Khác biệt giữa các bản “Khoa cử/đang phát triển”
Dòng 1: Dòng 1:
 
'''Khoa cử''' là chế độ tuyển bạt [[quan viên]] thông qua [[trắc nghiệm]] khởi nguồn từ [[Trung Hoa]] và trở thành pháp chế trọng yếu bậc nhất trong các quốc gia [[Hán tự văn hóa quyển]].
 
'''Khoa cử''' là chế độ tuyển bạt [[quan viên]] thông qua [[trắc nghiệm]] khởi nguồn từ [[Trung Hoa]] và trở thành pháp chế trọng yếu bậc nhất trong các quốc gia [[Hán tự văn hóa quyển]].
 +
==Thuật ngữ==
 +
'''Khoa cử''' (科举) hay '''khoa cử chế''' (科举制) hàm nghĩa chế độ tuyển bạt người hiền tài (hiền sĩ) bằng hình thức [[trắc nghiệm]] (còn gọi [[khảo thí]]), người dự khoa cử được gọi ''sĩ tử'' (士子) theo quy tắc "đầu điệp tự tiến". Các quan viên có trọng trách giám sát đôn đốc việc khoa cử được gọi ''giám khảo viên'' (監考員) và do triều đình chỉ định. Tại [[Việt Nam]], một thời gian ngắn sau khi [[Nho học]] bị bãi, chế độ này được gọi theo nghĩa tối là ''khoa bảng'', nay đã được sửa về nghĩa đúng hơn.
 +
==Nguyên tắc==
 +
==Lịch sử==
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
 
* [[Nho giáo]]
 
* [[Nho giáo]]

Phiên bản lúc 20:18, ngày 5 tháng 10 năm 2020

Khoa cử là chế độ tuyển bạt quan viên thông qua trắc nghiệm khởi nguồn từ Trung Hoa và trở thành pháp chế trọng yếu bậc nhất trong các quốc gia Hán tự văn hóa quyển.

Thuật ngữ

Khoa cử (科举) hay khoa cử chế (科举制) hàm nghĩa chế độ tuyển bạt người hiền tài (hiền sĩ) bằng hình thức trắc nghiệm (còn gọi khảo thí), người dự khoa cử được gọi sĩ tử (士子) theo quy tắc "đầu điệp tự tiến". Các quan viên có trọng trách giám sát đôn đốc việc khoa cử được gọi giám khảo viên (監考員) và do triều đình chỉ định. Tại Việt Nam, một thời gian ngắn sau khi Nho học bị bãi, chế độ này được gọi theo nghĩa tối là khoa bảng, nay đã được sửa về nghĩa đúng hơn.

Nguyên tắc

Lịch sử

Xem thêm

Tham khảo