Khác biệt giữa các bản “Sống mãi với thủ đô/đang phát triển”
Dòng 3: Dòng 3:
 
Năm 1954, trong bối cảnh hòa bình tái lập, văn sĩ [[Nguyễn Huy Tưởng]] theo đoàn quân kháng chiến trở về [[Hà Nội]]. Ông bắt đầu đề xuất một áng văn về thủ đô những ngày đầu kháng chiến, như là một cách tưởng niệm cuộc chiến trường kì vừa qua, cũng là tri ơn những người con [[Hà Nội]] đã hiến thân cho một lí tưởng cao đẹp - mà nhiều người trong số đó là bạn bè thân thiết của [[Nguyễn Huy Tưởng]].
 
Năm 1954, trong bối cảnh hòa bình tái lập, văn sĩ [[Nguyễn Huy Tưởng]] theo đoàn quân kháng chiến trở về [[Hà Nội]]. Ông bắt đầu đề xuất một áng văn về thủ đô những ngày đầu kháng chiến, như là một cách tưởng niệm cuộc chiến trường kì vừa qua, cũng là tri ơn những người con [[Hà Nội]] đã hiến thân cho một lí tưởng cao đẹp - mà nhiều người trong số đó là bạn bè thân thiết của [[Nguyễn Huy Tưởng]].
  
Trong phác thảo ban đầu, [[Nguyễn Huy Tưởng]] tạm lấy nhan đề '''Sống chết với thủ đô''', bối cảnh dự định là khu vực [[Hà Nội]] những ngày trước và sau sự kiện 19 tháng 12 năm 1946 - thời điểm [[Hồ chủ tịch]] ban bố hiệu triệu [[Toàn quốc kháng chiến]]. Nguyên mẫu nhân vật chính là những con người bình thường từng sống qua giai đoạn đó, tuy không giữ trọng trách gì nhưng mang trong mình nỗi niềm đau đáu về sự sống còn của [[Hà Nội]] - nợi họ đã gắn bó từ lâu, vừa linh thiêng hào hoa vừa nhốn nháo bần tiện. Theo trù liệu chủ quan, [[Nguyễn Huy Tưởng]] muốn đây phải là thiên hùng ca về [[Hà Nội]] trong một giai đoạn [[lịch sử]] oanh liệt, có tầm vóc như ''[[Chiến tranh và hòa bình]]'' hoặc các thi phẩm ái quốc [[Louis Aragon]] bấy giờ được ngưỡng mộ trên khắp thế giới và trong các phong trào giải phóng dân tộc. Về mặt khách quan, tác giả muốn tiếp nối thành công của những ''[[Đêm hội Long Trì]]'' (1942), ''[[Vũ Như Tô]]'' (1943), ''[[An Tư công chúa]]'' (1944), ''[[Những người ở lại]]'' (1948) trong mảng đề tài chính luận, hay về [[Hà Nội]].
+
Trong phác thảo ban đầu, [[Nguyễn Huy Tưởng]] tạm lấy nhan đề '''Sống chết với thủ đô''', bối cảnh dự định là khu vực [[Hà Nội]] những ngày trước và sau sự kiện 19 tháng 12 năm 1946 - thời điểm [[Hồ chủ tịch]] ban bố hiệu triệu [[Toàn quốc kháng chiến]]. Nguyên mẫu nhân vật chính là những con người bình thường từng sống qua giai đoạn đó, tuy không giữ trọng trách gì nhưng chung nỗi niềm đau đáu về sự sống còn của [[Hà Nội]] - nơi chứng kiến cuộc đời họ từ ấu thơ tới trưởng thành, vừa linh thiêng hào hoa vừa bê tha trụy lạc, vừa lãng mạn hùng vĩ vừa huyên náo bần tiện. Nghĩa là, sự hiến thân tranh đấu được coi như nghĩa vụ cao cả để giữ lấy thủ đô và phẩm giá con người. Vậy, [[Hà Nội]] coi như tượng trưng cho nhân phẩm và lẽ sống công chính của những con người xưng [[Việt Nam]]. Theo trù liệu chủ quan, [[Nguyễn Huy Tưởng]] muốn đây phải là thiên hùng ca về [[Hà Nội]] trong một giai đoạn [[lịch sử]] oanh liệt, có tầm vóc như ''[[Chiến tranh và hòa bình]]'' hoặc các thi phẩm ái quốc [[Louis Aragon]] bấy giờ được ngưỡng mộ trên khắp thế giới và trong các phong trào giải phóng dân tộc. Về mặt khách quan, tác giả muốn tiếp nối thành công của những ''[[Đêm hội Long Trì]]'' (1942), ''[[Vũ Như Tô]]'' (1943), ''[[An Tư công chúa]]'' (1944), ''[[Những người ở lại]]'' (1948) trong mảng đề tài chính luận, hay về [[Hà Nội]].
  
