĩa utopia''' là triết lý của hy vọng với đặc trưng là biến hy vọng thành sự mô tả về một xã hội không tồn tại.{{sfn|Sargent|2010|p=8}} Đó là khái niệm hay niềm tin rằng một xã hội tốt đẹp hơn nhiều có thể được tạo ra bởi nỗ lực của con người qua thời gian.{{sfn|Widdicombe|Morris|Kross|2017|p=411}}   
 
'''Utopia''' hay '''utopian'''{{efn|Lần lượt là danh từ và tính từ tiếng Anh; có thể tạm dịch tương ứng ra tiếng Việt là '''cái/sự không tưởng''' và '''không tưởng'''.}} là những từ thường được dùng để chỉ ý tưởng hay kế hoạch vượt quá phạm vi có thể, tượng trưng cho trạng thái hoàn hảo không thể đạt được.{{sfn|Widdicombe|Morris|Kross|2017|p=1}} Xét khía cạnh quan điểm thì nó là biểu hiện của khát vọng tìm đến một phương cách sinh tồn tốt hơn.{{sfn|Levitas|2010|p=9}} Khát vọng về một cuộc sống tốt hơn xuất phát từ cảm giác bất mãn với xã hội đang sống và là đặc trưng hàng đầu của utopia.{{sfn|Claeys|2010|p=6}} Năng lượng chủ đạo của utopia là hy vọng; nó như một cách phản ứng trước thực tại không mong muốn và ước muốn vượt qua mọi khó khăn bằng việc tưởng tượng ra những giải pháp.{{sfn|Claeys|2010|p=7}} '''Chủ nghĩa utopia''' là triết lý của hy vọng với đặc trưng là biến hy vọng thành sự mô tả về một xã hội không tồn tại.{{sfn|Sargent|2010|p=8}} Đó là khái niệm hay niềm tin rằng một xã hội tốt đẹp hơn nhiều có thể được tạo ra bởi nỗ lực của con người qua thời gian.{{sfn|Widdicombe|Morris|Kross|2017|p=411}}   
  
'Utopia' là từ được sáng tạo bởi [[Thomas More]], là tên một quốc gia tưởng tượng ông mô tả trong cuốn sách tiếng Latin năm 1516 với tựa nay được biết là ''Utopia''. Từ này nghĩa gốc là "không nơi nào" hay "không ở đâu", nhưng lại trở nên mang nghĩa là một nơi tốt đẹp không tồn tại.{{sfn|Sargent|2010|p=2}} Trong ''Utopia'', More kể chuyện một con tàu khám phá ra một hòn đảo lạ mà ở đó đã xây dựng một xã hội có nền tảng là sự bình đẳng sâu rộng nhưng nằm dưới quyền thế của những người già thông thái. Đó là một xã hội phân thứ và gia trưởng, có những luật lệ và hình phạt hà khắc, đem đến cuộc sống cho người dân tốt đẹp hơn nhiều so với nước Anh khi đó.{{sfn|Sargent|2010|p=2–4}} Mặc dù thuật ngữ 'utopia' khởi nguồn từ cuốn sách năm 1516 của More nhưng ý nghĩ về xã hội lý tưởng đã tồn tại từ thời cổ đại.{{sfn|Widdicombe|Morris|Kross|2017|p=411}} Những người utopia so sánh thực tại với utopia và chỉ ra cách sống của họ có gì sai và cần làm gì để cải thiện.{{sfn|Sargent|2010|p=5}}
+
'Utopia' là từ được sáng tạo bởi [[Thomas More]], là tên một quốc gia tưởng tượng ông mô tả trong cuốn sách tiếng Latin năm 1516 với tựa nay được biết là ''Utopia''. Từ này nghĩa gốc là "không nơi nào" hay "không ở đâu", nhưng lại trở nên mang nghĩa là một nơi tốt đẹp không tồn tại.{{sfn|Sargent|2010|p=2}} Trong ''Utopia'', More kể chuyện một con tàu khám phá ra một hòn đảo lạ mà ở đó đã xây dựng một xã hội có nền tảng là sự bình đẳng sâu rộng nhưng nằm dưới quyền thế của những người già thông thái. Đó là một xã hội phân thứ và gia trưởng, có những luật lệ và hình phạt hà khắc, đem đến cuộc sống cho người dân tốt đẹp hơn nhiều so với nước Anh khi đó.{{sfn|Sargent|2010|p=2–4}} Mặc dù thuật ngữ utopia khởi nguồn từ cuốn sách năm 1516 của More nhưng ý nghĩ về xã hội lý tưởng đã tồn tại từ thời cổ đại.{{sfn|Widdicombe|Morris|Kross|2017|p=411}}
  
