(Tạo trang mới với nội dung “thumb|Các loại huy chương ở Việt NamFile:HCCSVV12.png|thumb|Huy chương Chiến sĩ vẻ va…”) |
|||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
− | [[File:Huy chương và kỷ niệm chương.JPG|thumb|Các loại huy chương ở Việt Nam | + | [[File:Huy chương và kỷ niệm chương.JPG|thumb|Các loại huy chương ở Việt Nam]]{{sơ}}'''Huy chương''' là hình thức khen thưởng do Nhà nước Việt Nam đặt ra để ghi nhận, tặng thưởng cho các tập thể, tặng hoặc truy tặng cho cá nhân có thành tích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. |
− | Sau khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, để ghi nhận công lao và kịp thời biểu dương các cá nhân, tập thể (kể cả người nước ngoài) có thành tích trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 50-SL ngày 15.5.1947 về việc đặt Huy chương Quân công và Huy chương Chiến sĩ (sau đổi tên thành Huân chương Quân công, Huân chương Chiến sĩ), đánh dấu sự ra đời, phát triển của | + | Sau khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, để ghi nhận công lao và kịp thời biểu dương các cá nhân, tập thể (kể cả người nước ngoài) có thành tích trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 50-SL ngày 15.5.1947 về việc đặt Huy chương Quân công và Huy chương Chiến sĩ (sau đổi tên thành Huân chương Quân công, Huân chương Chiến sĩ), đánh dấu sự ra đời, phát triển của Huy chương. Tùy vào mỗi giai đoạn phát triển của cách mạng, Nhà nước đặt ra các loại Huy chương phù hợp. Huy chương được làm bằng vật phẩm kim loại đặc biệt, gồm có dải và thân Huy chương, có chia hạng, hoặc không chia hàng |
− | Từ năm 1945 đến trước ngày 1.7.2004 (trước ngày Luật Thi đua, khen thưởng có hiệu lực) có 10 loại | + | Từ năm 1945 đến trước ngày 1.7.2004 (trước ngày Luật Thi đua, khen thưởng có hiệu lực) có 10 loại Huy chương: Huy chương Anh hùng Lao động, Huy chương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Huy chương Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Huy chương Quân giải phóng Việt Nam, Huy chương Kháng chiến hạng Nhất, Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, Huy chương Chiến thắng hạng Nhất, Huy chương Chiến thắng hạng Nhì, Huy chương Chiến sĩ vẻ vang, Huy chương Quân kỳ quyết thắng, Huy chương Vì an ninh Tổ quốc, Huy chương Hữu nghị. |
− | Ở miền Nam Việt Nam, trong kháng chiến chống Mỹ, Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam (1960-1969) và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976) đã ban hành bốn loại | + | Ở miền Nam Việt Nam, trong kháng chiến chống Mỹ, Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam (1960-1969) và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976) đã ban hành bốn loại Huy chương (đều không có hạng): Huy chương Anh hùng lực lượng vũ trang giải phóng; Huy chương Quân giải phóng Việt Nam; Huy chương Quyết thắng; Huy chương Chiến sĩ giải phóng. |
− | Từ ngày 1.7.2004 đến nay, theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng (năm 2003; sửa đổi, bổ sung năm 2013) | + | Từ ngày 1.7.2004 đến nay, theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng (năm 2003; sửa đổi, bổ sung năm 2013) Huy chương để tặng cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp làm việc trong cơ quan đơn vị công an nhân dân và người nước ngoài đã có thời gian cống hiến, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, gồm: Huy chương Quân kỳ quyết thắng, Huy chương Vì an ninh Tổ quốc, Huy chương Chiến sĩ vẻ vang và Huy chương Hữu nghị. Ba loại Huy chương trước đây: Anh hùng Lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng được đổi thành Huy hiệu Anh hùng lao động, Huy hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Huy hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Không sử dụng Huy chương Quân giải phóng Việt Nam, Huy chương Kháng chiến và Huy chương Chiến thắng. Hình thức các loại, hạng Huy chương được phân biệt bằng màu sắc, số vạch trên giải và cuống Huy chương. |
− | + | Huy chương được sử dụng hiện nay có ba loại không chia hạng là Huy chương Quân kỳ quyết thắng, Huy chương Vì an ninh Tổ quốc, Huy chương Hữu nghị. Huy chương Chiến sĩ vẻ vang được chia làm ba hạng (hạng Nhất ba vạch, hạng Nhì hai vạch, hạng Ba một vạch). | |
