Dòng 5: | Dòng 5: | ||
Theo ''[[Việt điện u linh tập]]'', Ông Trọng có tên Lý Thân nên được gọi Lý Ông Trọng (ở thời Trần, Lý phải đọc là Nguyễn), là một tráng đinh quê ở thôn [[Từ Liêm]] (cổ âm : Tlem, Chèm), có công phù tá [[Tần Thủy Hoàng]] dẹp rợ Hồ, đến khoảng niên hiệu [[Đường Đức Tông|Trinh Nguyên]] [[triều Đường]] lại hiển linh, nên được các đô hộ quan và triều đại [[An Nam]] gia phong mĩ tự. Cũng theo sách, do Lý Ông Trọng có thân hình lực lưỡng nên giặc cứ thấy là khiếp đảm, vì vậy sau khi ông mất, Tần vương sai đúc tượng ông ở lăng mộ và biên ải, giặc thấy thế mà tan chạy. Từ đấy có tục tạc [[thạch Ông Trọng]] (石翁仲, 石像生 / thạch tượng sinh) trấn yểm lăng mộ. ''[[Đại Minh hội điển]]'' quy định, ngoài [[hoàng đế]], chỉ quan viên nhất nhị phẩm được dựng [[thạch Ông Trọng]], kẻ chưa đủ tư cách mà trái lệnh thì bị phạt, cho nên [[thạch Ông Trọng]] cũng là cách đánh giá địa vị chủ nhân. | Theo ''[[Việt điện u linh tập]]'', Ông Trọng có tên Lý Thân nên được gọi Lý Ông Trọng (ở thời Trần, Lý phải đọc là Nguyễn), là một tráng đinh quê ở thôn [[Từ Liêm]] (cổ âm : Tlem, Chèm), có công phù tá [[Tần Thủy Hoàng]] dẹp rợ Hồ, đến khoảng niên hiệu [[Đường Đức Tông|Trinh Nguyên]] [[triều Đường]] lại hiển linh, nên được các đô hộ quan và triều đại [[An Nam]] gia phong mĩ tự. Cũng theo sách, do Lý Ông Trọng có thân hình lực lưỡng nên giặc cứ thấy là khiếp đảm, vì vậy sau khi ông mất, Tần vương sai đúc tượng ông ở lăng mộ và biên ải, giặc thấy thế mà tan chạy. Từ đấy có tục tạc [[thạch Ông Trọng]] (石翁仲, 石像生 / thạch tượng sinh) trấn yểm lăng mộ. ''[[Đại Minh hội điển]]'' quy định, ngoài [[hoàng đế]], chỉ quan viên nhất nhị phẩm được dựng [[thạch Ông Trọng]], kẻ chưa đủ tư cách mà trái lệnh thì bị phạt, cho nên [[thạch Ông Trọng]] cũng là cách đánh giá địa vị chủ nhân. | ||
− | Theo các sử liệu [[Trung Hoa]], tục dựng [[thạch Ông Trọng]] đã có từ [[triều Hán]] hoặc sớm hơn một chút. Sang [[triều Tống]] thì rộ lên tục đeo ngọc bích tạc Ông Trọng. | + | Theo các sử liệu [[Trung Hoa]], tục dựng [[thạch Ông Trọng]] đã có từ [[triều Hán]] hoặc sớm hơn một chút. Sang [[triều Tống]] thì rộ lên tục đeo ngọc bích tạc Ông Trọng trong giới quyền quý. |
==Văn hóa== | ==Văn hóa== | ||
Theo tiến sĩ [[Lê Chí Quế]], chữ Trọng (仲) giống các chữ Gióng/Dóng, Đổng về nghĩa, duy có lối phát âm hơn khác. | Theo tiến sĩ [[Lê Chí Quế]], chữ Trọng (仲) giống các chữ Gióng/Dóng, Đổng về nghĩa, duy có lối phát âm hơn khác. |
Phiên bản lúc 00:01, ngày 15 tháng 10 năm 2020
Ngọc Ông Trọng (Hán văn : 玉翁仲) là một loại trang sức quý.
Lịch sử
Ngọc Ông Trọng minh diễn là "Ông Trọng được tạc bằng ngọc bích". Nguyên là một trang sức đeo hông (móc vào đai áo bằng một đoạn dây thao) nam giới, tạc một quan viên chắp tay hoặc cầm hốt. Ngoài chức năng làm đẹp còn để tịch tà.
Theo Việt điện u linh tập, Ông Trọng có tên Lý Thân nên được gọi Lý Ông Trọng (ở thời Trần, Lý phải đọc là Nguyễn), là một tráng đinh quê ở thôn Từ Liêm (cổ âm : Tlem, Chèm), có công phù tá Tần Thủy Hoàng dẹp rợ Hồ, đến khoảng niên hiệu Trinh Nguyên triều Đường lại hiển linh, nên được các đô hộ quan và triều đại An Nam gia phong mĩ tự. Cũng theo sách, do Lý Ông Trọng có thân hình lực lưỡng nên giặc cứ thấy là khiếp đảm, vì vậy sau khi ông mất, Tần vương sai đúc tượng ông ở lăng mộ và biên ải, giặc thấy thế mà tan chạy. Từ đấy có tục tạc thạch Ông Trọng (石翁仲, 石像生 / thạch tượng sinh) trấn yểm lăng mộ. Đại Minh hội điển quy định, ngoài hoàng đế, chỉ quan viên nhất nhị phẩm được dựng thạch Ông Trọng, kẻ chưa đủ tư cách mà trái lệnh thì bị phạt, cho nên thạch Ông Trọng cũng là cách đánh giá địa vị chủ nhân.
Theo các sử liệu Trung Hoa, tục dựng thạch Ông Trọng đã có từ triều Hán hoặc sớm hơn một chút. Sang triều Tống thì rộ lên tục đeo ngọc bích tạc Ông Trọng trong giới quyền quý.
Văn hóa
Theo tiến sĩ Lê Chí Quế, chữ Trọng (仲) giống các chữ Gióng/Dóng, Đổng về nghĩa, duy có lối phát âm hơn khác.