Khác biệt giữa các bản “Thành viên:Taitamtinh/Giám định chất lượng”
Dòng 36: Dòng 36:
 
|-
 
|-
 
|[[Tập tin:Crystal Clear action bookmark Silver.png|40x40px]]<br><br>'''Tốt'''<br>'''8.0 - 8.9'''
 
|[[Tập tin:Crystal Clear action bookmark Silver.png|40x40px]]<br><br>'''Tốt'''<br>'''8.0 - 8.9'''
|Rất hoàn thiện. Qua bỏ phiếu.
+
|
 +
'''NỘI DUNG'''<br>
 +
'''1. Viết tốt''': Bài viết rõ ràng và mạch lạc, tuân theo Quyền tác giả. Bài viết tuân theo các quy định của Cẩm nang biên soạn. Bài viết có ngữ pháp và chính tả tiếng Việt tốt, cần Việt hóa hết bài. Nếu là bài dịch tránh sử dụng ngữ pháp của ngôn ngữ khác.<br>
 +
'''2. Kiểm chứng được''': Là một bài viết rõ ràng dựa trên các thông tin kiểm chứng được. Không chứa đựng nghiên cứu chưa công bố. Không chứa đựng nguồn chép từ một nguồn khác đã công bố. Nếu dùng nguồn là các liên kết mạng thì không được hỏng. Nếu liên kết dễ bị hỏng cần làm trước một liên kết dự trữ.<br>
 +
'''3. Tập trung vào chủ đề chính''': Đề cập đến các khía cạnh chính của chủ đề và liên quan đến chủ đề. Tập trung vào chủ đề chính mà không nhất thiết phải đi vào chi tiết<br>
 +
'''4. Trung lập''': Bài được viết dưới một góc nhìn khách quan, không thiên lệch về (các) chủ thể được nêu trong bài.  Bài viết không mất cân xứng, không nghiên về một góc nhìn vì dùng quá nhiều nguồn từ một phía hoặc một tác giả.<br>
 +
'''5. Ổn định''': Bài viết không nằm trong một cuộc bút chiến hoặc tranh chấp nội dung, không bị liên tục sửa đổi đáng kể.<br><br>
 +
 
 +
'''HÌNH THỨC'''<br>
 +
'''1. Đề mục chính''': một đề mục chính súc tích, tóm tắt chủ đề và chuẩn bị cho người đọc về chi tiết trong các đề mục. Các đoạn nên có thẻ H2, H3, H4<br>
 +
'''2. Bố cục thích hợp''': một hệ thống đề mục có thứ bậc nhưng không tràn ngập bảng mục lục. Phân bổ các thẻ H2, H3, H4 phù hợp, cần thiết.<br>
 +
'''3. Chú thích thích hợp''': các chú thích trong hàng theo định dạng thích hợp, sử dụng kiểu chú thích cuối trang đối với nguồn từ sách (<ref>Smith 2007, p. 1.</ref>) hoặc chú thích kiểu Harvard (Smith 2007, p. 1)—xem chú thích nguồn gốc về những gợi ý định dạng chú thích; về những bài viết với chú thích cuối trang, định dạng chú thích được giới thiệu ở meta. Bắt buộc sử dụng các bản mẫu chú thích.<br><br>
 +
 
 +
'''TIÊU CHÍ KHÁC'''<br>
 +
'''1. Hình ảnh''': Bài viết phải có hình ảnh kèm theo với nội dung phong phú, tuân theo nguyên tắc sử dụng hình ảnh và các phương tiện nghe nhìn khác ở những điều khoản thích hợp, với chú thích ngắn gọn và tình trạng bản quyền chấp nhận được. Không sử dụng quá nhiều hoặc trở thành một trang trưng bày hình ảnh.<br>
 +
'''2. Video''': Bài viết có lồng ghép video, âm thanh minh họa ở những đoạn thích hợp. Tập tin minh họa nếu tự vẽ cần phải có nguồn gốc chú thích trong trang miêu tả.<br>
 +
'''3. Dung lượng''': Tập trung vào chủ đề chính mà không đi sâu vào những chi tiết không cần thiết.<br>
 +
'''4. Tài liệu xem thêm''': Ngoài chú thích ra, đảm bảo thêm tài liệu tham khảo bằng các thứ tiếng khác nhau. Đặc biệt là tài liệu xem thêm liên qua đến chủ để. Nhất là các bản mẫu tóm tắt đặt phù hợp trong bài và dưới bài viết.
 +
 