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức, viên chức, công nhân quốc phòng làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam, có quá trình cống hiến liên tục từ 25 năm trở lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ được xét tặng (hoặc truy tặng) Huy chương Quân kỳ quyết thắng; có quá trình cống hiến liên tục 20 năm trở lên được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất; từ 15 năm trở lên được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhì; từ 10 năm trở lên được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Ba. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, công chức, viên chức quốc phòng, hạ sĩ quan, chiến sĩ làm nhiệm vụ (hoặc hy sinh trong khi làm nhiệm vụ) ở vùng biển, đảo và các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang theo Nghị định của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn của Bộ Quốc phòng | Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức, viên chức, công nhân quốc phòng làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam, có quá trình cống hiến liên tục từ 25 năm trở lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ được xét tặng (hoặc truy tặng) Huy chương Quân kỳ quyết thắng; có quá trình cống hiến liên tục 20 năm trở lên được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất; từ 15 năm trở lên được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhì; từ 10 năm trở lên được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Ba. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, công chức, viên chức quốc phòng, hạ sĩ quan, chiến sĩ làm nhiệm vụ (hoặc hy sinh trong khi làm nhiệm vụ) ở vùng biển, đảo và các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang theo Nghị định của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn của Bộ Quốc phòng | ||
Dòng 17: | Dòng 17: | ||
Huy chương Hữu nghị để tặng cho người nước ngoài có thời gian làm việc tại Việt Nam, có nhiều đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. | Huy chương Hữu nghị để tặng cho người nước ngoài có thời gian làm việc tại Việt Nam, có nhiều đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. | ||
− | Ban Thi đua, khen thưởng Trung ương có chức năng thẩm định hồ sơ xét tặng hoặc truy tặng | + | Ban Thi đua, khen thưởng Trung ương có chức năng thẩm định hồ sơ xét tặng hoặc truy tặng Huy chương, trình Thủ tướng Chính phủ xét, đề nghị Chủ tịch nước quyết định. Cá nhân được tặng Huy chương, được nhận Bằng, Huy chương và mức tiền thưởng theo quy định. |
== Tài liệu tham khảo == | == Tài liệu tham khảo == |
Bản hiện tại lúc 13:31, ngày 5 tháng 11 năm 2022
Huy chương là hình thức khen thưởng do Nhà nước Việt Nam đặt ra để ghi nhận, tặng thưởng cho các tập thể, tặng hoặc truy tặng cho cá nhân có thành tích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, để ghi nhận công lao và kịp thời biểu dương các cá nhân, tập thể (kể cả người nước ngoài) có thành tích trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 50-SL ngày 15.5.1947 về việc đặt Huy chương Quân công và Huy chương Chiến sĩ (sau đổi tên thành Huân chương Quân công, Huân chương Chiến sĩ), đánh dấu sự ra đời, phát triển của Huy chương. Tùy vào mỗi giai đoạn phát triển của cách mạng, Nhà nước đặt ra các loại Huy chương phù hợp. Huy chương được làm bằng vật phẩm kim loại đặc biệt, gồm có dải và thân Huy chương, có chia hạng, hoặc không chia hàng
Từ năm 1945 đến trước ngày 1.7.2004 (trước ngày Luật Thi đua, khen thưởng có hiệu lực) có 10 loại Huy chương: Huy chương Anh hùng Lao động, Huy chương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Huy chương Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Huy chương Quân giải phóng Việt Nam, Huy chương Kháng chiến hạng Nhất, Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, Huy chương Chiến thắng hạng Nhất, Huy chương Chiến thắng hạng Nhì, Huy chương Chiến sĩ vẻ vang, Huy chương Quân kỳ quyết thắng, Huy chương Vì an ninh Tổ quốc, Huy chương Hữu nghị.
