Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Năm châu Phi”
 
(Không hiển thị 4 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
[[Hình:Africa independence dates.svg|nhỏ|400px|Lược đồ quá trình giành độc lập của các quốc gia [[châu Phi]]]]
+
[[Hình:Africa independence dates vi.svg|nhỏ|400px|Lược đồ quá trình giành độc lập của các quốc gia [[châu Phi]]]]
 
Năm 1960 được gọi là '''Năm châu Phi''' vì đánh dấu bước ngoặt của [[phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc]] của nhân dân [[châu Phi]] với 17 quốc gia giành được độc lập dưới những hình thức và mức độ khác nhau.
 
Năm 1960 được gọi là '''Năm châu Phi''' vì đánh dấu bước ngoặt của [[phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc]] của nhân dân [[châu Phi]] với 17 quốc gia giành được độc lập dưới những hình thức và mức độ khác nhau.
==Bối cảnh==
+
==Bối cảnh và diễn biến==
 
Từ cuối thế kỷ XIX, hầu hết các quốc gia ở châu Phi bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược và đô hộ, trong đó [[Anh]] và [[Pháp]] là hai nước có thuộc địa lớn nhất ở châu Phi. Pháp chiếm hầu hết khu vực [[bắc Phi]], [[tây Phi]] và [[châu Phi xích đạo]], gồm: [[Guinea]], [[Tunisia]], [[Marocco]], [[Niger]], [[Trung Phi]], [[Congo]], [[Gabon]], [[Algeria]], [[Senegal]], [[Mauritania]], [[Mali]] và [[Madagascar]]. Anh xâm lược và cai trị hầu hết các quốc gia ở [[đông Phi|đông]] và [[nam Phi]], gồm: [[Nam Phi]], [[Bờ biển Vàng]], [[Botswana]], [[Zambia]], [[Zimbabwe]], [[Soudan]], [[Nigeria]], [[Somalia]], [[Kenya]]. Phần còn lại của châu Phi bị [[Tây Ban Nha]], [[Bồ Đào Nha]], [[Đức]], [[Bỉ]] và [[Italy]] xâm chiếm và đô hộ. Các nước thực dân phương Tây đã tiến hành cai trị, bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi.
 
Từ cuối thế kỷ XIX, hầu hết các quốc gia ở châu Phi bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược và đô hộ, trong đó [[Anh]] và [[Pháp]] là hai nước có thuộc địa lớn nhất ở châu Phi. Pháp chiếm hầu hết khu vực [[bắc Phi]], [[tây Phi]] và [[châu Phi xích đạo]], gồm: [[Guinea]], [[Tunisia]], [[Marocco]], [[Niger]], [[Trung Phi]], [[Congo]], [[Gabon]], [[Algeria]], [[Senegal]], [[Mauritania]], [[Mali]] và [[Madagascar]]. Anh xâm lược và cai trị hầu hết các quốc gia ở [[đông Phi|đông]] và [[nam Phi]], gồm: [[Nam Phi]], [[Bờ biển Vàng]], [[Botswana]], [[Zambia]], [[Zimbabwe]], [[Soudan]], [[Nigeria]], [[Somalia]], [[Kenya]]. Phần còn lại của châu Phi bị [[Tây Ban Nha]], [[Bồ Đào Nha]], [[Đức]], [[Bỉ]] và [[Italy]] xâm chiếm và đô hộ. Các nước thực dân phương Tây đã tiến hành cai trị, bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi.
  
 
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ Hai]], cùng với sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc trên thế giới, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh mẽ. Năm 1951, [[Libya]] là nước đầu tiên giành được độc lập ở châu Phi kể từ sau năm 1945. Năm 1954, chiến thắng vang dội ở [[Điện Biên Phủ]] của nhân dân [[Việt Nam]] đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của Pháp, cổ vũ mạng mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi. Năm 1956, ba nước Marocco, Tunisia, Sudan giành được độc lập. Một năm sau đó, nhân dân Bờ Biển Vàng lật đổ ách thống trị của Anh, thành lập quốc gia độc lập Ghana. Năm 1960, [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] ra văn kiện tuyên bố thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đây là cơ sở pháp lý, động lực góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước [[châu Á|Á]], Phi và [[Mỹ la tinh]].
 