 
|
 
|
 
'''1. Phương diện người đọc''': Rất hữu ích cho độc giả. Một đề tài có nội dung và khả năng truyền tải rõ ràng và hoàn chỉnh. Bài viết chất lượng cao đã gần như không còn vấn đề gì có thể cản trở nó vươn lên mốc chọn lọc.<br><br>
 
'''1. Phương diện người đọc''': Rất hữu ích cho độc giả. Một đề tài có nội dung và khả năng truyền tải rõ ràng và hoàn chỉnh. Bài viết chất lượng cao đã gần như không còn vấn đề gì có thể cản trở nó vươn lên mốc chọn lọc.<br><br>

Phiên bản lúc 11:46, ngày 25 tháng 10 năm 2020

Giám định chất lượng là một góc nhìn giành cho các biên tập viên. Bách khoa toàn thư Việt Nam (BKTTVN) là môi trường thông tin có hai chủ thể chính là Bài viếtNgười viết bài. Nếu một bài viết có những cấp độ hoàn thiện khác nhau thì biên tập viên cũng thế. Một bài viết được xây dựng từng bước khi kiến tạo trang sẽ được phát triển từ sơ khai cho đến khi hoàn thiện thành một bài viết thuộc nhóm nội dung chất lượng cao. Một biên tập viên sẽ tự đánh giá thế nào khi cũng đi từng bước chập chững đến khi trở nên chuyên nghiệp. Tất nhiên chẳng ai lại đi đánh giá người khác, thường thì tự kiểm điểm đánh giá bản thân, việc đánh giá người khác chỉ xuất hiện ở các trang bầu cử quản trị viên. Bài viết này là một ý tưởng nhỏ góp phần phục vụ nghiên cứu phát triển Bách khoa toàn thư Việt Nam (BKTTVN

Giám định chất lượng bài viết

Chất lượng
Thang điểm
Tiêu chuẩn Ghi chú
Crystal Project Favorites.png

Chọn lọc
9.0 - 10

NỘI DUNG
1. Viết hay: văn phong hấp dẫn, sáng rõ và theo tiêu chuẩn chuyên môn.
2. Hoàn chỉnh: không bỏ sót một sự kiện hay chi tiết hoặc địa điểm chính nào trong phạm vi của chủ đề.
3. Nghiên cứu tốt: nó là một bản nghiên cứu chi tiết và tiêu biểu dựa trên những tài liệu thích hợp. Bài viết phải đạt được những đòi hỏi về thông tin kiểm chứng được và đáng tin cậy, được hỗ trợ bằng những chú thích trong hàng ở những nơi thích hợp.
4. Trung lập: nó trình bày những quan điểm công bằng không thiên lệch.
5. Ổn định: nó không phải là chủ đề đang xảy ra bút chiến và nội dung không thay đổi đáng kể theo từng ngày, trừ khi đang trong quá trình xây dựng một bài viết chọn lọc.

HÌNH THỨC
1. Đề mục chính: một đề mục chính súc tích, tóm tắt chủ đề và chuẩn bị cho người đọc về chi tiết trong các đề mục. Các đoạn nên có thẻ H2, H3, H4
2. Bố cục thích hợp: một hệ thống đề mục có thứ bậc nhưng không tràn ngập bảng mục lục. Phân bổ các thẻ H2, H3, H4 phù hợp, cần thiết.
3. Chú thích thích hợp: các chú thích trong hàng theo định dạng thích hợp, sử dụng kiểu chú thích cuối trang đối với nguồn từ sách ([1]) hoặc chú thích kiểu Harvard (Smith 2007, p. 1)—xem chú thích nguồn gốc về những gợi ý định dạng chú thích; về những bài viết với chú thích cuối trang, định dạng chú thích được giới thiệu ở meta. Bắt buộc sử dụng các bản mẫu chú thích.

