Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Lễ kí”
Dòng 3: Dòng 3:
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
Ở thời Hán sơ có lệnh tầm khảo những thủ cảo lưu lạc dân gian vì biến động [[Phần thư khanh nho]]. Vì thế, tác gia [[Lưu Hướng]] sưu tập được 130 thiên chép về lễ chế Tiên Tần. Dựa theo số cảo bản này, tác gia [[Đái Đức]] hiệu chính làm 85 thiên, tạm đặt nhan đề '''Đại Đái lễ kí''' (大戴禮記), sau có người cháu ông là [[Đái Thánh]] giản ước còn 46 thiên với nhan đề ''Tiểu Đái lễ kí'' (小戴禮記). Nguyên bản ''Đại Đái'' đã thất tán phần lớn thời Tùy-Đường, chỉ còn 39 thiên ; vì thế, ''Tiểu Đái'' là bản '''Lễ kí''' toàn vẹn nhất và được lưu hành trong trường kì [[lịch sử]] [[Hán quyển]].
 
Ở thời Hán sơ có lệnh tầm khảo những thủ cảo lưu lạc dân gian vì biến động [[Phần thư khanh nho]]. Vì thế, tác gia [[Lưu Hướng]] sưu tập được 130 thiên chép về lễ chế Tiên Tần. Dựa theo số cảo bản này, tác gia [[Đái Đức]] hiệu chính làm 85 thiên, tạm đặt nhan đề '''Đại Đái lễ kí''' (大戴禮記), sau có người cháu ông là [[Đái Thánh]] giản ước còn 46 thiên với nhan đề ''Tiểu Đái lễ kí'' (小戴禮記). Nguyên bản ''Đại Đái'' đã thất tán phần lớn thời Tùy-Đường, chỉ còn 39 thiên ; vì thế, ''Tiểu Đái'' là bản '''Lễ kí''' toàn vẹn nhất và được lưu hành trong trường kì [[lịch sử]] [[Hán quyển]].
 +
 +
Khoảng triều [[Hán Cảnh đế]], có Lỗ Cung vương [[Lưu Dư]] cho phá [[Khổng miếu]] để lập cung thất, vô tình phát hiện cổ bản 56 thiên ''Lễ kí'' giấu trong tường. Tuy nhiên, ngoài 17 thiên đã có trong ''Tiểu Đái'', những thiên còn lại được gọi chung '''Dật lễ kí''' (逸禮記) và không được dùng.
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
* [[Tứ thư ngũ kinh]]
 
* [[Tứ thư ngũ kinh]]

Phiên bản lúc 21:23, ngày 28 tháng 10 năm 2020

Lễ kí (chính văn : 禮記) là nhan đề một kinh điển Nho học, do học giả thời Tây Hán cố công sưu tầm trứ tác của môn đệ đức Khổng Tử và chư gia Xuân Thu Chiến Quốc.

Lịch sử

Ở thời Hán sơ có lệnh tầm khảo những thủ cảo lưu lạc dân gian vì biến động Phần thư khanh nho. Vì thế, tác gia Lưu Hướng sưu tập được 130 thiên chép về lễ chế Tiên Tần. Dựa theo số cảo bản này, tác gia Đái Đức hiệu chính làm 85 thiên, tạm đặt nhan đề Đại Đái lễ kí (大戴禮記), sau có người cháu ông là Đái Thánh giản ước còn 46 thiên với nhan đề Tiểu Đái lễ kí (小戴禮記). Nguyên bản Đại Đái đã thất tán phần lớn thời Tùy-Đường, chỉ còn 39 thiên ; vì thế, Tiểu Đái là bản Lễ kí toàn vẹn nhất và được lưu hành trong trường kì lịch sử Hán quyển.

Khoảng triều Hán Cảnh đế, có Lỗ Cung vương Lưu Dư cho phá Khổng miếu để lập cung thất, vô tình phát hiện cổ bản 56 thiên Lễ kí giấu trong tường. Tuy nhiên, ngoài 17 thiên đã có trong Tiểu Đái, những thiên còn lại được gọi chung Dật lễ kí (逸禮記) và không được dùng.

Tham khảo

Liên kết