 
{{clear}}
 
{{clear}}

Phiên bản lúc 12:30, ngày 27 tháng 5 năm 2024

Tranh minh họa một hòn đảo giả tưởng utopia.

Utopia hay utopian[↓ 1] là những từ thường được dùng để chỉ ý tưởng hay kế hoạch vượt quá phạm vi có thể, tượng trưng cho trạng thái hoàn hảo không thể đạt được.[1] Xét khía cạnh quan điểm thì nó là biểu hiện của khát vọng tìm đến một phương cách sinh tồn tốt hơn.[2] Khát vọng về một cuộc sống tốt hơn xuất phát từ cảm giác bất mãn với xã hội đang sống và là đặc trưng hàng đầu của utopia.[3] Năng lượng chủ đạo của utopia là hy vọng; nó như một cách phản ứng trước thực tại không mong muốn và ước muốn vượt qua mọi khó khăn bằng việc tưởng tượng ra những giải pháp.[4] Chủ nghĩa utopia là triết lý của hy vọng với đặc trưng là biến hy vọng thành sự mô tả về một xã hội không tồn tại.[5] Đó là khái niệm hay niềm tin rằng một xã hội tốt đẹp hơn nhiều có thể được tạo ra bởi nỗ lực của con người qua thời gian.[6]

'Utopia' là từ được sáng tạo bởi Thomas More, là tên một quốc gia tưởng tượng ông mô tả trong cuốn sách tiếng Latin năm 1516 với tựa nay được biết là Utopia. Từ này nghĩa gốc là "không nơi nào" hay "không ở đâu", nhưng lại trở nên mang nghĩa là một nơi tốt đẹp không tồn tại.[7] Trong Utopia, More kể chuyện một con tàu khám phá ra một hòn đảo lạ mà ở đó đã xây dựng một xã hội có nền tảng là sự bình đẳng sâu rộng nhưng nằm dưới quyền thế của những người già thông thái. Đó là một xã hội phân thứ và gia trưởng, có những luật lệ và hình phạt hà khắc, đem đến cuộc sống cho người dân tốt đẹp hơn nhiều so với nước Anh khi đó.[8] Mặc dù thuật ngữ utopia khởi nguồn từ cuốn sách năm 1516 của More nhưng ý nghĩ về xã hội lý tưởng đã tồn tại từ thời cổ đại.[6]

Tham khảo

Tài liệu tham khảo

  • Sargent, Lyman Tower (2010), Utopianism: A Very Short Introduction, Oxford University Press, ISBN 978-0-19-161442-2
  • Levitas, Ruth (2010), The Concept of Utopia, Peter Lang, ISBN 978-3-03911-366-8, OCLC 502427794
  • Claeys, Gregory, bt. (2010), The Cambridge Companion to Utopian Literature, Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-88665-9
  • Widdicombe, Toby; Morris, James M.; Kross, Andrea (2017), Historical Dictionary of Utopianism (lxb. 2), Rowman & Littlefield, ISBN 978-1-5381-0217-6
  • Claeys, Gregory (2022), Utopianism for a Dying Planet, Princeton University Press, ISBN 978-0-691-23669-8

Chú thích

  1. Lần lượt là danh từ và tính từ tiếng Anh; có thể tạm dịch tương ứng ra tiếng Việt là cái/sự không tưởngkhông tưởng.