TIÊU CHÍ KHÁC
1. Hình ảnh: Bài viết phải có hình ảnh kèm theo với nội dung phong phú, tuân theo nguyên tắc sử dụng hình ảnh và các phương tiện nghe nhìn khác ở những điều khoản thích hợp, với chú thích ngắn gọn và tình trạng bản quyền chấp nhận được.
2. Video: Bài viết có lồng ghép video minh họa ở những đoạn thích hợp. Gây cảm hứng cho người đọc.
3. Dung lượng: Tập trung vào chủ đề chính mà không đi sâu vào những chi tiết không cần thiết.
4. Tài liệu xem thêm: Ngoài chú thích ra, đảm bảo thêm tài liệu tham khảo bằng các thứ tiếng khác nhau. Đặc biệt là tài liệu xem thêm liên qua đến chủ để. Nhất là các bản mẫu tóm tắt đặt phù hợp trong bài và dưới bài viết.

1. Phương diện người đọc: Chuyên nghiệp, nổi bật và triệt để; một nguồn thông tin bách khoa dứt khoát đáng tin cậy và làm hài lòng người xem.

2. Đề xuất nâng cấp: Không cần nâng cấp cấu trúc hay văn phong bài viết, trừ khi cần cập nhật thông tin liên quan thường xuyên để tránh bị lỗi thời.

3. Ví dụ minh họa:

Crystal Clear action bookmark Silver.png

Tốt
8.0 - 8.9

NỘI DUNG
1. Viết tốt: Bài viết rõ ràng và mạch lạc, tuân theo Quyền tác giả. Bài viết tuân theo các quy định của Cẩm nang biên soạn. Bài viết có ngữ pháp và chính tả tiếng Việt tốt, cần Việt hóa hết bài. Nếu là bài dịch tránh sử dụng ngữ pháp của ngôn ngữ khác.
2. Kiểm chứng được: Là một bài viết rõ ràng dựa trên các thông tin kiểm chứng được. Không chứa đựng nghiên cứu chưa công bố. Không chứa đựng nguồn chép từ một nguồn khác đã công bố. Nếu dùng nguồn là các liên kết mạng thì không được hỏng. Nếu liên kết dễ bị hỏng cần làm trước một liên kết dự trữ.
3. Tập trung vào chủ đề chính: Đề cập đến các khía cạnh chính của chủ đề và liên quan đến chủ đề. Tập trung vào chủ đề chính mà không nhất thiết phải đi vào chi tiết
4. Trung lập: Bài được viết dưới một góc nhìn khách quan, không thiên lệch về (các) chủ thể được nêu trong bài. Bài viết không mất cân xứng, không nghiên về một góc nhìn vì dùng quá nhiều nguồn từ một phía hoặc một tác giả.
5. Ổn định: Bài viết không nằm trong một cuộc bút chiến hoặc tranh chấp nội dung, không bị liên tục sửa đổi đáng kể.

HÌNH THỨC
1. Đề mục chính: một đề mục chính súc tích, tóm tắt chủ đề và chuẩn bị cho người đọc về chi tiết trong các đề mục. Các đoạn nên có thẻ H2, H3, H4
2. Bố cục thích hợp: một hệ thống đề mục có thứ bậc nhưng không tràn ngập bảng mục lục. Phân bổ các thẻ H2, H3, H4 phù hợp, cần thiết.
3. Chú thích thích hợp: các chú thích trong hàng theo định dạng thích hợp, sử dụng kiểu chú thích cuối trang đối với nguồn từ sách ([2]) hoặc chú thích kiểu Harvard (Smith 2007, p. 1)—xem chú thích nguồn gốc về những gợi ý định dạng chú thích; về những bài viết với chú thích cuối trang, định dạng chú thích được giới thiệu ở meta. Bắt buộc sử dụng các bản mẫu chú thích.