Ở miền Nam Việt Nam, trong kháng chiến chống Mỹ, Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam (1960-1969) và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976) đã ban hành bốn loại Huy chương (đều không có hạng): Huy chương Anh hùng lực lượng vũ trang giải phóng; Huy chương Quân giải phóng Việt Nam; Huy chương Quyết thắng; Huy chương Chiến sĩ giải phóng.
Từ ngày 1.7.2004 đến nay, theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng (năm 2003; sửa đổi, bổ sung năm 2013) Huy chương để tặng cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp làm việc trong cơ quan đơn vị công an nhân dân và người nước ngoài đã có thời gian cống hiến, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, gồm: Huy chương Quân kỳ quyết thắng, Huy chương Vì an ninh Tổ quốc, Huy chương Chiến sĩ vẻ vang và Huy chương Hữu nghị. Ba loại Huy chương trước đây: Anh hùng Lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng được đổi thành Huy hiệu Anh hùng lao động, Huy hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Huy hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Không sử dụng Huy chương Quân giải phóng Việt Nam, Huy chương Kháng chiến và Huy chương Chiến thắng. Hình thức các loại, hạng Huy chương được phân biệt bằng màu sắc, số vạch trên giải và cuống Huy chương.
Huy chương được sử dụng hiện nay có ba loại không chia hạng là Huy chương Quân kỳ quyết thắng, Huy chương Vì an ninh Tổ quốc, Huy chương Hữu nghị. Huy chương Chiến sĩ vẻ vang được chia làm ba hạng (hạng Nhất ba vạch, hạng Nhì hai vạch, hạng Ba một vạch).
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức, viên chức, công nhân quốc phòng làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam, có quá trình cống hiến liên tục từ 25 năm trở lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ được xét tặng (hoặc truy tặng) Huy chương Quân kỳ quyết thắng; có quá trình cống hiến liên tục 20 năm trở lên được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất; từ 15 năm trở lên được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhì; từ 10 năm trở lên được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Ba. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, công chức, viên chức quốc phòng, hạ sĩ quan, chiến sĩ làm nhiệm vụ (hoặc hy sinh trong khi làm nhiệm vụ) ở vùng biển, đảo và các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được xét tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang theo Nghị định của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn của Bộ Quốc phòng
Huy chương Vì an ninh Tổ quốc để tặng cho sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp có thời gian phục vụ liên tục trong Công an nhân dân có quá trình cống hiến liên tục từ 25 năm trở lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Huy chương Hữu nghị để tặng cho người nước ngoài có thời gian làm việc tại Việt Nam, có nhiều đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
Ban Thi đua, khen thưởng Trung ương có chức năng thẩm định hồ sơ xét tặng hoặc truy tặng Huy chương, trình Thủ tướng Chính phủ xét, đề nghị Chủ tịch nước quyết định. Cá nhân được tặng Huy chương, được nhận Bằng, Huy chương và mức tiền thưởng theo quy định.
Tài liệu tham khảo[sửa]
- Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2002.
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước về Công tác Thi đua – Khen thưởng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003.
- Sách Tra cứu các mục từ về tổ chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr. 444, 445.
- Nguyễn Ngọc Dũng, Hỏi và đáp về Luật thi đua, Khen thưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
- Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương, Cẩm namg Công tác Thi đua Khen thưởng, Nxb Hà Nội, 2012, tr. 40.
- Luật Thi đua – Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng 2013 và các văn bản hướng dẫn.
- Từ điển Bách khoa Britannica, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2014, tr. 1328, 1329.
- Lê Quang Thưởng, Từ điển tổ chức và công tác tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2017.
- Thông Tư số 151/2018/TT-BQP ngày 12.10.2018 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi đua khen thưởng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Từ điển Bách khoa toàn thư Nga, tr. 57.