Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Văn học trung đại/đang phát triển”
Dòng 1: Dòng 1:
 +
{{mới}}
 
'''Văn học trung đại''' là một chủ đề bao quát, chủ yếu gồm các hoạt động sáng tác và phê bình những tác phẩm truyền lại bằng văn bản hoặc trí nhớ, tập trung ở giai đoạn trọng yếu nhất trong [[lịch sử]] [[nhân loại]]. Căn bản thời kì [[văn học]] này tính từ hậu [[Công Nguyên]] đến trước thềm [[cách mạng công nghiệp]]<ref>[http://mcllibrary.org/ The Medieval and Classical Literature Library]</ref>.
 
'''Văn học trung đại''' là một chủ đề bao quát, chủ yếu gồm các hoạt động sáng tác và phê bình những tác phẩm truyền lại bằng văn bản hoặc trí nhớ, tập trung ở giai đoạn trọng yếu nhất trong [[lịch sử]] [[nhân loại]]. Căn bản thời kì [[văn học]] này tính từ hậu [[Công Nguyên]] đến trước thềm [[cách mạng công nghiệp]]<ref>[http://mcllibrary.org/ The Medieval and Classical Literature Library]</ref>.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==

Phiên bản lúc 18:06, ngày 21 tháng 10 năm 2020

Văn học trung đại là một chủ đề bao quát, chủ yếu gồm các hoạt động sáng tác và phê bình những tác phẩm truyền lại bằng văn bản hoặc trí nhớ, tập trung ở giai đoạn trọng yếu nhất trong lịch sử nhân loại. Căn bản thời kì văn học này tính từ hậu Công Nguyên đến trước thềm cách mạng công nghiệp[1].

Lịch sử

Văn học thời kì này được coi là dài nhất và cũng nhiều thành tựu nhất trong tiến trình lịch sử văn học. Đó là sự trưởng thành của các tác phẩm từ tông giáo đến thế tục, từ thiêng liêng cao cả đến dâm đãng chất phác. Tuy nhiên, điều đáng kể là nó đóng góp lớn cho sự phát triển của chất liệu sáng tác và phê bình (chủ yếu là giấy), sự phong phú phức tạp của ngôn ngữ và thể loại mà ngay cả hậu kì hiện đại cũng không phát huy được bằng[2].

Thuật ngữ

Ngày nay, trong học giới có hai luồng định vị thế nào là văn học trung đại :

Xem thêm

Tham khảo

  1. The Medieval and Classical Literature Library
  2. Buringh, Eltjo ; van Zanden, Jan Luiten : "Charting the 'Rise of the West' : Manuscripts and Printed Books in Europe, A Long-Term Perspective from the Sixth through Eighteenth Centuries", The Journal of Economic History, Vol. 69, No. 2 (2009), pp. 409–445 (416, table 1)
  3. Green, D.H."Women Readers of the Middle Ages". Cambridge University Press, England. ISBN 978-0-52187-9422
  4. McDonald, Nicola. " Women Readers in the Middle Ages (review)"
  5. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Nội ngữ

Ngoại ngữ