Mục từ này đã đạt chất lượng ở mức sản phẩm bước đầu của Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam giai đoạn 1
Khác biệt giữa các bản “Bãi cạn”
(Tạo trang mới với nội dung “thumb|Bãi cát ở miền Bắc Frisian biển Wadden (Đức){{sơ}}'''Bãi cạn''' là vùng…”)
 
 
Dòng 5: Dòng 5:
 
Bãi cạn lúc chìm lúc nổi là vùng đất nhô cao tự nhiên có biển bao quanh, khi thủy triều xuống thấp thì lộ ra, khi thủy triều lên cao bị ngập nước. Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, các bãi cạn lúc chìm lúc nổi, nếu nằm cách bờ biển đất liền hay bờ biển của một đảo, một khoảng cách không vượt quá chiều rộng lãnh hải thì chúng được dùng làm điểm cơ sở để thiết lập hệ thống đường cơ sở thẳng, để xây dựng lãnh hải 12 hải lý, với điều kiện ở trên đó có xây các ngọn hải đăng hay các thiết bị tương tự thường xuyên nhô trên mặt nước. Nếu các Bãi cạn này nằm ngoài ranh giới lãnh hải đất liền hoặc của một đảo thì chúng không có lãnh hải riêng, và chúng được coi là một bộ phận cấu thành của vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của quốc gia ven biển hay của một đảo. Nếu những Bãi cạn này nằm ở trong vùng biển cả (high sea) hay nằm trên đáy và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài giới hạn thềm lục địa của quốc gia ven biển hay của một đảo, nghĩa là nó ở trên một phạm vi được gọi là “Vùng” (The Area quy định tại Phần XI, Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982), thì các bãi cạn lúc chìm lúc nổi này là tài sản chung của nhân loại; mọi hoạt động có liên quan đến các Bãi cạn này cũng phải tuân thủ các quy định  chặt chẽ của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 và thuộc quyền hạn của Cơ quan có thẩm quyền quốc tế do Liên Hợp Quốc lập ra. Như vậy, không có ai được quyền chiếm hữu, biến chúng thành lãnh thổ của riêng mình.
 
Bãi cạn lúc chìm lúc nổi là vùng đất nhô cao tự nhiên có biển bao quanh, khi thủy triều xuống thấp thì lộ ra, khi thủy triều lên cao bị ngập nước. Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, các bãi cạn lúc chìm lúc nổi, nếu nằm cách bờ biển đất liền hay bờ biển của một đảo, một khoảng cách không vượt quá chiều rộng lãnh hải thì chúng được dùng làm điểm cơ sở để thiết lập hệ thống đường cơ sở thẳng, để xây dựng lãnh hải 12 hải lý, với điều kiện ở trên đó có xây các ngọn hải đăng hay các thiết bị tương tự thường xuyên nhô trên mặt nước. Nếu các Bãi cạn này nằm ngoài ranh giới lãnh hải đất liền hoặc của một đảo thì chúng không có lãnh hải riêng, và chúng được coi là một bộ phận cấu thành của vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của quốc gia ven biển hay của một đảo. Nếu những Bãi cạn này nằm ở trong vùng biển cả (high sea) hay nằm trên đáy và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài giới hạn thềm lục địa của quốc gia ven biển hay của một đảo, nghĩa là nó ở trên một phạm vi được gọi là “Vùng” (The Area quy định tại Phần XI, Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982), thì các bãi cạn lúc chìm lúc nổi này là tài sản chung của nhân loại; mọi hoạt động có liên quan đến các Bãi cạn này cũng phải tuân thủ các quy định  chặt chẽ của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 và thuộc quyền hạn của Cơ quan có thẩm quyền quốc tế do Liên Hợp Quốc lập ra. Như vậy, không có ai được quyền chiếm hữu, biến chúng thành lãnh thổ của riêng mình.
  
Điều 41 Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015 đã quy định rõ về việc khai thác, sử dụng tài nguyên hải đảo: “Đối với bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm phải bảo vệ, bảo tồn, nghiêm cấm các hoạt động sau đây: xây dựng mới công trình xây dựng, lắp đặt thiết bị; tác động làm thay đổi địa hình, địa mạo; khai hoang, khai thác, đào đắp, cải tạo đất, đá; khai thác khoáng sản; mang những thành tạo tự nhiên ra khỏi bãi cạn lúc chìm lúc nổi; thải hoặc đưa chất thải lên bãi cạn lúc chìm lúc nổi. Khoản 5 điều 41 quy định các hoạt động được phép thực hiện đối với bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bao gồm: phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh của Nhà nước Việt Nam, thực hiện công tác quản lý nhà nước; phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, điều tra, khảo sát, đánh giá về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; thực hiện chương trình, đề án, dự án của Nhà nước; phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn; các trường hợp khác được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận.  
+
'''Điều 41''' Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015 đã quy định rõ về việc '''khai thác, sử dụng tài nguyên hải đảo''': “Đối với bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm phải bảo vệ, bảo tồn, nghiêm cấm các hoạt động sau đây: xây dựng mới công trình xây dựng, lắp đặt thiết bị; tác động làm thay đổi địa hình, địa mạo; khai hoang, khai thác, đào đắp, cải tạo đất, đá; khai thác khoáng sản; mang những thành tạo tự nhiên ra khỏi bãi cạn lúc chìm lúc nổi; thải hoặc đưa chất thải lên bãi cạn lúc chìm lúc nổi. Khoản 5 điều 41 quy định các hoạt động được phép thực hiện đối với bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bao gồm: phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh của Nhà nước Việt Nam, thực hiện công tác quản lý nhà nước; phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, điều tra, khảo sát, đánh giá về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; thực hiện chương trình, đề án, dự án của Nhà nước; phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn; các trường hợp khác được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận.  
  
