Dòng 8: | Dòng 8: | ||
Hậu kì [[hiện đại]] còn lưu cách gọi không sát nghĩa lắm là '''gái điếm''' hoặc '''đĩ điếm'''. Điếm (店) là những quán trọ ven đường cái, cũng là nơi hoa nương thường ở để kéo khách. | Hậu kì [[hiện đại]] còn lưu cách gọi không sát nghĩa lắm là '''gái điếm''' hoặc '''đĩ điếm'''. Điếm (店) là những quán trọ ven đường cái, cũng là nơi hoa nương thường ở để kéo khách. | ||
==Lịch sử== | ==Lịch sử== | ||
− | * [[Đường | + | * [[Đường triềuĐường|Đường triềuĐường]] · [[Lý Hạ]], ''Thân hồ tử tất lật ca'' : "''Sóc khách đại hỉ, kình tràng khởi lập, mệnh hoa nương xuất mạc, bồi hồi bái khách''" (朔客大喜,擎觴起立,命花娘出幕,裴回拜客). |
==Tham khảo== | ==Tham khảo== | ||
* [[Đào nương]] | * [[Đào nương]] |
Phiên bản lúc 08:59, ngày 12 tháng 11 năm 2020
Hoa nương là dụng ngữ xuất hiện sớm nhất từ thời Lê để mô tả phường gái hành nghề xướng kĩ.
Thuật ngữ
Hoa nương (花娘) là lối gọi tắt của hoa mại nương (花賣娘), minh diễn là những người phụ nữ hành nghề mại dâm. Theo biến thiên lịch sử lại có những cách gọi khác là nàng hoa, ả hoa, cô hoa, cái hoa, con hoa, gái bán hoa, gái hoa... hoặc gọn nhất là đĩ (伎女, 妓女, 妓, 𡚦), tùy tình huống ứng xử và mức biểu thị tôn trọng hay không.
Ở hậu kì hiện đại, do văn hóa Hán tự đã mai một hoặc vì không hiểu nghĩa, truyền thông và công luận Việt Nam thường liệt hoa nương chung với đào nương (nữ lưu hành nghề xướng ca) và nặc nô (nữ lưu hành nghề đòi nợ). Trong thực tế, đây là ba nghề chuyên biệt và có những giới luật tương đối khắt khe. Hoa nương thường bị coi là hạng ti tiện nhất, nhưng là đối tượng được giới văn nghệ khai thác nhiều nhất.
Hậu kì hiện đại còn lưu cách gọi không sát nghĩa lắm là gái điếm hoặc đĩ điếm. Điếm (店) là những quán trọ ven đường cái, cũng là nơi hoa nương thường ở để kéo khách.
Lịch sử
- Đường triềuĐường · Lý Hạ, Thân hồ tử tất lật ca : "Sóc khách đại hỉ, kình tràng khởi lập, mệnh hoa nương xuất mạc, bồi hồi bái khách" (朔客大喜,擎觴起立,命花娘出幕,裴回拜客).