Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Quản lý tưới bền vững”
(Tạo trang mới với nội dung “{{mới}} (A. Sustainable Irrigation Management) thực hiện hợp lý tất cả các hoạt động liên quan đến tưới, để đáp ứng nhu…”)
 
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
 
+
Quản lý tưới bền vững là việc thực hiện hợp lý tất cả các hoạt động liên quan đến tưới, để đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng đến tương lai. Do đó, QLTBV cần phải xem xét nhiều khía cạnh liên quan đến suy thoái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên như đất, nước và năng lượng và đặc biệt chú ý đến việc bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường.
(A. Sustainable Irrigation Management)
 
 
 
thực hiện hợp lý tất cả các hoạt động liên quan đến tưới, để đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng đến tương lai. Do đó, QLTBV cần phải xem xét nhiều khía cạnh liên quan đến suy thoái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên như đất, nước và năng lượng và đặc biệt chú ý đến việc bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường.
 
  
 
Khái niệm tưới bền vững không chỉ giới hạn vị trí địa lý nơi sử dụng tưới mà còn tính đến các tác động của các công trình tưới đối với môi trường cũng như việc xả thải và tác động nước thải sau tưới. Các tác động của việc thực hiện, vận hành và bảo trì công trình tưới, trực tiếp hoặc gián tiếp cần phải được xem xét trong phát triển và quản lý tưới.
 
Khái niệm tưới bền vững không chỉ giới hạn vị trí địa lý nơi sử dụng tưới mà còn tính đến các tác động của các công trình tưới đối với môi trường cũng như việc xả thải và tác động nước thải sau tưới. Các tác động của việc thực hiện, vận hành và bảo trì công trình tưới, trực tiếp hoặc gián tiếp cần phải được xem xét trong phát triển và quản lý tưới.
  
Nội dung QLTBV
+
==Nội dung quản lý tưới bền vững==
  
QLTBV phải đảm bảo bền vững sinh thái, hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội.  
+
Quản lý tưới bền vững phải đảm bảo bền vững sinh thái, hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội.  
  
 
Trong bối cảnh Biến đổi Khí hậu (BĐKH), để ứng phó, giảm thiểu những rủi ro do hạn hán gây ra, cần phải có sự hỗ trợ của các chuyên ngành khác như lựa chọn và cải tạo cây trồng, tự động hóa và viễn thông, quản lý tưới thông minh, quản trị thể chế v.v.
 
Trong bối cảnh Biến đổi Khí hậu (BĐKH), để ứng phó, giảm thiểu những rủi ro do hạn hán gây ra, cần phải có sự hỗ trợ của các chuyên ngành khác như lựa chọn và cải tạo cây trồng, tự động hóa và viễn thông, quản lý tưới thông minh, quản trị thể chế v.v.
  
QLTBV phải đảm bảo quản lý số lượng và chất lượng nước hiệu quả để hạn chế những tác động xấu do cấp nước không phù hợp. Thay đổi về thể chế và thái độ sử dụng nước là rất cần thiết để hướng tới QLTBV.
+
Quản lý tưới bền vững phải đảm bảo quản lý số lượng và chất lượng nước hiệu quả để hạn chế những tác động xấu do cấp nước không phù hợp. Thay đổi về thể chế và thái độ sử dụng nước là rất cần thiết để hướng tới quản lý tưới bền vững.
  
 
Giảm lượng nước tưới cần thiết cho cây trồng là mục tiêu của quản lý tưới. Nước tưới phải được tiết kiệm. Nước tưới phải được kiểm soát từ công trình đầu mối đến mặt ruộng và hồi quy từ mặt ruộng trở lại dòng chảy tự nhiên.  
 
Giảm lượng nước tưới cần thiết cho cây trồng là mục tiêu của quản lý tưới. Nước tưới phải được tiết kiệm. Nước tưới phải được kiểm soát từ công trình đầu mối đến mặt ruộng và hồi quy từ mặt ruộng trở lại dòng chảy tự nhiên.  
  
