Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Triều Tây Sơn/đang phát triển”
(Tạo trang mới với nội dung “'''Triều Tây Sơn''' (Hán văn : 西山朝) là triều đại An Nam tồn tại giai đoạn 1778 - 1802. ==Lịch sử== Triều Tây Sơn…”)
 
n (Taitamtinh đã đổi Triều Tây Sơn thành Triều Tây Sơn/đang phát triển: Quá 30 ngày chưa bình duyệt nên chuyển sang không gian bài đang phát triển)
 
(Không hiển thị 8 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Triều Tây Sơn''' ([[Hán văn]] : 西山朝) là triều đại [[An Nam]] tồn tại giai đoạn 1778 - 1802.
+
{{mới}}
 +
'''Triều Tây Sơn''' ([[Hán văn]] : 西山朝) là triều đại [[An Nam]] tồn tại giai đoạn 1778 - 1802<ref>{{cite book |url=https://books.google.com/books?id=cETJBgAAQBAJ&pg=PA186 |title=A History of Southeast Asia: Critical Crossroads |last=Reid |first=Anthony |publisher=[[Wiley (publisher)|John Wiley & Sons]] |year=2015 |page=186}}</ref>.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
Triều Tây Sơn được thành lập năm 1778 với sự kiện thủ lĩnh nghĩa quân [[Nguyễn Văn Nhạc]] xưng đế và định niên hiệu Minh Đức, khiến hầu hết đất Nam Hà không còn ràng buộc với [[triều Lê trung hưng]].
 
Triều Tây Sơn được thành lập năm 1778 với sự kiện thủ lĩnh nghĩa quân [[Nguyễn Văn Nhạc]] xưng đế và định niên hiệu Minh Đức, khiến hầu hết đất Nam Hà không còn ràng buộc với [[triều Lê trung hưng]].
  
Triều đại này xuất hiện trong bối cảnh các thế lực trên địa bàn nay là bán đảo [[Đông Dương]] đã hoàn toàn suy kiệt. Vì thế, trong khoảng 10 năm tiếp theo, triều Tây Sơn chỉ nổi trội nhờ các thành tích [[quân sự]], mà trước hết dẹp tan cựu thế lực để đặt nền móng cho hệ thống cai trị mới. Tình hình xã hội thời kì này nhìn chung vẫn ảm đạm và làm dấu hiệu cho sự xuất hiện của [[triều Nguyễn]] sau đó ít lâu.
+
Triều đại này xuất hiện trong bối cảnh các thế lực trên địa bàn nay là bán đảo [[Đông Dương]] đã hoàn toàn suy kiệt. Vì thế, trong khoảng 10 năm tiếp theo, triều Tây Sơn chỉ nổi trội nhờ các thành tích [[quân sự]], mà trước hết dẹp tan cựu thế lực để đặt nền móng cho hệ thống cai trị mới. Tình hình xã hội thời kì này nhìn chung vẫn ảm đạm và làm dấu hiệu cho sự xuất hiện của [[triều Nguyễn]] sau đó ít lâu<ref>{{cite web|url=https://www.researchgate.net/publication/303370241 | title= SINO-VIETNAMESE RELATIONS, 1771-1802: FROM CONTENTION TO FAITHFUL CORRELATION  | publisher = Research Gate |date= |author= |accessdate= February 6, 2019 }}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.researchgate.net/publication/317631684 | title= Tay Son Uprising (1771-1802) In Vietnam: Mandated By Heaven? | publisher = Research Gate |date= |author= |accessdate= February 7, 2019 }}</ref>.
==Xem thêm==
+
 
 +
Ở hậu kì hiện đại, mặc dù là một trong những triều đại được dư luận ca tụng nhất, nhưng nguồn sử liệu đa chiều chỉ ra nhiều khiếm khuyết của chính quyền này về vấn đề quản lí và cảm tình trong dân chúng đương thời.
 +
==Lịch đại quân chủ==
 +
<center>
 +
{|class="wikitable"
 +
!Chân dung!!Miếu hiệu!!Thụy hiệu!!Niên hiệu!!Thời gian!!Húy!!An táng
 +
|-
 +
|<center>·</center>
 +
|<center>·</center>||Minh-đức hoàng-đế
 +
|Thái Đức
 +
|1778-88||Nguyễn Văn Nhạc<br>Nguyễn Đình Nhạc
 +
|<center>·</center>
 +
|-
 +
|[[Hình:A portrait painting depicting Annam King, Ruan Guangping.jpg|100px]]
 +
|Thái Tổ||Võ hoàng-đế<br>Trung-thuần vương
 +
|Quang Trung
 +
|1788-92||Nguyễn Văn Huệ<br>Nguyễn Quang Bình
 +
|Đơn Dương lăng
 +
|-
 +
|<center>·</center>
 +
|<center>·</center>||<center>·</center>
 +
|Cảnh Thịnh<br>Bảo Hưng
 +
|1792-1802||Nguyễn Văn Trát<br>Nguyễn Quang Toản
 +
|<center>·</center>
 +
|}
 +
</center>
 +
==Tham khảo==
 