 
Tuy nhiên, thời kì cuối [[thập niên 1950]], khuynh hướng [[văn nghệ]] cánh tả bị chính quyền đương thời ngờ vực. Ngay khi diễn ra vụ Nhân Văn - Giai Phẩm, bản thân [[Nguyễn Huy Tưởng]] lâm vào diện tình nghi. Vì thế, theo nhận định của phê bình gia Thụy Khuê Vũ Thị Tuệ, sự hoang mang lo sợ khiến [[Nguyễn Huy Tưởng]] ngập ngừng trong vấn đề soạn tiếp thiên truyện này.
 
Tuy nhiên, thời kì cuối [[thập niên 1950]], khuynh hướng [[văn nghệ]] cánh tả bị chính quyền đương thời ngờ vực. Ngay khi diễn ra vụ Nhân Văn - Giai Phẩm, bản thân [[Nguyễn Huy Tưởng]] lâm vào diện tình nghi. Vì thế, theo nhận định của phê bình gia Thụy Khuê Vũ Thị Tuệ, sự hoang mang lo sợ khiến [[Nguyễn Huy Tưởng]] ngập ngừng trong vấn đề soạn tiếp thiên truyện này.

Phiên bản lúc 00:37, ngày 7 tháng 10 năm 2020

Sống mãi với thủ đô là nhan đề một tiểu thuyết của tác giả Nguyễn Huy Tưởng, xuất phẩm năm 1961 tại Hà Nội.

Lịch sử

Năm 1954, trong bối cảnh hòa bình tái lập, văn sĩ Nguyễn Huy Tưởng theo đoàn quân kháng chiến trở về Hà Nội. Ông bắt đầu đề xuất một áng văn về thủ đô những ngày đầu kháng chiến, như là một cách tưởng niệm cuộc chiến trường kì vừa qua, cũng là tri ơn những người con Hà Nội đã hiến thân cho một lí tưởng cao đẹp - mà nhiều người trong số đó là bạn bè thân thiết của Nguyễn Huy Tưởng.

Trong phác thảo ban đầu, Nguyễn Huy Tưởng tạm lấy nhan đề Sống chết với thủ đô, bối cảnh dự định là khu vực Hà Nội những ngày trước và sau sự kiện 19 tháng 12 năm 1946 - thời điểm Hồ chủ tịch ban bố hiệu triệu Toàn quốc kháng chiến. Nguyên mẫu nhân vật chính là những con người bình thường từng sống qua giai đoạn đó, tuy không giữ trọng trách gì nhưng chung nỗi niềm đau đáu về sự sống còn của Hà Nội - nơi chứng kiến cuộc đời họ từ ấu thơ tới trưởng thành, vừa linh thiêng hào hoa vừa bê tha trụy lạc, vừa lãng mạn hùng vĩ vừa huyên náo bần tiện. Nghĩa là, sự hiến thân tranh đấu được coi như nghĩa vụ cao cả để giữ lấy thủ đô và phẩm giá con người. Vậy, Hà Nội coi như tượng trưng cho nhân phẩm và lẽ sống công chính của những con người xưng Việt Nam. Theo trù liệu chủ quan, Nguyễn Huy Tưởng muốn đây phải là thiên hùng ca về Hà Nội trong một giai đoạn lịch sử oanh liệt, có tầm vóc như Chiến tranh và hòa bình hoặc các thi phẩm ái quốc Louis Aragon bấy giờ được ngưỡng mộ trên khắp thế giới và trong các phong trào giải phóng dân tộc. Về mặt khách quan, tác giả muốn tiếp nối thành công của những Đêm hội Long Trì (1942), Vũ Như Tô (1943), An Tư công chúa (1944), Những người ở lại (1948) trong mảng đề tài chính luận, hay về Hà Nội.

Tuy nhiên, thời kì cuối thập niên 1950, khuynh hướng văn nghệ cánh tả bị chính quyền đương thời ngờ vực. Ngay khi diễn ra vụ Nhân Văn - Giai Phẩm, bản thân Nguyễn Huy Tưởng lâm vào diện tình nghi. Vì thế, theo nhận định của phê bình gia Thụy Khuê Vũ Thị Tuệ, sự hoang mang lo sợ khiến Nguyễn Huy Tưởng ngập ngừng trong vấn đề soạn tiếp thiên truyện này.

Xem thêm

Tham khảo