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ Hai]], cùng với sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc trên thế giới, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh mẽ. Năm 1951, [[Libya]] là nước đầu tiên giành được độc lập ở châu Phi kể từ sau năm 1945. Năm 1954, chiến thắng vang dội ở [[Điện Biên Phủ]] của nhân dân [[Việt Nam]] đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của Pháp, cổ vũ mạng mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi. Năm 1956, ba nước Marocco, Tunisia, Sudan giành được độc lập. Một năm sau đó, nhân dân Bờ Biển Vàng lật đổ ách thống trị của Anh, thành lập quốc gia độc lập Ghana. Năm 1960, [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] ra văn kiện tuyên bố thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đây là cơ sở pháp lý, động lực góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước [[châu Á|Á]], Phi và [[Mỹ la tinh]].
 +
 
==1960==
 
==1960==
 
Trong bối cảnh đó, năm 1960, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lan rộng và bùng lên mạnh mẽ khắp châu Phi. Trong năm 1960, 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập.  
 
Trong bối cảnh đó, năm 1960, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lan rộng và bùng lên mạnh mẽ khắp châu Phi. Trong năm 1960, 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập.  
  
Ngày 1 tháng 1 năm 1960, nhân dân [[Cameroon]] vùng dậy lật đổ ách thống trị của Pháp, thành lập chính quyền cách mạng, mở đầu Năm châu Phi. Gần bốn tháng sau đó, ngày 27 tháng 4 năm 1960, Togo thuộc Pháp giành được độc lập. Tiếp đó, ngày 20 tháng 6 năm 1960, Senegal và Soudan thuộc Pháp giành được độc lập. Hai quốc gia này đã hợp lại thành lập Liên bang Mali. Tuy nhiên hai tháng sau đó, Senegal tách khỏi Liên bang Mali. Ngày 22 tháng 9 năm 1960, Soudan đổi tên nước thành Mali. Cũng trong tháng 6 năm 1960, nhân dân [[Madagascar]] thuộc Pháp đã nổi dậy khởi nghĩa và giành được độc lập ngày 26 tháng 6 năm 1960. Ngày 30 tháng 6 năm 1960, Congo thuộc Bỉ tuyên bố độc lập, thành lập Nhà nước [[Cộng hòa Dân chủ Congo]]. Tháng 7 năm 1960, hai xứ Somalia thuộc Italy và Somalia thuộc Anh đều tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa Somalia.
+
Ngày 1 tháng 1 năm 1960, nhân dân [[Cameroon]] vùng dậy lật đổ ách thống trị của Pháp, thành lập chính quyền cách mạng, mở đầu Năm châu Phi. Gần bốn tháng sau đó, ngày 27 tháng 4 năm 1960, [[Togo]] thuộc Pháp giành được độc lập. Tiếp đó, ngày 20 tháng 6 năm 1960, [[Senegal]] [[Soudan thuộc Pháp]] giành được độc lập. Hai quốc gia này đã hợp lại thành lập [[Liên bang Mali]]. Tuy nhiên hai tháng sau đó, Senegal tách khỏi Liên bang Mali. Ngày 22 tháng 9 năm 1960, Soudan đổi tên nước thành [[Mali]]. Cũng trong tháng 6 năm 1960, nhân dân [[Madagascar]] thuộc Pháp đã nổi dậy khởi nghĩa và giành được độc lập ngày 26 tháng 6 năm 1960. Ngày 30 tháng 6 năm 1960, [[Congo thuộc Bỉ]] tuyên bố độc lập, thành lập Nhà nước [[Cộng hòa Dân chủ Congo]]. Tháng 7 năm 1960, hai xứ [[Somalia thuộc Italy]] [[Somalia thuộc Anh]] đều tuyên bố độc lập và thành lập nước [[Cộng hòa Somalia]].
  
