Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Cảnh quan Tây Nguyên”
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
'''Tây Nguyên''' là một vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, một khu vực lãnh thổ có vị trí địa lý, vị thế địa chính trị, an ninh quốc phòng quan trọng, một địa bàn chiến lược trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền Việt Nam - Lào - Cămpuchia và Thái Lan, nơi có tiềm năng hết sức lớn cho phát triển, đặc biệt là sự phát triển của một số ngành sản xuất, kinh tế có thế mạnh và hiệu quả cao như nông - lâm - công nghiệp và du lịch - dịch vụ. Việc nghiên cứu cảnh quan - một hướng nghiên cứu mang tính tổng hợp cao về tiềm năng tự nhiên, tài nguyên lãnh thổ, thành lập bản đồ cảnh quan, phân tích đánh giá làm sáng tỏ đặc điểm đặc trưng của các đơn vị cảnh quan Tây Nguyên và trên cơ sở đó luận giải về đặc điểm phân hóa đa dạng, phức tạp nhưng có quy luật theo không gian và thời gian, xác định các chức năng cả tự nhiên và xã hội của từng đơn vị cảnh quan sẽ là cơ sở khoa học để tiến hành đánh giá nhằm xác định và khẳng định được những thế mạnh mang tính tiềm năng hết sức lớn của vùng cho phát triển KT-XH nói chung cũng như cho phát triển một số ngành sản xuất, kinh tế rất đặc biệt, đặc thù và để đề xuất định hướng và các giải pháp sử dụng chúng một cách phù hợp, hiệu quả.
+
'''Tây Nguyên''' là một vùng kinh tế trọng điểm của [[Việt Nam]], một khu vực lãnh thổ có vị trí địa lý, vị thế địa chính trị, an ninh quốc phòng quan trọng, một địa bàn chiến lược trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền Việt Nam - [[Lào]] - [[Cămpuchia]] [[Thái Lan]], nơi có tiềm năng phát triển nông - lâm - công nghiệp và du lịch - dịch vụ. Việc nghiên cứu cảnh quan - một hướng nghiên cứu mang tính tổng hợp cao về tiềm năng tự nhiên, tài nguyên lãnh thổ, thành lập bản đồ cảnh quan, phân tích đánh giá làm sáng tỏ đặc điểm đặc trưng của các đơn vị cảnh quan Tây Nguyên và trên cơ sở đó luận giải về đặc điểm phân hóa đa dạng, phức tạp nhưng có quy luật theo không gian và thời gian, xác định các chức năng cả tự nhiên và xã hội của từng đơn vị cảnh quan sẽ là cơ sở khoa học để tiến hành đánh giá nhằm xác định và khẳng định được những thế mạnh mang tính tiềm năng hết sức lớn của vùng cho phát triển kinh tế-xã hội nói chung cũng như cho phát triển một số ngành sản xuất, kinh tế rất đặc biệt, đặc thù và để đề xuất định hướng và các giải pháp sử dụng chúng một cách phù hợp, hiệu quả.
  
 
Áp dụng các nguyên tắc chung trong phân loại và xây dựng bản đồ cảnh quan từ các công trình kinh điển của các nhà cảnh quan trên Thế giới và ở Việt Nam, áp dụng liên hợp các phương pháp chuyên ngành và tổng hợp của địa lý học, cảnh quan học đã đưa ra được trên lãnh thổ vùng Tây Nguyên một hệ thống phân loại cảnh quan gồm 7 cấp: hệ - phục hệ - lớp - phụ lớp - kiểu - phụ kiểu và nhóm loại cảnh quan cũng như xây dựng được bản đồ cảnh quan vùng Tây Nguyên với 01 hệ, 01 phụ hệ, 04 lớp, 08 phụ lớp, 08 kiểu, 14 phụ kiểu và ...loại cảnh quan với các đặc điểm đặc trưng nổi bật là:
 
Áp dụng các nguyên tắc chung trong phân loại và xây dựng bản đồ cảnh quan từ các công trình kinh điển của các nhà cảnh quan trên Thế giới và ở Việt Nam, áp dụng liên hợp các phương pháp chuyên ngành và tổng hợp của địa lý học, cảnh quan học đã đưa ra được trên lãnh thổ vùng Tây Nguyên một hệ thống phân loại cảnh quan gồm 7 cấp: hệ - phục hệ - lớp - phụ lớp - kiểu - phụ kiểu và nhóm loại cảnh quan cũng như xây dựng được bản đồ cảnh quan vùng Tây Nguyên với 01 hệ, 01 phụ hệ, 04 lớp, 08 phụ lớp, 08 kiểu, 14 phụ kiểu và ...loại cảnh quan với các đặc điểm đặc trưng nổi bật là:
 
