Khác biệt giữa các bản “Âu châu/đang phát triển”
(Tạo trang mới với nội dung “'''Âu châu''' (Latin : ''Europa'') là đại lục có diện tích đứng thứ sáu thế giới và là phần nhỏ nhất của đại l…”)
 
Dòng 1: Dòng 1:
 
'''Âu châu''' ([[Latin]] : ''Europa'') là đại lục có diện tích đứng thứ sáu [[thế giới]] và là phần nhỏ nhất của đại lục Á-Âu-Phi. Ngày nay, ''Âu châu'' không còn là khái niệm địa dư mà đã trở thành quan niệm [[chính trị]], [[văn hóa]], [[kinh tế]] vĩ mô.
 
'''Âu châu''' ([[Latin]] : ''Europa'') là đại lục có diện tích đứng thứ sáu [[thế giới]] và là phần nhỏ nhất của đại lục Á-Âu-Phi. Ngày nay, ''Âu châu'' không còn là khái niệm địa dư mà đã trở thành quan niệm [[chính trị]], [[văn hóa]], [[kinh tế]] vĩ mô.
 +
[[Hình:Europe orthographic Caucasus Urals boundary (with borders).svg|nhỏ|phải|222px|Dư đồ Âu châu tính đến năm 2020.]]
 
==Thuật ngữ==
 
==Thuật ngữ==
 
Địa danh ''Âu châu'' trực tiếp phát xuất từ tên nàng công chúa Europa (Ευρώπη) trong [[thần thoại Hi Lạp]] bị thần Zeus quyến rũ dưới dạng con bạch ngưu rồi cõng từ [[Týros]] ([[Liban]] ngày nay) sang đảo [[Kriti]] ([[Hi Lạp]] ngày nay). Tuy nhiên, ở hậu kì hiện đại, vài nghiên cứu gia cho rằng, Europa bắt nguồn từ ''Erebu'' trong ngôn ngữ [[Akkad]], nghĩa là "nơi vầng dương lặn" (Tây phương).
 
Địa danh ''Âu châu'' trực tiếp phát xuất từ tên nàng công chúa Europa (Ευρώπη) trong [[thần thoại Hi Lạp]] bị thần Zeus quyến rũ dưới dạng con bạch ngưu rồi cõng từ [[Týros]] ([[Liban]] ngày nay) sang đảo [[Kriti]] ([[Hi Lạp]] ngày nay). Tuy nhiên, ở hậu kì hiện đại, vài nghiên cứu gia cho rằng, Europa bắt nguồn từ ''Erebu'' trong ngôn ngữ [[Akkad]], nghĩa là "nơi vầng dương lặn" (Tây phương).
Dòng 6: Dòng 7:
 
==Địa dư==
 
==Địa dư==
 
Theo thống kê năm 2017, tổng diện tích Âu châu ước 10.180.000 km² với 2/3 là đồng bằng, có nhiều nơi dưới mực nước biển, chỉ có ít núi đá cằn cỗi ở cực Bắc bán đảo [[Scandinavia]] và hầu hết [[Nam Âu]].
 
Theo thống kê năm 2017, tổng diện tích Âu châu ước 10.180.000 km² với 2/3 là đồng bằng, có nhiều nơi dưới mực nước biển, chỉ có ít núi đá cằn cỗi ở cực Bắc bán đảo [[Scandinavia]] và hầu hết [[Nam Âu]].
 +
 +
Kể từ [[thập niên 2010]], khu vực [[Kavkaz]] và thảo nguyên [[Kazakhstan]] bắt đầu được xem xét đưa vào cực Đông cương vực Âu châu bởi các quốc gia có chủ quyền tại đó từ lâu đã tích cực gia nhập các tổ chức chính trị - kinh tế đại lục này.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
==Chính trị==
 
==Chính trị==
Dòng 14: Dòng 17:
 
* [[Ủy ban Âu châu]]
 
* [[Ủy ban Âu châu]]
 
* [[Euro]]
 
* [[Euro]]
 +
==Tham khảo==
 +
{{reflist|4}}
 
[[Thể loại:Âu châu| ]]
 
[[Thể loại:Âu châu| ]]

Phiên bản lúc 10:14, ngày 12 tháng 10 năm 2020

Âu châu (Latin : Europa) là đại lục có diện tích đứng thứ sáu thế giới và là phần nhỏ nhất của đại lục Á-Âu-Phi. Ngày nay, Âu châu không còn là khái niệm địa dư mà đã trở thành quan niệm chính trị, văn hóa, kinh tế vĩ mô.

Dư đồ Âu châu tính đến năm 2020.

Thuật ngữ

Địa danh Âu châu trực tiếp phát xuất từ tên nàng công chúa Europa (Ευρώπη) trong thần thoại Hi Lạp bị thần Zeus quyến rũ dưới dạng con bạch ngưu rồi cõng từ Týros (Liban ngày nay) sang đảo Kriti (Hi Lạp ngày nay). Tuy nhiên, ở hậu kì hiện đại, vài nghiên cứu gia cho rằng, Europa bắt nguồn từ Erebu trong ngôn ngữ Akkad, nghĩa là "nơi vầng dương lặn" (Tây phương).

Truyền thông Việt Nam hiện đại, đặc biệt lĩnh vực thể thao, thường gọi phiếm Âu châu là "lục địa già" để phân biệt với các đại lục chỉ xuất hiện từ thời thực dân.

Địa dư

Theo thống kê năm 2017, tổng diện tích Âu châu ước 10.180.000 km² với 2/3 là đồng bằng, có nhiều nơi dưới mực nước biển, chỉ có ít núi đá cằn cỗi ở cực Bắc bán đảo Scandinavia và hầu hết Nam Âu.

Kể từ thập niên 2010, khu vực Kavkaz và thảo nguyên Kazakhstan bắt đầu được xem xét đưa vào cực Đông cương vực Âu châu bởi các quốc gia có chủ quyền tại đó từ lâu đã tích cực gia nhập các tổ chức chính trị - kinh tế đại lục này.

Lịch sử

Chính trị

Văn hóa

Xem thêm

Tham khảo