Khác biệt giữa các bản “Kalevala/đang phát triển”
Dòng 17: Dòng 17:
 
* '''Phần 10 :''' [[Marjatta]]
 
* '''Phần 10 :''' [[Marjatta]]
 
==Ảnh hưởng==
 
==Ảnh hưởng==
''Kalevala'' xuất hiện trong thời kì các sắc tộc [[Phần Lan]] còn tùy thuộc [[Đế quốc Nga]] và đang trong quá trình tìm bản sắc cho mình. Vì thế, trứ tác này đã làm dấy lên trào lưu tầm khảo [[văn học dân gian]] trong các cộng đồng dùng ngữ hệ [[Phần Lan]]. Sau [[Đệ nhị thế chiến]], ''Kalevala'' được tôn làm biểu tượng bản sắc [[Phần Lan]] (Suomalaisuusliikkeeksi), đồng thời tác giả [[Elias Lönnrot]] được coi là nhân vật tiên phong trào lưu học tập nghiên cứu ngôn ngữ [[Karjala]] và [[Suomi]].
+
''Kalevala'' xuất hiện trong thời kì các sắc tộc [[Phần Lan]] còn tùy thuộc [[Đế quốc Nga]] và đang trong quá trình tìm bản sắc cho mình. Vì thế, trứ tác này đã làm dấy lên trào lưu tầm khảo [[văn học dân gian]] trong các cộng đồng dùng ngữ hệ [[Phần Lan]]. Sau [[Đệ nhị thế chiến]], ''Kalevala'' được tôn làm biểu tượng bản sắc [[Phần Lan]] (Suomalaisuusliikkeeksi), thường được mệnh danh ''quốc sử'', đồng thời tác giả [[Elias Lönnrot]] được coi là nhân vật tiên phong trào lưu học tập nghiên cứu ngôn ngữ [[Karjala]] và [[Suomi]].
  
 
Tại [[Việt Nam]], kể từ [[thập niên 1990]] dưới sự bảo trợ của đại sứ quán [[Phần Lan]] tại [[Hà Nội]], ''Kalevala'' lần lượt được giới thiệu trong các ấn phẩm văn nghệ [[Phần Lan]] rồi chính thức được dịch in theo từng tập để độc giả dễ nắm bắt.
 
Tại [[Việt Nam]], kể từ [[thập niên 1990]] dưới sự bảo trợ của đại sứ quán [[Phần Lan]] tại [[Hà Nội]], ''Kalevala'' lần lượt được giới thiệu trong các ấn phẩm văn nghệ [[Phần Lan]] rồi chính thức được dịch in theo từng tập để độc giả dễ nắm bắt.
Dòng 25: Dòng 25:
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==
 
<references/>
 
<references/>
 +
===Nội ngữ===
 +
* [https://finlandabroad.fi/web/vnm/cac-cong-viec-hien-tai/-/asset_publisher/h5w4iTUJhNne/content/vietnam-sai-oman-kalevalansa-suomalaisten-avulla/384951 Việt Nam đã có sử thi với sự giúp đỡ của Phần Lan]
 +
* [https://vietvafin.wordpress.com/2017/03/01/kalevala-va-ngay-van-hoa-phan-lan/ Kalevala và ngày văn hóa Phần Lan]
 +
* [https://www.facebook.com/suomiphanlan100/posts/1421368661313863/ Thiên sử thi kết tinh bản sắc Phần Lan]
 +
* [https://peterpotter90.wordpress.com/2018/04/12/bau-vat-sampo-va-su-thi-kalevala/ Báu vật Sampo và sử thi Kalevala]
 +
* [http://giadinhvatreem.vn/Giai-tri/Su-thi-Phan-Lan-Kalevala-The-gioi-rat-xa-da-lai-gan---21821 Sử thi Phần Lan Kalevala : Thế giới rất xa đã lại gần]
 +
* [http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/11131-su-thi-la-mot-hien-tuong-day-hap-dan Sử thi là một hiện tượng đầy hấp dẫn]
 +
* [https://dantri.com.vn/the-gioi/bui-viet-hoa-nguoi-viet-su-thi-viet-tren-dat-phan-lan-20200324162922810.htm Người soạn sử thi Việt trên đất Phần Lan]
 +
* [https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/hanh-vi-dep-cua-nha-xuat-ban-ve-ban-quyen-trong-sgk-233351.html Hành vi đẹp của nhà xuất bản về bản quyền trong sách giáo khoa]
 +
===Ngoại ngữ===
 
[[Thể loại:Sử thi]]
 
[[Thể loại:Sử thi]]

Phiên bản lúc 00:56, ngày 3 tháng 10 năm 2020

Kalevala (phiên âm : [ˈkɑle̞ʋɑlɑ]) là nhan đề hợp tuyển sử thi bằng ngôn ngữ KarjalaSuomi do tác gia Elias Lönnrot sưu tầm và ấn hành năm 1835.

Lịch sử

Nội dung

Bối cảnh sử thi là thuở hồng hoang, chủ yếu xoay quanh những tranh đấu giữa hai chủng tộc Kalevala và Pohjala. Thực tế, người Kalevala được khắc họa là giống dân thuần nông, định cư ở miền ấm và thường bị người Pohjala từ cực Bắc lạnh giá xuống quấy quả.

Đại diện dân Kalevala là các anh hùng giai nhân tận tụy với sự tồn vong của bản quán, ngược lại, miền Pohjala chỉ toàn yêu tinh quỷ dữ dưới sự điều khiển của bà chúa Louhi thâm độc. Nhưng cả hai chủng tộc này đều chịu sự sai khiến của thần Thái Dương vĩnh hằng.

Bích họa Nàng Aino (Aino-taru) năm 1891 của họa gia Akseli Gallen-Kallela.

Ảnh hưởng

Kalevala xuất hiện trong thời kì các sắc tộc Phần Lan còn tùy thuộc Đế quốc Nga và đang trong quá trình tìm bản sắc cho mình. Vì thế, trứ tác này đã làm dấy lên trào lưu tầm khảo văn học dân gian trong các cộng đồng dùng ngữ hệ Phần Lan. Sau Đệ nhị thế chiến, Kalevala được tôn làm biểu tượng bản sắc Phần Lan (Suomalaisuusliikkeeksi), thường được mệnh danh quốc sử, đồng thời tác giả Elias Lönnrot được coi là nhân vật tiên phong trào lưu học tập nghiên cứu ngôn ngữ KarjalaSuomi.

Tại Việt Nam, kể từ thập niên 1990 dưới sự bảo trợ của đại sứ quán Phần Lan tại Hà Nội, Kalevala lần lượt được giới thiệu trong các ấn phẩm văn nghệ Phần Lan rồi chính thức được dịch in theo từng tập để độc giả dễ nắm bắt.

Xem thêm

Tham khảo

Nội ngữ

Ngoại ngữ