TIÊU CHÍ KHÁC
1. Hình ảnh: Bài viết phải có hình ảnh kèm theo với nội dung phong phú, tuân theo nguyên tắc sử dụng hình ảnh và các phương tiện nghe nhìn khác ở những điều khoản thích hợp, với chú thích ngắn gọn và tình trạng bản quyền chấp nhận được. Không sử dụng quá nhiều hoặc trở thành một trang trưng bày hình ảnh.
2. Video: Bài viết có lồng ghép video, âm thanh minh họa ở những đoạn thích hợp. Tập tin minh họa nếu tự vẽ cần phải có nguồn gốc chú thích trong trang miêu tả.
3. Dung lượng: Tập trung vào chủ đề chính mà không đi sâu vào những chi tiết không cần thiết.
4. Tài liệu xem thêm: Ngoài chú thích ra, đảm bảo thêm tài liệu tham khảo bằng các thứ tiếng khác nhau. Đặc biệt là tài liệu xem thêm liên qua đến chủ để. Nhất là các bản mẫu tóm tắt đặt phù hợp trong bài và dưới bài viết.

1. Phương diện người đọc: Rất hữu ích cho độc giả. Một đề tài có nội dung và khả năng truyền tải rõ ràng và hoàn chỉnh. Bài viết chất lượng cao đã gần như không còn vấn đề gì có thể cản trở nó vươn lên mốc chọn lọc.

2. Đề xuất nâng cấp: Kinh nghiệm và kiến thức của các chuyên gia có thể giúp ích để hoàn thiện bài viết hơn nữa, cũng như cần giải quyết các vấn đề về lối hành văn (nếu có). Trang xin ý kiến cộng đồng sẽ rất hữu ích trong trường hợp này.

3. Ví dụ minh họa:

Symbol a class.svg

Loại A
7.0 - 7.9
Hoàn thiện, có thể đem đi bỏ phiếu.

1. Phương diện người đọc: Hữu ích cho gần như toàn bộ độc giả, không có vấn đề rõ ràng; đã có thể đánh giá (mặc dù không bằng) chất lượng tương xứng với một bách khoa toàn thư chuyên nghiệp và đáng tin cậy.

2. Đề xuất nâng cấp: Cần chỉnh sửa thêm về văn phong và lỗi chính tả (nếu có). So sánh nó với một bài viết chọn lọc để ngày càng hoàn thiện bài hơn nữa, chẳng hạn như phát hiện ra những điểm mạnh, yếu giữa các bài viết hoặc nội dung cần được bổ sung thêm.

3. Ví dụ minh họa:

Symbol b class.svg

Loại B
6.0 - 6.9
Đầy đủ thông tin.

1. Phương diện người đọc: Đa phần độc giả đã tìm được những thông tin mà họ mong muốn, mặc dù nội dung không hoàn toàn đủ để đáp ứng nguyện vọng của một sinh viên khó tính hay các nhà nghiên cứu. Nó chưa chứng minh được Wikipedia là một bách khoa toàn thư đáng tin cậy tuyệt đối.

2. Đề xuất nâng cấp: Một vài khía cạnh chính của đề tài và văn phong cần được giải quyết ổn thỏa. Kiến thức của các chuyên gia có thể hữu ích. Các tài liệu và phương tiện hỗ trợ cần được duyệt xét kĩ càng hơn, cũng như kiểm tra nó đã tuân theo cẩm nang về văn phong và các bài hướng dẫn liên quan khác của BKTTVN

3. Ví dụ minh họa:

Symbol c class.svg

Loại C
5.0 - 5.9
Đầy đủ thông tin cơ bản, không mắc lỗi nào của Sơ khai.

1. Phương diện người đọc: Hữu ích cho những độc giả lai vãng bình thường, nhưng sẽ không thể hiện một bức tranh hoàn chỉnh, thậm chí là khi chỉ nghiên cứu một chi tiết không quá quan trọng.