+
*Về đặc điểm cấu trúc cảnh quan vùng Tây Nguyên, có thể thấy rõ tính phân hóa đa dạng, phức tạp nhưng có quy luật theo không gian và thời gian qua đặc điểm cấu trúc đứng và cấu trúc ngang trên lãnh thổ.
Về đặc điểm cấu trúc cảnh quan vùng Tây Nguyên, có thể thấy rõ tính phân hóa đa dạng, phức tạp nhưng có quy luật theo không gian và thời gian qua đặc điểm cấu trúc đứng và cấu trúc ngang trên lãnh thổ.
+
*Về bản chất, đặc điểm cấu trúc đứng của các cảnh quan được xác định bởi sự tham gia của các thành phần tự nhiên như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, lớp phủ thực vật và lớp phủ thổ nhưỡng vào quá trình phát sinh và phát triển của cảnh quan. Trong tự nhiên, mỗi một đơn vị cảnh quan được cấu tạo bởi các hợp phần và mối quan hệ giữa các khối vật chất cấu thành nên cảnh quan đó. Cấu trúc đứng của cảnh quan thể hiện sự sắp xếp của các nhân tố thành tạo cảnh quan, mối quan hệ tác động qua lại giữa các hợp phần của cảnh quan tạo nên những đặc trưng riêng cho từng cảnh quan khu vực. Theo đó, trong cấu trúc đứng của cảnh quan Tây Nguyên, các yếu tố thành phần thành tạo cảnh quan có những đặc điểm khá đặc thù so với các khu vực lãnh thổ khác, đó là:
 
+
*Về cấu tạo địa chất, vùng Tây Nguyên có thể thấy sự có mặt khá đầy đủ các thành tạo cơ bản như trầm tích, phun trào, xâm nhập, biến chất có tuổi từ Arkei đến Đệ tứ. Các thành tạo Arkei, Proterozoi chỉ lộ ra ở Gia Lai, Kontum và Đak Lak, còn ở Lâm Đồng chủ yếu gặp các thành tạo Mesozoi và Kainozoi.  
Về bản chất, đặc điểm cấu trúc đứng của các cảnh quan được xác định bởi sự tham gia của các thành phần tự nhiên như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, lớp phủ thực vật và lớp phủ thổ nhưỡng vào quá trình phát sinh và phát triển của cảnh quan. Trong tự nhiên, mỗi một đơn vị cảnh quan được cấu tạo bởi các hợp phần và mối quan hệ giữa các khối vật chất cấu thành nên cảnh quan đó. Cấu trúc đứng của cảnh quan thể hiện sự sắp xếp của các nhân tố thành tạo cảnh quan, mối quan hệ tác động qua lại giữa các hợp phần của cảnh quan tạo nên những đặc trưng riêng cho từng cảnh quan khu vực. Theo đó, trong cấu trúc đứng của cảnh quan Tây Nguyên, các yếu tố thành phần thành tạo cảnh quan có những đặc điểm khá đặc thù so với các khu vực lãnh thổ khác, đó là:
+
==Địa hình==
 
 
Về cấu tạo địa chất, vùng Tây Nguyên có thể thấy sự có mặt khá đầy đủ các thành tạo cơ bản như trầm tích, phun trào, xâm nhập, biến chất có tuổi từ Arkei đến Đệ tứ. Các thành tạo Arkei, Proterozoi chỉ lộ ra ở Gia Lai, Kontum và Đak Lak, còn ở Lâm Đồng chủ yếu gặp các thành tạo Mesozoi và Kainozoi.  
 
 
 
 
Địa hình Tây Nguyên khá đa dạng, ngoài những núi cao thung lũng sâu hiểm trở còn có những cao nguyên, bình sơn nguyên lớn, những miền trũng và đồng bằng khá rộng, là những thung lũng giữa núi và những dải bồi tích các sông lớn. Địa hình núi cao, bao bọc cả 3 mặt bắc, đông và nam của vùng. Phía bắc được khống chế bởi dãy núi Ngọc Linh là dãy núi đồ sộ nhất ở bắc Tây Nguyên, chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam với chiều dài đến gần 200 km. Phía đông được án ngữ bởi những dãy núi nối tiếp nhau thành một bức tường ngăn cách Tây Nguyên với dải đồng bằng ven biển duyên hải Nam Trung bộ, trong đó có những dãy núi chính như dãy An Khê, dãy Chư Đju, dãy Vọng Phu, dãy Tây Khánh Hòa, dãy Chư Yang Sin, dãy Bi Đúp. Phía Nam, được bao bọc bới những dãy của Trường Sơn Nam với những dãy Brai An, Bơ Nam So Rlung.
 