Mục đích của QLTBV là duy trì cả khả năng cấp nước và môi trường, hiện tại và trong tương lai. Khả năng cấp nước bao gồm cả nguồn nước và cơ sở hạ tầng để duy trì việc cung cấp và sử dụng nước. Môi trường có tính đến nguồn nước, hệ thống sử dụng đất hỗ trợ các hoạt động sản xuất của con người. Khi nhu cầu nước trong sử dụng nông nghiệp, đô thị và công nghiệp thay đổi theo thời gian vì sự thay đổi chính sách và công nghệ, trong số đó mối quan hệ giữa sử dụng nước và môi trường cần phải được xem xét và điều chỉnh liên tục. Trong các khu vưc tưới sử dụng nước cho cây trồng là chính, QLTBV cần đảm bảo cung cấp nước lâu dài, ổn định và linh hoạt để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng, đồng thời giảm thiểu hoặc ngăn ngừa các tác động tiêu cực do tưới gây ra.
+
Mục đích của quản lý tưới bền vững là duy trì cả khả năng cấp nước và môi trường, hiện tại và trong tương lai. Khả năng cấp nước bao gồm cả nguồn nước và cơ sở hạ tầng để duy trì việc cung cấp và sử dụng nước. Môi trường có tính đến nguồn nước, hệ thống sử dụng đất hỗ trợ các hoạt động sản xuất của con người. Khi nhu cầu nước trong sử dụng nông nghiệp, đô thị và công nghiệp thay đổi theo thời gian vì sự thay đổi chính sách và công nghệ, trong số đó mối quan hệ giữa sử dụng nước và môi trường cần phải được xem xét và điều chỉnh liên tục. Trong các khu vưc tưới sử dụng nước cho cây trồng là chính, quản lý tưới bền vững cần đảm bảo cung cấp nước lâu dài, ổn định và linh hoạt để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng, đồng thời giảm thiểu hoặc ngăn ngừa các tác động tiêu cực do tưới gây ra.  
 
 
Có nhiều khía cạnh cần phải được xem xét trong tính bền vững của quản lý tưới: (1)Tính bền vững của nguồn cung cấp nước tưới bao gồm nguồn cung cấp nước ngọt trong bối cảnh biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài, gia tăng dân số và để lại nguồn cung cấp cần thiết cho các thế hệ tương lai; (2) Tính bền vững của nguồn nước tưới bao gồm có cơ sở hạ tầng để cung cấp nước cho con người và an ninh lương thực; (3) Để đảm bảo sự bền vững của quản lý tưới phải có các thể chế phù hợp, cần phải có sự tham gia của cộng đồng; (4) Tính bền vững của quản lý tưới nước phải được xem xét trên cả phạm vi khu vưc tưới, quốc gia và quốc tế; (5) Để đạt được sự bền vững quản lý tưới phải thực hiện theo các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước (Integrated Water Resources Management - IWRM); (6) Quy hoạch tưới và ra quyết định đối với quy hoạch, thiết kế, quản lý vận hành công trình tưới phải dân chủ, đảm bảo có sự tham gia của đại diện các bên liên quan; (7) Để đảm bảo QLTBV cần thiết phải nâng cao nhận thức của người sử dụng nước tưới đối với tiết kiệm nước và bảo vệ môi trường. Thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức của người dân, thích nghi và áp dụng các giải pháp khả thi, đào tạo và chuyển giao kiến thức liên quan đến QLTBV, như: hỗ trợ việc áp dụng các hệ thống tưới cải tiến công nghệ cao; (8) Cần áp dụng định giá nước tưới một cách hợp lý. Tiến tới xác định giá nước theo thể tích nước được dung; (9) QLTBV cần phải khai thác nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm (Blue Water) và cả nguồn nước mưa và độ ẩm đất (Green Water) nhằm đáp ứng yêu cầu dùng nước của cây trồng.
 
