Dòng 7: | Dòng 7: | ||
Đàng Ngoài căn bản giữ tình trạng tự chủ tới [[triều Tây Sơn]], sang đến [[triều Nguyễn]] thì hoàn toàn hợp nhất với [[Đàng Trong]]. | Đàng Ngoài căn bản giữ tình trạng tự chủ tới [[triều Tây Sơn]], sang đến [[triều Nguyễn]] thì hoàn toàn hợp nhất với [[Đàng Trong]]. | ||
− | == | + | ==Tham khảo== |
* [[Đàng Trong]] | * [[Đàng Trong]] | ||
− | == | + | ==Liên kết== |
{{reflist|4}} | {{reflist|4}} | ||
* [[Alexandre de Rhodes]], ''Lịch sử vương quốc Đông Kinh'' (Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch), Công ty Sách Dân Trí xuất bản, [[Hà Nội]], 2016. | * [[Alexandre de Rhodes]], ''Lịch sử vương quốc Đông Kinh'' (Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch), Công ty Sách Dân Trí xuất bản, [[Hà Nội]], 2016. | ||
* Viện Sử học (2007), ''Lịch sử Việt Nam, tập 4'', Nhà xuất bản Khoa học xã hội | * Viện Sử học (2007), ''Lịch sử Việt Nam, tập 4'', Nhà xuất bản Khoa học xã hội | ||
[[Thể loại:Triều Lê trung hưng]] | [[Thể loại:Triều Lê trung hưng]] |
Phiên bản lúc 17:50, ngày 25 tháng 10 năm 2020
Đàng Ngoài (Nôm : 唐外[1]) là tục danh một cựu lĩnh thổ An Nam trung đại.
Lịch sử
Địa danh Đàng Ngoài xuất hiện sớm nhất trong Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (Tự điển An Nam - Bồ - Latin) đề cập dải duyên hải từ sông Gianh trở về nơi ngày nay là Bắc Bộ, thuộc quyền coi quản của các chúa Trịnh[2]. Các chúa Trịnh chỉ xưng Thượng phụ, khi coi chính sự ngồi bên tả Lê hoàng ; nhưng vua Lê chỉ làm vì, thực quyền nằm ở chính phủ (phủ chúa Trịnh). Thể chế này được gọi nhất quốc lưỡng đầu, có tham chiếu thời Đông Châu. Ngoại nhân thường gọi khu vực này là Bắc Hà xứ hoặc vương quốc Đông Kinh, nhưng trong các văn kiện ngoại giao, vua Lê chúa Trịnh vẫn xưng An Nam quốc, thể hiện sự chí tôn chính thống từ lâu đời.
Kể từ đầu thế kỉ XVII, giữa hai bờ sông Gianh chỉ có giao thương, không ràng buộc về tuế cống nữa. Sang thế kỉ XVIII, khi Võ vương Nguyễn Phước Khoát bắt đầu cải biến phong hóa, dần khiến phía Nam sông Gianh thành xứ tự chủ, trong dân gian đổi gọi Đàng Ngoài là Nam quốc để đối lập Tây quốc là Đàng Trong.
Đàng Ngoài căn bản giữ tình trạng tự chủ tới triều Tây Sơn, sang đến triều Nguyễn thì hoàn toàn hợp nhất với Đàng Trong.
Tham khảo
Liên kết
- Alexandre de Rhodes, Lịch sử vương quốc Đông Kinh (Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch), Công ty Sách Dân Trí xuất bản, Hà Nội, 2016.
- Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 4, Nhà xuất bản Khoa học xã hội