Trong tháng 8 năm 1960, có tám nước giành được độc lập, gồm: Dahomey, Niger, Cote d’Ivoire, Tchad, Oubangui-Chari, Congo thuộc Pháp, Gabon, Thượng Volta. Dahomey là thuộc địa của Pháp ở tây Phi từ năm 1899. Năm 1946, nước này thuộc Liên hiệp Pháp, từ năm 1958 là quốc gia tự trị, nhưng thuộc Cộng đồng Pháp và chịu ảnh hưởng của Pháp. Ngày 1 tháng 8 năm 1960, Dahomey tuyên bố độc lập hoàn toàn. Năm 1975, quốc gia này đổi tên thành Benin. Niger là thuộc địa của Pháp từ năm 1900. Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, Niger nằm trong Liên hiệp Pháp. Năm 1958, quốc gia này giành được quyền tự trị và thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 3 tháng 8 năm 1960, Niger tuyên bố độc lập hoàn toàn. Thượng Volta (Haute-Volta) là thuộc địa của Pháp trên cơ sở vùng Thượng Senegal và Thượng Niger bị Pháp chiếm làm thuộc địa từ năm 1904. Năm 1958, Thượng Volta trở thành một nước Cộng hòa tự trị thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 5 tháng 8 năm 1960, Thượng Volta tuyên bố độc lập hoàn toàn. Năm 1984, quốc gia này đổi tên thành [[Burkina Faso]]. Bờ Biển Ngà (Cote d’Ivoire) là thuộc địa của Pháp từ năm 1893. Xứ này nằm trong Liên hiệp Pháp từ năm 1946 và giành được quyền tự trị vào năm 1958, thuộc Cộng đồng Pháp và phụ thuộc vào Pháp. Bờ Biển Ngà tuyên bố độc lập chính thức vào ngày 7 tháng 8 năm 1960. Tchad là thuộc địa của Pháp ở châu Phi xích đạo. Quốc gia này giành được độc lập vào ngày 11 tháng 8 năm 1960. Oubangui-Chari thuộc châu Phi xích đạo, thuộc địa của Pháp từ năm 1899. Năm 1958, Oubangui-Chari giành được quyền tự trị và đổi tên thành Cộng hòa Trung Phi (République Centrafricaine), thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 13 tháng 8 năm 1960, Cộng hòa Trung Phi giành được độc lập hoàn toàn. Congo ở tây Phi, thuộc địa của Pháp từ năm 1891. Năm 1958, Congo giành được quyền tự trị và thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 15 tháng 8 năm 1960, Congo tuyên bố độc lập hoàn toàn, thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Congo. Gabon thuộc châu Phi xích đạo, thuộc địa của Pháp từ năm 1888. Từ năm 1946, Gabon nằm trong Liên hiệp Pháp. Ngày 17 tháng 8 năm 1960, Gabon giành được độc lập, thành lập nước Cộng hòa Gabon.  
+
Trong tháng 8 năm 1960, có tám nước giành được độc lập, gồm: [[Dahomey]], [[Niger]], [[Bờ Biển Ngà]], [[Tchad]], [[Oubangui-Chari]], [[Congo thuộc Pháp]], [[Gabon]], [[Thượng Volta]]. [[Dahomey]] là thuộc địa của Pháp ở tây Phi từ năm 1899. Năm 1946, nước này thuộc [[Liên hiệp Pháp]], từ năm 1958 là quốc gia tự trị, nhưng thuộc Cộng đồng Pháp và chịu ảnh hưởng của Pháp. Ngày 1 tháng 8 năm 1960, Dahomey tuyên bố độc lập hoàn toàn. Năm 1975, quốc gia này đổi tên thành [[Benin]]. [[Niger]] là thuộc địa của Pháp từ năm 1900. Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, Niger nằm trong Liên hiệp Pháp. Năm 1958, quốc gia này giành được quyền tự trị và thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 3 tháng 8 năm 1960, Niger tuyên bố độc lập hoàn toàn. [[Thượng Volta]] ([[Haute-Volta]]) là thuộc địa của Pháp trên cơ sở vùng [[Thượng Senegal]] [[Thượng Niger]] bị Pháp chiếm làm thuộc địa từ năm 1904. Năm 1958, Thượng Volta trở thành một nước Cộng hòa tự trị thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 5 tháng 8 năm 1960, Thượng Volta tuyên bố độc lập hoàn toàn. Năm 1984, quốc gia này đổi tên thành [[Burkina Faso]]. [[Bờ Biển Ngà]] ([[Cote d’Ivoire]]) là thuộc địa của Pháp từ năm 1893. Xứ này nằm trong Liên hiệp Pháp từ năm 1946 và giành được quyền tự trị vào năm 1958, thuộc Cộng đồng Pháp và phụ thuộc vào Pháp. Bờ Biển Ngà tuyên bố độc lập chính thức vào ngày 7 tháng 8 năm 1960. [[Tchad]] là thuộc địa của Pháp ở châu Phi xích đạo. Quốc gia này giành được độc lập vào ngày 11 tháng 8 năm 1960. [[Oubangui-Chari]] thuộc châu Phi xích đạo, thuộc địa của Pháp từ năm 1899. Năm 1958, Oubangui-Chari giành được quyền tự trị và đổi tên thành [[Cộng hòa Trung Phi]] ([[République Centrafricaine]]), thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 13 tháng 8 năm 1960, Cộng hòa Trung Phi giành được độc lập hoàn toàn. [[Congo]] ở tây Phi, thuộc địa của Pháp từ năm 1891. Năm 1958, Congo giành được quyền tự trị và thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 15 tháng 8 năm 1960, Congo tuyên bố độc lập hoàn toàn, thành lập nước [[Cộng hòa Nhân dân Congo]]. [[Gabon]] thuộc châu Phi xích đạo, thuộc địa của Pháp từ năm 1888. Từ năm 1946, Gabon nằm trong Liên hiệp Pháp. Ngày 17 tháng 8 năm 1960, Gabon giành được độc lập, thành lập nước [[Cộng hòa Gabon]].  
  
