Khác biệt giữa các bản “Khoa cử/đang phát triển”
Dòng 5: Dòng 5:
 
Bắt đầu từ thời [[Tống triều|Tống]], khoa cử chế được hoạch định chặt chẽ trên phương châm coi hiền sĩ là giềng mối hưng thịnh quốc gia. Qua thời gian có nhiều biến thiên pháp độ, nhưng căn bản các quy tắc chính không đổi.
 
Bắt đầu từ thời [[Tống triều|Tống]], khoa cử chế được hoạch định chặt chẽ trên phương châm coi hiền sĩ là giềng mối hưng thịnh quốc gia. Qua thời gian có nhiều biến thiên pháp độ, nhưng căn bản các quy tắc chính không đổi.
  
Sĩ tử phải trải qua tối đa 3 kì thi (tam trường), trường hợp xã tắc thái bình thịnh trị có thể 4 kì thi (tứ trường). Kì đầu gọi ''Hương thí'', nghĩa là thi tại bản quán, người đỗ đạt gọi ''Hương cống'', mà người trượt rất khó tìm được sự coi trọng hoặc theo các ngạch cần vận dụng kiến thức. Kì thứ gọi ''Hội thí'', nghĩa là gom vài tỉnh làm một trường cho sĩ tử tiện đi lại, người đỗ đạt gọi ''Cống sĩ'' (hiếm khi gọi ''Hội sĩ'' vì vào khoa này đã được coi thành tựu, người trượt đủ uy tín theo nghề dạy học). Kì cuối - cao nhất - được gọi ''Đình thí'' hoặc ''Điện thí'', nghĩa là thi tại kinh kì hay trước sân rồng tùy điều kiện thực tế, người đỗ được gọi ''Tiến sĩ'' (đôi khi ''Đình sĩ'', kiêng gọi ''Điện sĩ''), đương nhiên được bổ làm quan tùy năng lực, nhận nhiều ơn sủng triều đình và bản quán, nhưng trường hợp từ khước về quê vẫn được mời đứng ngôi cao trong các việc làng hoặc chốn định cư.
+
Sĩ tử phải trải qua tối đa 3 kì thi (tam trường), trường hợp xã tắc thái bình thịnh trị có thể 4 kì thi (tứ trường). Kì đầu gọi ''Hương thí'', nghĩa là thi tại bản quán, người đỗ đạt gọi ''Hương cống'', mà người trượt rất khó tìm được sự coi trọng hoặc theo các ngạch cần vận dụng kiến thức. Kì thứ gọi ''Hội thí'', nghĩa là gom vài tỉnh làm một trường cho sĩ tử tiện đi lại, người đỗ đạt gọi ''Cống sĩ'' (hiếm khi gọi ''Hội sĩ'' vì vào khoa này đã được coi thành tựu, người trượt đủ uy tín theo nghề dạy học). Kì cuối - cao nhất - được gọi ''Đình thí'' hoặc ''Điện thí'', nghĩa là thi tại kinh kì hay trước sân rồng tùy điều kiện thực tế, người đỗ được gọi ''Tiến sĩ'' (đôi khi ''Đình sĩ'', kiêng gọi ''Điện sĩ'') ; tiến sĩ đương nhiên được bổ làm quan tùy năng lực, nhận nhiều ơn sủng triều đình và bản quán, nhưng trường hợp từ khước về quê vẫn được mời đứng ngôi cao trong các việc làng hoặc chốn định cư.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 20:44, ngày 5 tháng 10 năm 2020

Khoa cử là chế độ tuyển bạt quan viên thông qua trắc nghiệm khởi nguồn từ Trung Hoa và trở thành pháp chế trọng yếu bậc nhất trong các quốc gia Hán tự văn hóa quyển.

Thuật ngữ

Khoa cử (科举) hay khoa cử chế (科举制) hàm nghĩa chế độ tuyển bạt người hiền tài (hiền sĩ) bằng hình thức trắc nghiệm (còn gọi khảo thí), người dự khoa cử được gọi sĩ tử (士子) theo quy tắc "đầu điệp tự tiến". Các quan viên có trọng trách giám sát đôn đốc việc khoa cử được gọi chủ khảo viên (主考員) và do triều đình chỉ định. Tại Việt Nam, một thời gian ngắn sau khi Nho học bị bãi, chế độ này được gọi theo nghĩa tối là khoa bảng, nay đã được sửa về nghĩa đúng hơn.

Nguyên tắc

Bắt đầu từ thời Tống, khoa cử chế được hoạch định chặt chẽ trên phương châm coi hiền sĩ là giềng mối hưng thịnh quốc gia. Qua thời gian có nhiều biến thiên pháp độ, nhưng căn bản các quy tắc chính không đổi.

Sĩ tử phải trải qua tối đa 3 kì thi (tam trường), trường hợp xã tắc thái bình thịnh trị có thể 4 kì thi (tứ trường). Kì đầu gọi Hương thí, nghĩa là thi tại bản quán, người đỗ đạt gọi Hương cống, mà người trượt rất khó tìm được sự coi trọng hoặc theo các ngạch cần vận dụng kiến thức. Kì thứ gọi Hội thí, nghĩa là gom vài tỉnh làm một trường cho sĩ tử tiện đi lại, người đỗ đạt gọi Cống sĩ (hiếm khi gọi Hội sĩ vì vào khoa này đã được coi thành tựu, người trượt đủ uy tín theo nghề dạy học). Kì cuối - cao nhất - được gọi Đình thí hoặc Điện thí, nghĩa là thi tại kinh kì hay trước sân rồng tùy điều kiện thực tế, người đỗ được gọi Tiến sĩ (đôi khi Đình sĩ, kiêng gọi Điện sĩ) ; tiến sĩ đương nhiên được bổ làm quan tùy năng lực, nhận nhiều ơn sủng triều đình và bản quán, nhưng trường hợp từ khước về quê vẫn được mời đứng ngôi cao trong các việc làng hoặc chốn định cư.

Lịch sử

Xem thêm

Tham khảo