Địa hình Tây Nguyên khá đa dạng, ngoài những núi cao thung lũng sâu hiểm trở còn có những cao nguyên, bình sơn nguyên lớn, những miền trũng và đồng bằng khá rộng, là những thung lũng giữa núi và những dải bồi tích các sông lớn. Địa hình núi cao, bao bọc cả 3 mặt bắc, đông và nam của vùng. Phía bắc được khống chế bởi dãy núi Ngọc Linh là dãy núi đồ sộ nhất ở bắc Tây Nguyên, chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam với chiều dài đến gần 200 km. Phía đông được án ngữ bởi những dãy núi nối tiếp nhau thành một bức tường ngăn cách Tây Nguyên với dải đồng bằng ven biển duyên hải Nam Trung bộ, trong đó có những dãy núi chính như dãy An Khê, dãy Chư Đju, dãy Vọng Phu, dãy Tây Khánh Hòa, dãy Chư Yang Sin, dãy Bi Đúp. Phía Nam, được bao bọc bới những dãy của Trường Sơn Nam với những dãy Brai An, Bơ Nam So Rlung.
  
Dòng 15: Dòng 12:
  
 
Các miền trũng và đồng bằng: từ bắc vào nam gồm trũng núi Kon Tum chạy dọc theo sông Pô Kô khoảng 45 km bề mặt khá bằng phẳng; trũng An Khê là kiểu thung lũng giữa núi bị san bằng và mở rộng (15 km) cao 400 - 500 m; bình sơn nguyên Ea Súp là một đồng bằng bóc mòn có những chỏm núi sót, khá bằng phẳng, độ cao 140 - 300 m, thoải dần về phía tây; vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc nằm trùng với địa hào sông Ba, bề mặt khá bằng phẳng, chỉ có một ít đồi sót; trũng Krông Pắk - Lăk vốn là một thung lũng bóc mòn với nhiều núi sót đã biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và hồ Lăk. Nhìn chung địa hình vùng có sự chia cắt và phân bậc mạnh nhưng nhìn chung phần cao nhất chiếm ưu thế ở phía bắc và phía đông, nghiêng dần về phía nam và phía tây. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện thủy văn khu vực, đặc biệt chế độ dòng chảy và khả năng giữ nước.   
 
Các miền trũng và đồng bằng: từ bắc vào nam gồm trũng núi Kon Tum chạy dọc theo sông Pô Kô khoảng 45 km bề mặt khá bằng phẳng; trũng An Khê là kiểu thung lũng giữa núi bị san bằng và mở rộng (15 km) cao 400 - 500 m; bình sơn nguyên Ea Súp là một đồng bằng bóc mòn có những chỏm núi sót, khá bằng phẳng, độ cao 140 - 300 m, thoải dần về phía tây; vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc nằm trùng với địa hào sông Ba, bề mặt khá bằng phẳng, chỉ có một ít đồi sót; trũng Krông Pắk - Lăk vốn là một thung lũng bóc mòn với nhiều núi sót đã biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và hồ Lăk. Nhìn chung địa hình vùng có sự chia cắt và phân bậc mạnh nhưng nhìn chung phần cao nhất chiếm ưu thế ở phía bắc và phía đông, nghiêng dần về phía nam và phía tây. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện thủy văn khu vực, đặc biệt chế độ dòng chảy và khả năng giữ nước.   
 
+
==Khí hậu==
 
Cùng với yếu tố địa chất, địa hình thì khí hậu cũng là yếu tố thành tạo cảnh quan của vùng. Trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo của miền khí hậu phía nam, khí hậu Tây Nguyên nổi lên một số yếu tố riêng biệt, quyết định bởi độ cao địa hình và tác dụng chắn gió của dãy Trường Sơn. Ở đây hình thành một kiểu khí hậu đặc trưng được gọi là khá hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với những nét tiêu biểu như chế độ nhiệt có xu thế hạ thấp có tính quy luật nhiệt độ không khí theo độ cao địa hình. Khu vực có độ cao địa hình dưới 500 m như ở thung lũng sông Ba, Srêpôk, Krông Pắk, Sa Thầy... nhiệt độ trung bình trên 24°C, ở độ cao 500 - 800 m đạt 21 - 23°C, 800 - 1.000 m đạt 19 - 21°C, riêng các vùng cao trên 1.550 m (Đà Lạt...) đạt dưới 19°C. Chế độ mưa rất không đồng đều theo không gian và thời gian, mùa mưa lượng mưa trung bình năm đạt 2.000 - 2.400 mm như ở Kon Tum, Gia Lai, Di Linh, đặc biệt tại Bảo Lộc (2.867 mm), lượng mưa 1.200 - 1.800 mm ở Đăk Lăk, Cheo Reo - Phú Túc, mùa khô tại bắc và trung Tây Nguyên chỉ đạt 1 - 2 mm/tháng còn phía nam lượng mưa đạt 10-50 mm/tháng.
 