Quốc gia cuối cùng ở châu Phi giành được độc lập trong năm 1960 là Nigeria. Bị thực dân Anh cai trị, bóc lột từ cuối thế kỷ XIX, phong trào dân tộc ở Nigeria phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ sau năm 1945. Ngày 1 tháng 10 năm 1960, thực dân Anh buộc phải tuyên bố trao trả độc lập cho Nigeria.
+
Quốc gia cuối cùng ở châu Phi giành được độc lập trong năm 1960 là [[Nigeria]]. Bị thực dân Anh cai trị, bóc lột từ cuối thế kỷ XIX, phong trào dân tộc ở Nigeria phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ sau năm 1945. Ngày 1 tháng 10 năm 1960, thực dân Anh buộc phải tuyên bố trao trả độc lập cho Nigeria.
  
 
{| class="wikitable" style="margin-right:auto;margin-left:auto;"
 
{| class="wikitable" style="margin-right:auto;margin-left:auto;"
Dòng 20: Dòng 21:
 
! Số thứ tự !! Tên nước/vùng lãnh thổ !! Thời gian !! Số thứ tự !! Tên nước/vùng lãnh thổ !! Thời gian
 
! Số thứ tự !! Tên nước/vùng lãnh thổ !! Thời gian !! Số thứ tự !! Tên nước/vùng lãnh thổ !! Thời gian
 
|-
 
|-
|1||Cameroon||1 tháng 1||9||Dahomey||1 tháng 8
+
|1||[[Cameroon]]||1 tháng 1||2||[[Togo thuộc Pháp]]||27 tháng 4
 
|-
 
|-
|2||Togo thuộc Pháp||27 tháng 4||10||Niger||3 tháng 8
+
|3||[[Senegal]]||20 tháng 6||4||[[Soudan thuộc Pháp]]||20 tháng
 
|-
 
|-
|3||Senegal||20 tháng 6||11||Thượng Volta||5 tháng 8
+
|5||[[Madagascar]]||26 tháng 6||6||[[Congo thuộc Bỉ]]||30 tháng
 
|-
 
|-
|4||Soudan thuộc Pháp||20 tháng 6||12||Cote d’Ivoire||7 tháng 8
+
|7||[[Somalia thuộc Anh]]||26 tháng 6||8||[[Somalia thuộc Italy]]||01 tháng 7
 
|-
 
|-
|5||Madagascar||26 tháng 6||13||Tchad||11 tháng 8
+
|9||[[Dahomey]]||1 tháng 8||10||[[Niger]]||3 tháng 8
 
|-
 
|-
|6||Congo thuộc Bỉ||30 tháng 6||14||Trung Phi||13 tháng 8
+
|11||[[Thượng Volta]]||5 tháng 8||12||[[Bờ Biển Ngà]]||7 tháng 8
 
|-
 
|-
|7||Somalia thuộc Anh||26 tháng 6||15||Congo thuộc Pháp||15 tháng 8
+
|13||[[Tchad]]||11 tháng 8||14||[[Trung Phi]]||13 tháng 8
 
|-
 
|-
|8||Somalia thuộc Italy||01 tháng 7||16||Gabon||17 tháng 8
+
|15||[[Congo thuộc Pháp]]||15 tháng 8||16||[[Gabon]]||17 tháng 8
 
|-
 
|-
|17||Nigeria||1 tháng 10||  ||  ||  
+
|17||[[Nigeria]]||1 tháng 10||  ||  ||  
 
|}
 
|}
 
Thắng lợi của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Phi năm 1960 đã lật đổ được ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đưa tới sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập, góp phần quan trọng dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân phương Tây cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi.
 