* [[Lịch sử Việt Nam]]
 
* [[Lịch sử Việt Nam]]
==Tham khảo==
+
==Liên kết==
 
{{reflist|4}}
 
{{reflist|4}}
 
===Tài liệu===
 
===Tài liệu===
 +
*[[Đại Nam thực lục]]. Bản dịch của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện sử học [[Quốc sử quán (nhà Nguyễn)|Quốc sử quán triều Nguyễn]], Tổ Phiên dịch Viện Sử học phiên dịch. [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà xuất bản Giáo Dục]] xuất bản năm [[2007]].
 +
*Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, ''Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ'', [[Nhà xuất bản Quân đội nhân dân (Việt Nam)|Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân]], 1976.
 +
*Nguyễn Phan Quang, ''Một số công trình sử học Việt Nam'', Nhà Xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006.
 +
*Ngô Giáp Đậu, ''Hoàng Việt Long hưng chí'', trong ''Tổng tập văn học Việt Nam'', tập 8B, Nhà Xuất bản Văn học, 1995.
 +
*[[Trần Trọng Kim]], ''[[Việt Nam sử lược]]''.
 +
*Lịch sử nội chiến Việt Nam - [[Tạ Chí Đại Trường]], Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 2007.
 +
*Đỗ Bang, ''Những khám phá về Hoàng đế Quang Trung,'' Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, 2006.
 +
* [[John Crawfurd]] ([[1828]]): [http://seasiavisions.library.cornell.edu/catalog/sea:010 Journal of an embassy from the Governor-General of India to the courts of Siam and Cochin-China: exhibiting a view of the actual state of those kingdoms]. SOUTHEAST ASIA VISIONS, [[Đại học Cornell|Cornell University]] Library’s John M. Echols Collection
 
===Tư liệu===
 
===Tư liệu===
 
[[Thể loại:Triều Tây Sơn| ]]
 
[[Thể loại:Triều Tây Sơn| ]]

Bản hiện tại lúc 09:50, ngày 15 tháng 11 năm 2020

Triều Tây Sơn (Hán văn : 西山朝) là triều đại An Nam tồn tại giai đoạn 1778 - 1802[1].

Lịch sử[sửa]

Triều Tây Sơn được thành lập năm 1778 với sự kiện thủ lĩnh nghĩa quân Nguyễn Văn Nhạc xưng đế và định niên hiệu Minh Đức, khiến hầu hết đất Nam Hà không còn ràng buộc với triều Lê trung hưng.

Triều đại này xuất hiện trong bối cảnh các thế lực trên địa bàn nay là bán đảo Đông Dương đã hoàn toàn suy kiệt. Vì thế, trong khoảng 10 năm tiếp theo, triều Tây Sơn chỉ nổi trội nhờ các thành tích quân sự, mà trước hết dẹp tan cựu thế lực để đặt nền móng cho hệ thống cai trị mới. Tình hình xã hội thời kì này nhìn chung vẫn ảm đạm và làm dấu hiệu cho sự xuất hiện của triều Nguyễn sau đó ít lâu[2][3].

Ở hậu kì hiện đại, mặc dù là một trong những triều đại được dư luận ca tụng nhất, nhưng nguồn sử liệu đa chiều chỉ ra nhiều khiếm khuyết của chính quyền này về vấn đề quản lí và cảm tình trong dân chúng đương thời.

Lịch đại quân chủ[sửa]

Chân dung Miếu hiệu Thụy hiệu Niên hiệu Thời gian Húy An táng
·
·
Minh-đức hoàng-đế Thái Đức 1778-88 Nguyễn Văn Nhạc
Nguyễn Đình Nhạc
·
A portrait painting depicting Annam King, Ruan Guangping.jpg Thái Tổ Võ hoàng-đế
Trung-thuần vương
Quang Trung 1788-92 Nguyễn Văn Huệ
Nguyễn Quang Bình
Đơn Dương lăng
·
·
·
Cảnh Thịnh
Bảo Hưng
1792-1802 Nguyễn Văn Trát
Nguyễn Quang Toản
·

Tham khảo[sửa]

Liên kết[sửa]

  1. Reid, Anthony (2015), A History of Southeast Asia: Critical Crossroads, John Wiley & Sons, tr. 186
  2. SINO-VIETNAMESE RELATIONS, 1771-1802: FROM CONTENTION TO FAITHFUL CORRELATION, Research Gate, truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2019
  3. Tay Son Uprising (1771-1802) In Vietnam: Mandated By Heaven?, Research Gate, truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2019

Tài liệu[sửa]

Tư liệu[sửa]