 
== Tài liệu tham khảo ==
 
== Tài liệu tham khảo ==

Bản hiện tại lúc 15:26, ngày 1 tháng 11 năm 2022

Bãi cát ở miền Bắc Frisian biển Wadden (Đức)

Bãi cạn là vùng đất nhô cao tự nhiên có nước bao quanh.

Bãi cạn là loại địa hình tích tụ trầm tích có mặt ở trên biển, sông, hồ và thường được tạo thành bởi cát, đất bùn hoặc cuội nhỏ. Chúng thường bao gồm cát, mặc dù chúng có thể là bất kỳ vật chất dạng hạt nào mà nước chuyển động có thể tiếp cận và có khả năng chuyển dịch xung quanh (ví dụ: đất, phù sa, sỏi, ván lợp hoặc thậm chí là đá tảng). Hai hoặc nhiều Bãi cạn được ngăn cách bởi các rãnh chung hoặc được kết nối với nhau bằng các quá trình trầm tích và thủy văn trong quá khứ hoặc hiện tại được gọi là một quần thể Bãi cạn. Các Bãi cạn có đặc điểm là dài và hẹp. Chúng có thể phát triển ở những nơi mà một dòng chảy, sông hoặc đại dương thúc đẩy sự lắng đọng của trầm tích và vật chất dạng hạt, dẫn đến sự nông cạn cục bộ của nước. Các Bãi cạn biển cũng phát triển do sự chết chìm tại chỗ của các đảo chắn do mực nước biển dâng theo từng đợt hoặc do sự xói mòn và nhấn chìm của các thùy châu thổ không hoạt động.

Bãi cạn lúc chìm lúc nổi là vùng đất nhô cao tự nhiên có biển bao quanh, khi thủy triều xuống thấp thì lộ ra, khi thủy triều lên cao bị ngập nước. Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, các bãi cạn lúc chìm lúc nổi, nếu nằm cách bờ biển đất liền hay bờ biển của một đảo, một khoảng cách không vượt quá chiều rộng lãnh hải thì chúng được dùng làm điểm cơ sở để thiết lập hệ thống đường cơ sở thẳng, để xây dựng lãnh hải 12 hải lý, với điều kiện ở trên đó có xây các ngọn hải đăng hay các thiết bị tương tự thường xuyên nhô trên mặt nước. Nếu các Bãi cạn này nằm ngoài ranh giới lãnh hải đất liền hoặc của một đảo thì chúng không có lãnh hải riêng, và chúng được coi là một bộ phận cấu thành của vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của quốc gia ven biển hay của một đảo. Nếu những Bãi cạn này nằm ở trong vùng biển cả (high sea) hay nằm trên đáy và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài giới hạn thềm lục địa của quốc gia ven biển hay của một đảo, nghĩa là nó ở trên một phạm vi được gọi là “Vùng” (The Area quy định tại Phần XI, Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982), thì các bãi cạn lúc chìm lúc nổi này là tài sản chung của nhân loại; mọi hoạt động có liên quan đến các Bãi cạn này cũng phải tuân thủ các quy định chặt chẽ của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 và thuộc quyền hạn của Cơ quan có thẩm quyền quốc tế do Liên Hợp Quốc lập ra. Như vậy, không có ai được quyền chiếm hữu, biến chúng thành lãnh thổ của riêng mình.

Điều 41 Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015 đã quy định rõ về việc khai thác, sử dụng tài nguyên hải đảo: “Đối với bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm phải bảo vệ, bảo tồn, nghiêm cấm các hoạt động sau đây: xây dựng mới công trình xây dựng, lắp đặt thiết bị; tác động làm thay đổi địa hình, địa mạo; khai hoang, khai thác, đào đắp, cải tạo đất, đá; khai thác khoáng sản; mang những thành tạo tự nhiên ra khỏi bãi cạn lúc chìm lúc nổi; thải hoặc đưa chất thải lên bãi cạn lúc chìm lúc nổi. Khoản 5 điều 41 quy định các hoạt động được phép thực hiện đối với bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bao gồm: phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh của Nhà nước Việt Nam, thực hiện công tác quản lý nhà nước; phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, điều tra, khảo sát, đánh giá về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; thực hiện chương trình, đề án, dự án của Nhà nước; phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn; các trường hợp khác được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận.

Tài liệu tham khảo[sửa]

  1. Quốc hội, Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, số 82/2015/QH13, ngày 25/6/2015.
  2. Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), 1982.
  3. Normandeau Associates. Understanding the Habitat Value and Function of Shoal/Ridge/Trough Complexes to Fish and Fisheries on the Atlantic and Gulf of Mexico Outer Continental Shelf. Draft Literature Synthesis for the U.S. Dept. of the Interior, Bureau of Ocean Energy Management. 116 pp, 2014.
  4. https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/vai-tro-cua-cac-bai-can-luc-noi-luc-chim-qua-phan-quyet-trong-tai-hom-12-7-post170113.gd