  
 +
Có nhiều khía cạnh cần phải được xem xét trong tính bền vững của quản lý tưới: (1)Tính bền vững của nguồn cung cấp nước tưới bao gồm nguồn cung cấp nước ngọt trong bối cảnh biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài, gia tăng dân số và để lại nguồn cung cấp cần thiết cho các thế hệ tương lai; (2) Tính bền vững của nguồn nước tưới bao gồm có cơ sở hạ tầng để cung cấp nước cho con người và an ninh lương thực; (3) Để đảm bảo sự bền vững của quản lý tưới phải có các thể chế phù hợp, cần phải có sự tham gia của cộng đồng; (4) Tính bền vững của quản lý tưới nước phải được xem xét trên cả phạm vi khu vưc tưới, quốc gia và quốc tế; (5) Để đạt được sự bền vững quản lý tưới phải thực hiện theo các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước (Integrated Water Resources Management - IWRM); (6) Quy hoạch tưới và ra quyết định đối với quy hoạch, thiết kế, quản lý vận hành công trình tưới phải dân chủ, đảm bảo có sự tham gia của đại diện các bên liên quan; (7) Để đảm bảo quản lý tưới bền vững cần thiết phải nâng cao nhận thức của người sử dụng nước tưới đối với tiết kiệm nước và bảo vệ môi trường. Thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức của người dân, thích nghi và áp dụng các giải pháp khả thi, đào tạo và chuyển giao kiến thức liên quan đến quản lý tưới bền vững, như: hỗ trợ việc áp dụng các hệ thống tưới cải tiến công nghệ cao; (8) Cần áp dụng định giá nước tưới một cách hợp lý. Tiến tới xác định giá nước theo thể tích nước được dung; (9) QLTBV cần phải khai thác nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm (Blue Water) và cả nguồn nước mưa và độ ẩm đất (Green Water) nhằm đáp ứng yêu cầu dùng nước của cây trồng.
  
TÀI LIỆU THAM KHẢO
+
==Tài liệu tham khảo==
  
1. Wayne Clyma, Muhammad Siddique Shafique, Jan van Schilfgaard. Irrigated Agriculture: Managing toward Sustainability. Encyclopedia of Water Science, p.542 2008.
+
* Wayne Clyma, Muhammad Siddique Shafique, Jan van Schilfgaard. Irrigated Agriculture: Managing toward Sustainability. Encyclopedia of Water Science, p.542 2008.
  
2. Enorasis, The future of sustainable irrigation management in Europe. Policy recommendations for decision makers and water management organizations. Policy FP 7 project. Brief. p 3, 2014.
+
* Enorasis, The future of sustainable irrigation management in Europe. Policy recommendations for decision makers and water management organizations. Policy FP 7 project. Brief. p 3, 2014.
  
3. Technical Committee of Global Water Partnership. The role of ICT in water resources management. p 9, 2014.
+
* Technical Committee of Global Water Partnership. The role of ICT in water resources management. p 9, 2014.

Phiên bản lúc 11:01, ngày 10 tháng 12 năm 2020

Quản lý tưới bền vững là việc thực hiện hợp lý tất cả các hoạt động liên quan đến tưới, để đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng đến tương lai. Do đó, QLTBV cần phải xem xét nhiều khía cạnh liên quan đến suy thoái, cạn kiệt các nguồn tài nguyên như đất, nước và năng lượng và đặc biệt chú ý đến việc bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường.

Khái niệm tưới bền vững không chỉ giới hạn vị trí địa lý nơi sử dụng tưới mà còn tính đến các tác động của các công trình tưới đối với môi trường cũng như việc xả thải và tác động nước thải sau tưới. Các tác động của việc thực hiện, vận hành và bảo trì công trình tưới, trực tiếp hoặc gián tiếp cần phải được xem xét trong phát triển và quản lý tưới.

Nội dung quản lý tưới bền vững

Quản lý tưới bền vững phải đảm bảo bền vững sinh thái, hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội.

Trong bối cảnh Biến đổi Khí hậu (BĐKH), để ứng phó, giảm thiểu những rủi ro do hạn hán gây ra, cần phải có sự hỗ trợ của các chuyên ngành khác như lựa chọn và cải tạo cây trồng, tự động hóa và viễn thông, quản lý tưới thông minh, quản trị thể chế v.v.