2. Đề xuất nâng cấp: Cần biên tập lại đáng kể (khoảng 50% nội dung) để rút ngắn khoảng cách về chất lượng. Bạn có thể nhờ những thành viên thuộc bộ phận bảo trì giúp đỡ.

3. Ví dụ minh họa:

Symbol start class.svg

Sơ khởi
3.0 - 4.9
Có đủ thông tin nhưng sắp xếp lộn xộn

1. Phương diện người đọc: Cung cấp một số nội dung có ý nghĩa, nhưng phần lớn độc giả cần nhiều hơn thế.

2. Đề xuất nâng cấp: Ưu tiên cung cấp các tài liệu tham khảo đến việc dùng nguồn đáng tin cậy; bài viết cũng cần phải cải thiện đáng kể về nội dung và cơ cấu.

3. Ví dụ minh họa:

Symbol stub class.svg

Sơ khai
0.1 - 2.9
Không có nhiều thông tin, sắp xếp lộn xộn, thiếu nguồn, chưa wiki hóa

1. Phương diện người đọc: Cung cấp rất ít những nội dung có ý nghĩa; thậm chí có thể còn ít hơn cả một từ điển định nghĩa..

2. Đề xuất nâng cấp: Bất kì một nội dung nào được chỉnh sửa hay bổ sung đều rất cần thiết. Tuy nhiên, việc viết lại một nội dung có ý nghĩa hơn (nếu bài viết không có) là sứ mạng ưu tiên hàng đầu.

3. Ví dụ minh họa:

Giám định độ quan trọng của bài viết

Mức độ Thang điểm Tiêu chuẩn Ghi chú
Crystal Project Favorites.png Đặc biệt quan trọng 9.0 - 10
Crystal Clear action bookmark Silver.png Rất quan trọng 8.0 - 8.9
Symbol a class.svg Khá quan trọng 7.0 - 7.9
Symbol b class.svg Trung bình 6.0 - 6.9
Symbol c class.svg Bình thường 5.0 - 5.9
Symbol start class.svg Ít quan trọng 3.0 - 4.9
Symbol stub class.svg Chưa rõ 0.1 - 2.9

Giám định chất lượng thành viên

Chất lượng Thang điểm Tiêu chuẩn Ghi chú
Ruby-Diamond-88757.gif Xuyên suốt 9.0 - 10 Phục vụ không ngừng nghỉ gần 2 thập niên
AEW diamond solo white.gif Bậc lão thành 8.0 - 8.9 Đặt nền mống cho Wikipedia
Crystal Project Favorites.png Chọn lọc 7.0 - 7.9 Có thể ra ứng cử bảo quản viên, rành rọt nhiều thứ, uy tín cao
Crystal Clear action bookmark Silver.png Tốt 6.0 - 6.9 Có thể ứng cử điều phối viên, khá rành nội quy, bản mẫu,...
Symbol a class.svg A 5.0 - 5.9 Hoạt động đa dạng hơn, có thể hỗ trợ cộng đồng, quan hệ giao tiếp cũng mở rộng, Wikipedia Volunteer Rollback.png được cấp quyền Người lùi sửa, Wikipedia Volunteer Patrolled.png được cấp quyền Tuần tra viên
Symbol b class.svg B 4.0 - 4.9 Viết bài tốt hơn nhiều, khả năng dịch thuật cũng lưu loát, dịch bài với số lượng lớn, Wikipedia Autopatrolled.svg được cấp quyền Tự đánh dấu tuần tra
Symbol c class.svg C 3.0 - 3.9 Viết bài tươm tất hơn, cũng tầm 500 sửa đổi Wikipedia extended confirmed.svg
Symbol start class.svg Sơ khởi 2.0 - 2.9 Nắm mơ màng quy tắc wiki, sửa và viết bài tùy theo hứng và rất ít nội dung
Symbol stub class.svg Chập chững 0.1 - 1.9 Mới vào wiki, cái gì cũng tệ, hết sức cẩu thả,...Wikipedia Autoconfirmed.svg

Chú thích

  1. Smith 2007, p. 1.
  2. Smith 2007, p. 1.