Thắng lợi của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Phi năm 1960 đã lật đổ được ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đưa tới sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập, góp phần quan trọng dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân phương Tây cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi.

Bản hiện tại lúc 14:05, ngày 14 tháng 10 năm 2022

Lược đồ quá trình giành độc lập của các quốc gia châu Phi

Năm 1960 được gọi là Năm châu Phi vì đánh dấu bước ngoặt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi với 17 quốc gia giành được độc lập dưới những hình thức và mức độ khác nhau.

Bối cảnh và diễn biến[sửa]

Từ cuối thế kỷ XIX, hầu hết các quốc gia ở châu Phi bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược và đô hộ, trong đó AnhPháp là hai nước có thuộc địa lớn nhất ở châu Phi. Pháp chiếm hầu hết khu vực bắc Phi, tây Phichâu Phi xích đạo, gồm: Guinea, Tunisia, Marocco, Niger, Trung Phi, Congo, Gabon, Algeria, Senegal, Mauritania, MaliMadagascar. Anh xâm lược và cai trị hầu hết các quốc gia ở đôngnam Phi, gồm: Nam Phi, Bờ biển Vàng, Botswana, Zambia, Zimbabwe, Soudan, Nigeria, Somalia, Kenya. Phần còn lại của châu Phi bị Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức, BỉItaly xâm chiếm và đô hộ. Các nước thực dân phương Tây đã tiến hành cai trị, bóc lột kinh tế, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi.

Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, cùng với sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc trên thế giới, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh mẽ. Năm 1951, Libya là nước đầu tiên giành được độc lập ở châu Phi kể từ sau năm 1945. Năm 1954, chiến thắng vang dội ở Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của Pháp, cổ vũ mạng mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi. Năm 1956, ba nước Marocco, Tunisia, Sudan giành được độc lập. Một năm sau đó, nhân dân Bờ Biển Vàng lật đổ ách thống trị của Anh, thành lập quốc gia độc lập Ghana. Năm 1960, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ra văn kiện tuyên bố thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đây là cơ sở pháp lý, động lực góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Á, Phi và Mỹ la tinh.

1960[sửa]

Trong bối cảnh đó, năm 1960, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lan rộng và bùng lên mạnh mẽ khắp châu Phi. Trong năm 1960, 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập.

Ngày 1 tháng 1 năm 1960, nhân dân Cameroon vùng dậy lật đổ ách thống trị của Pháp, thành lập chính quyền cách mạng, mở đầu Năm châu Phi. Gần bốn tháng sau đó, ngày 27 tháng 4 năm 1960, Togo thuộc Pháp giành được độc lập. Tiếp đó, ngày 20 tháng 6 năm 1960, SenegalSoudan thuộc Pháp giành được độc lập. Hai quốc gia này đã hợp lại thành lập Liên bang Mali. Tuy nhiên hai tháng sau đó, Senegal tách khỏi Liên bang Mali. Ngày 22 tháng 9 năm 1960, Soudan đổi tên nước thành Mali. Cũng trong tháng 6 năm 1960, nhân dân Madagascar thuộc Pháp đã nổi dậy khởi nghĩa và giành được độc lập ngày 26 tháng 6 năm 1960. Ngày 30 tháng 6 năm 1960, Congo thuộc Bỉ tuyên bố độc lập, thành lập Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Congo. Tháng 7 năm 1960, hai xứ Somalia thuộc ItalySomalia thuộc Anh đều tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa Somalia.