Cùng với yếu tố địa chất, địa hình thì khí hậu cũng là yếu tố thành tạo cảnh quan của vùng. Trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo của miền khí hậu phía nam, khí hậu Tây Nguyên nổi lên một số yếu tố riêng biệt, quyết định bởi độ cao địa hình và tác dụng chắn gió của dãy Trường Sơn. Ở đây hình thành một kiểu khí hậu đặc trưng được gọi là khá hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với những nét tiêu biểu như chế độ nhiệt có xu thế hạ thấp có tính quy luật nhiệt độ không khí theo độ cao địa hình. Khu vực có độ cao địa hình dưới 500 m như ở thung lũng sông Ba, Srêpôk, Krông Pắk, Sa Thầy... nhiệt độ trung bình trên 24°C, ở độ cao 500 - 800 m đạt 21 - 23°C, 800 - 1.000 m đạt 19 - 21°C, riêng các vùng cao trên 1.550 m (Đà Lạt...) đạt dưới 19°C. Chế độ mưa rất không đồng đều theo không gian và thời gian, mùa mưa lượng mưa trung bình năm đạt 2.000 - 2.400 mm như ở Kon Tum, Gia Lai, Di Linh, đặc biệt tại Bảo Lộc (2.867 mm), lượng mưa 1.200 - 1.800 mm ở Đăk Lăk, Cheo Reo - Phú Túc, mùa khô tại bắc và trung Tây Nguyên chỉ đạt 1 - 2 mm/tháng còn phía nam lượng mưa đạt 10-50 mm/tháng.
  
 
Chế độ thuỷ văn của các sông, suối Tây Nguyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa hàng năm. Phần lớn sông suối của vùng là phần thượng lưu của những hệ thống sông chính chảy xuống các đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và sang Campuchia. Các sông suối ở Tây Nguyên tập trung trong ba hệ thống chính: hệ thống sông Ba, hệ thống sông Mê Kông (gồm hai hệ thống nhánh là Se San và Srêpốk), hệ thống sông Đồng Nai, địa phận tỉnh Lâm Đồng. Ở Tây Nguyên còn có hàng loạt hồ tự nhiên và nhân tạo có khả năng tích trữ hàng tỷ m3 nước, có tác dụng điều tiết dòng chảy, phục vụ các yêu cầu phát triển thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước, cải thiện môi trường. Mùa khô nước các sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và giao thông trên các sông lớn.
 
Chế độ thuỷ văn của các sông, suối Tây Nguyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa hàng năm. Phần lớn sông suối của vùng là phần thượng lưu của những hệ thống sông chính chảy xuống các đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và sang Campuchia. Các sông suối ở Tây Nguyên tập trung trong ba hệ thống chính: hệ thống sông Ba, hệ thống sông Mê Kông (gồm hai hệ thống nhánh là Se San và Srêpốk), hệ thống sông Đồng Nai, địa phận tỉnh Lâm Đồng. Ở Tây Nguyên còn có hàng loạt hồ tự nhiên và nhân tạo có khả năng tích trữ hàng tỷ m3 nước, có tác dụng điều tiết dòng chảy, phục vụ các yêu cầu phát triển thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước, cải thiện môi trường. Mùa khô nước các sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và giao thông trên các sông lớn.
 