Quản lý tưới bền vững phải đảm bảo quản lý số lượng và chất lượng nước hiệu quả để hạn chế những tác động xấu do cấp nước không phù hợp. Thay đổi về thể chế và thái độ sử dụng nước là rất cần thiết để hướng tới quản lý tưới bền vững.

Giảm lượng nước tưới cần thiết cho cây trồng là mục tiêu của quản lý tưới. Nước tưới phải được tiết kiệm. Nước tưới phải được kiểm soát từ công trình đầu mối đến mặt ruộng và hồi quy từ mặt ruộng trở lại dòng chảy tự nhiên.

Mục đích của quản lý tưới bền vững là duy trì cả khả năng cấp nước và môi trường, hiện tại và trong tương lai. Khả năng cấp nước bao gồm cả nguồn nước và cơ sở hạ tầng để duy trì việc cung cấp và sử dụng nước. Môi trường có tính đến nguồn nước, hệ thống sử dụng đất hỗ trợ các hoạt động sản xuất của con người. Khi nhu cầu nước trong sử dụng nông nghiệp, đô thị và công nghiệp thay đổi theo thời gian vì sự thay đổi chính sách và công nghệ, trong số đó mối quan hệ giữa sử dụng nước và môi trường cần phải được xem xét và điều chỉnh liên tục. Trong các khu vưc tưới sử dụng nước cho cây trồng là chính, quản lý tưới bền vững cần đảm bảo cung cấp nước lâu dài, ổn định và linh hoạt để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng, đồng thời giảm thiểu hoặc ngăn ngừa các tác động tiêu cực do tưới gây ra.

Có nhiều khía cạnh cần phải được xem xét trong tính bền vững của quản lý tưới: (1)Tính bền vững của nguồn cung cấp nước tưới bao gồm nguồn cung cấp nước ngọt trong bối cảnh biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài, gia tăng dân số và để lại nguồn cung cấp cần thiết cho các thế hệ tương lai; (2) Tính bền vững của nguồn nước tưới bao gồm có cơ sở hạ tầng để cung cấp nước cho con người và an ninh lương thực; (3) Để đảm bảo sự bền vững của quản lý tưới phải có các thể chế phù hợp, cần phải có sự tham gia của cộng đồng; (4) Tính bền vững của quản lý tưới nước phải được xem xét trên cả phạm vi khu vưc tưới, quốc gia và quốc tế; (5) Để đạt được sự bền vững quản lý tưới phải thực hiện theo các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước (Integrated Water Resources Management - IWRM); (6) Quy hoạch tưới và ra quyết định đối với quy hoạch, thiết kế, quản lý vận hành công trình tưới phải dân chủ, đảm bảo có sự tham gia của đại diện các bên liên quan; (7) Để đảm bảo quản lý tưới bền vững cần thiết phải nâng cao nhận thức của người sử dụng nước tưới đối với tiết kiệm nước và bảo vệ môi trường. Thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức của người dân, thích nghi và áp dụng các giải pháp khả thi, đào tạo và chuyển giao kiến thức liên quan đến quản lý tưới bền vững, như: hỗ trợ việc áp dụng các hệ thống tưới cải tiến công nghệ cao; (8) Cần áp dụng định giá nước tưới một cách hợp lý. Tiến tới xác định giá nước theo thể tích nước được dung; (9) QLTBV cần phải khai thác nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm (Blue Water) và cả nguồn nước mưa và độ ẩm đất (Green Water) nhằm đáp ứng yêu cầu dùng nước của cây trồng.

Tài liệu tham khảo

  • Wayne Clyma, Muhammad Siddique Shafique, Jan van Schilfgaard. Irrigated Agriculture: Managing toward Sustainability. Encyclopedia of Water Science, p.542 2008.
  • Enorasis, The future of sustainable irrigation management in Europe. Policy recommendations for decision makers and water management organizations. Policy FP 7 project. Brief. p 3, 2014.
  • Technical Committee of Global Water Partnership. The role of ICT in water resources management. p 9, 2014.