Khác biệt giữa các bản “Saga/đang phát triển”
Dòng 1: Dòng 1:
'''Saga''' (phiên âm : ''Sử ca'') là hình thức [[sử thi]] thế tục khởi phát và thịnh hành tại [[Bắc Âu]]. Theo nghĩa hẹp, ''saga'' gồm cả huyền sử và thực sử, được minh diễn bằng [[văn vần]].
+
'''Saga''' (phiên âm : ''Sử ca'') là hình thức [[sử thi]] thế tục khởi phát và thịnh hành tại [[Bắc Âu]].
 
==Nguyên tự==
 
==Nguyên tự==
''Saga'' vốn là tự dạng phổ biến nhất, ngoài ra còn '''søga''' ([[Føroyar]]), '''soge''' ([[Na Uy]]) đều hàm nghĩa "sử thi" hoặc "huyền thoại". Người [[Thụy Điển]] còn đề xuất [[thuật ngữ]] '''konstsaga''', nghĩa là "dân thoại".
+
''Saga'' vốn là tự dạng phổ biến nhất, ngoài ra còn '''søga''' ([[Føroyar]]), '''soge''' ([[Na Uy]]) đều hàm nghĩa "sử thi" hoặc "huyền thoại". Người [[Thụy Điển]] cũng đề xuất [[thuật ngữ]] '''konstsaga''', nghĩa là "dân thoại". Theo nghĩa hẹp, ''saga'' gồm cả huyền sử và thực sử, được minh diễn bằng [[văn vần]].
 +
==Lịch sử==
 +
Truyền thống [[văn học Bắc Âu]] đã khởi nguyên từ tiền Cơ Đốc, căn bản lưu lại qua thời gian bằng hai thể loại [[edda]] và saga. Trong khi [[edda]] là những bài thơ ngắn và thường lưu hành trong giới quyền quý, thì saga thuộc về giai cấp bình dân với cấu trúc phức tạp hơn.
 +
 
 +
Ở nguyên bản, [[edda]] là sự ghi nhớ những làn điệu biểu diễn, còn saga thuần túy là huyền thoại được kể trong những kì nghỉ đông dài để xua bớt nỗi buồn chán, sự cô quạnh. Ở thời hoàng kim, saga rất phong phú tính tự sự. Nội dung thường đề cập đến những tráng sĩ chinh phục tự nhiên, những thần tiên, quái vật đầy dẫy trên rừng núi và ngoài bể cả. Vì thế, saga cũng được coi là hình thức sáng tác và chuyển tải thần tích sinh động nhất, hay nói cách khác, là chốn ươm mầm cho sự phát triển của [[thần thoại Bắc Âu]].
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
 
* [[Edda]]
 
* [[Edda]]

Phiên bản lúc 12:56, ngày 11 tháng 10 năm 2020

Saga (phiên âm : Sử ca) là hình thức sử thi thế tục khởi phát và thịnh hành tại Bắc Âu.

Nguyên tự

Saga vốn là tự dạng phổ biến nhất, ngoài ra còn søga (Føroyar), soge (Na Uy) đều hàm nghĩa "sử thi" hoặc "huyền thoại". Người Thụy Điển cũng đề xuất thuật ngữ konstsaga, nghĩa là "dân thoại". Theo nghĩa hẹp, saga gồm cả huyền sử và thực sử, được minh diễn bằng văn vần.

Lịch sử

Truyền thống văn học Bắc Âu đã khởi nguyên từ tiền Cơ Đốc, căn bản lưu lại qua thời gian bằng hai thể loại edda và saga. Trong khi edda là những bài thơ ngắn và thường lưu hành trong giới quyền quý, thì saga thuộc về giai cấp bình dân với cấu trúc phức tạp hơn.

Ở nguyên bản, edda là sự ghi nhớ những làn điệu biểu diễn, còn saga thuần túy là huyền thoại được kể trong những kì nghỉ đông dài để xua bớt nỗi buồn chán, sự cô quạnh. Ở thời hoàng kim, saga rất phong phú tính tự sự. Nội dung thường đề cập đến những tráng sĩ chinh phục tự nhiên, những thần tiên, quái vật đầy dẫy trên rừng núi và ngoài bể cả. Vì thế, saga cũng được coi là hình thức sáng tác và chuyển tải thần tích sinh động nhất, hay nói cách khác, là chốn ươm mầm cho sự phát triển của thần thoại Bắc Âu.

Xem thêm

Tham khảo

Tài liệu

Tư liệu