Trong tháng 8 năm 1960, có tám nước giành được độc lập, gồm: Dahomey, Niger, Bờ Biển Ngà, Tchad, Oubangui-Chari, Congo thuộc Pháp, Gabon, Thượng Volta. Dahomey là thuộc địa của Pháp ở tây Phi từ năm 1899. Năm 1946, nước này thuộc Liên hiệp Pháp, từ năm 1958 là quốc gia tự trị, nhưng thuộc Cộng đồng Pháp và chịu ảnh hưởng của Pháp. Ngày 1 tháng 8 năm 1960, Dahomey tuyên bố độc lập hoàn toàn. Năm 1975, quốc gia này đổi tên thành Benin. Niger là thuộc địa của Pháp từ năm 1900. Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, Niger nằm trong Liên hiệp Pháp. Năm 1958, quốc gia này giành được quyền tự trị và thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 3 tháng 8 năm 1960, Niger tuyên bố độc lập hoàn toàn. Thượng Volta (Haute-Volta) là thuộc địa của Pháp trên cơ sở vùng Thượng SenegalThượng Niger bị Pháp chiếm làm thuộc địa từ năm 1904. Năm 1958, Thượng Volta trở thành một nước Cộng hòa tự trị thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 5 tháng 8 năm 1960, Thượng Volta tuyên bố độc lập hoàn toàn. Năm 1984, quốc gia này đổi tên thành Burkina Faso. Bờ Biển Ngà (Cote d’Ivoire) là thuộc địa của Pháp từ năm 1893. Xứ này nằm trong Liên hiệp Pháp từ năm 1946 và giành được quyền tự trị vào năm 1958, thuộc Cộng đồng Pháp và phụ thuộc vào Pháp. Bờ Biển Ngà tuyên bố độc lập chính thức vào ngày 7 tháng 8 năm 1960. Tchad là thuộc địa của Pháp ở châu Phi xích đạo. Quốc gia này giành được độc lập vào ngày 11 tháng 8 năm 1960. Oubangui-Chari thuộc châu Phi xích đạo, thuộc địa của Pháp từ năm 1899. Năm 1958, Oubangui-Chari giành được quyền tự trị và đổi tên thành Cộng hòa Trung Phi (République Centrafricaine), thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 13 tháng 8 năm 1960, Cộng hòa Trung Phi giành được độc lập hoàn toàn. Congo ở tây Phi, thuộc địa của Pháp từ năm 1891. Năm 1958, Congo giành được quyền tự trị và thuộc Cộng đồng Pháp. Ngày 15 tháng 8 năm 1960, Congo tuyên bố độc lập hoàn toàn, thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Congo. Gabon thuộc châu Phi xích đạo, thuộc địa của Pháp từ năm 1888. Từ năm 1946, Gabon nằm trong Liên hiệp Pháp. Ngày 17 tháng 8 năm 1960, Gabon giành được độc lập, thành lập nước Cộng hòa Gabon.

Quốc gia cuối cùng ở châu Phi giành được độc lập trong năm 1960 là Nigeria. Bị thực dân Anh cai trị, bóc lột từ cuối thế kỷ XIX, phong trào dân tộc ở Nigeria phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ sau năm 1945. Ngày 1 tháng 10 năm 1960, thực dân Anh buộc phải tuyên bố trao trả độc lập cho Nigeria.

Danh sách các quốc gia châu Phi giành được độc lập năm 1960
Số thứ tự Tên nước/vùng lãnh thổ Thời gian Số thứ tự Tên nước/vùng lãnh thổ Thời gian
1 Cameroon 1 tháng 1 2 Togo thuộc Pháp 27 tháng 4
3 Senegal 20 tháng 6 4 Soudan thuộc Pháp 20 tháng 6
5 Madagascar 26 tháng 6 6 Congo thuộc Bỉ 30 tháng 6
7 Somalia thuộc Anh 26 tháng 6 8 Somalia thuộc Italy 01 tháng 7
9 Dahomey 1 tháng 8 10 Niger 3 tháng 8
11 Thượng Volta 5 tháng 8 12 Bờ Biển Ngà 7 tháng 8
13 Tchad 11 tháng 8 14 Trung Phi 13 tháng 8
15 Congo thuộc Pháp 15 tháng 8 16 Gabon 17 tháng 8
17 Nigeria 1 tháng 10

Thắng lợi của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Phi năm 1960 đã lật đổ được ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đưa tới sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập, góp phần quan trọng dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân phương Tây cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi.

Tài liệu tham khảo[sửa]

  • Nguyễn Anh Thái (CB), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006.
  • Trần Thị Vinh (CB), Lê Văn Anh, Lịch sử thế giới hiện đại (Quyển 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007.
  • Comité scientifique international pour la rédaction d'une histoire générale de l'Afrique, Histoire générale de l'Afrique, Jeune Afrique, Paris, 1980.
  • Anne Stamm, L’Afrique, de la colonisation à l’indépendance, Éditeurs Presses universitaires de France, 2003.
  • Christian Roche, Cinquante ans d'indépendance dans les anciennes possessions françaises d'Afrique noire, L’Harmattan, Paris, 2011.