+
==Thổ nhưỡng==
 
Cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng của vùng khá phong phú và đa dạng do chịu tác động tương hỗ giữa nhiều nhân tố tự nhiên khác cũng rất phức tạp, hình thành nên 9 nhóm đất chính gồm: Đất phù sa, đất lầy và than bùn, đất xám, đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ trên núi, đất thung lũng, đất xói mòn trơ xỏi đá. Trong các nhóm kể trên phổ biến nhất là đất đỏ vàng và đất mùn vàng đỏ trên núi. Đất đỏ vàng (đất feralit hay “đất đỏ”) là loại đất tiêu biểu của vùng có diện phân bố rộng (khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên toàn vùng), là sản phẩm phong hóa chủ yếu của bazan,  thường phân bố ở độ cao dưới 1.000 m, tập trung ở các cao nguyên Pleiku, Buôn Ma Thuột, Di Linh, Đặk Nông, ngoài ra còn gặp lẻ tẻ ở Kon Hà Nừng, Kon Plong. Nhờ có độ phì nhiêu lớn, đất đỏ vàng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên, đây là địa bàn canh tác chủ yếu các loại cây công nghiệp (cà phê, cao su, chè...) và cây thực phẩm. Đất đỏ vàng phát triển trên các đá macma axit chiếm diện tích rất rộng (trên 38% diện tích tự nhiên của Tây Nguyên) nhưng do phân bố trên các vùng núi cao, địa hình dốc, bị xói mòn mạnh, độ phì nhiêu thấp nên loại đất này chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nông nghiệp. Các loại đất khác chỉ phân bố trên từng vùng hẹp nên ít có ý nghĩa đối với nông nghiệp.
 
Cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng của vùng khá phong phú và đa dạng do chịu tác động tương hỗ giữa nhiều nhân tố tự nhiên khác cũng rất phức tạp, hình thành nên 9 nhóm đất chính gồm: Đất phù sa, đất lầy và than bùn, đất xám, đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ trên núi, đất thung lũng, đất xói mòn trơ xỏi đá. Trong các nhóm kể trên phổ biến nhất là đất đỏ vàng và đất mùn vàng đỏ trên núi. Đất đỏ vàng (đất feralit hay “đất đỏ”) là loại đất tiêu biểu của vùng có diện phân bố rộng (khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên toàn vùng), là sản phẩm phong hóa chủ yếu của bazan,  thường phân bố ở độ cao dưới 1.000 m, tập trung ở các cao nguyên Pleiku, Buôn Ma Thuột, Di Linh, Đặk Nông, ngoài ra còn gặp lẻ tẻ ở Kon Hà Nừng, Kon Plong. Nhờ có độ phì nhiêu lớn, đất đỏ vàng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên, đây là địa bàn canh tác chủ yếu các loại cây công nghiệp (cà phê, cao su, chè...) và cây thực phẩm. Đất đỏ vàng phát triển trên các đá macma axit chiếm diện tích rất rộng (trên 38% diện tích tự nhiên của Tây Nguyên) nhưng do phân bố trên các vùng núi cao, địa hình dốc, bị xói mòn mạnh, độ phì nhiêu thấp nên loại đất này chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nông nghiệp. Các loại đất khác chỉ phân bố trên từng vùng hẹp nên ít có ý nghĩa đối với nông nghiệp.
  
 
Đối với lớp phủ thực vật, cùng với điều kiện của các nhân tố thành tạo kể trên, với mỗi loại đất có thể có một hay một số kiểu thảm thực vật. Do tác động của quá trình nhân tác trong một thời gian dài, thảm thực vật nguyên sinh - kiểu rừng kín thường xanh vốn rất phong phú của vùng đã dần được thay thế bằng các thảm thực vật nhân tác, trảng cỏ và cây bụi thứ sinh.
 
Đối với lớp phủ thực vật, cùng với điều kiện của các nhân tố thành tạo kể trên, với mỗi loại đất có thể có một hay một số kiểu thảm thực vật. Do tác động của quá trình nhân tác trong một thời gian dài, thảm thực vật nguyên sinh - kiểu rừng kín thường xanh vốn rất phong phú của vùng đã dần được thay thế bằng các thảm thực vật nhân tác, trảng cỏ và cây bụi thứ sinh.
 
+
==Cấu trúc đứng và ngang==
 
Từ đặc điểm mang tính đặc thù của các nhân tố thành tạo cảnh quan như đã nêu ở trên, có thể khẳng định tính phong phú, đa dạng trong cấu trúc đứng của cảnh quan vùng Tây Nguyên. Tuy vậy đặc điểm nổi bật thấy rõ là cấu trúc đứng mang tính điển hình, chiếm ưu thế của cảnh quan ở vùng là các cảnh quan cao nguyên. Đặc điểm nổi bật này cùng với những đặc điểm riêng trong cấu trúc ngang của cảnh quan sẽ là những ưu thế vượt trội, đặc biệt của vùng cho các mục tiêu ứng dụng thực tiễn.
 
Từ đặc điểm mang tính đặc thù của các nhân tố thành tạo cảnh quan như đã nêu ở trên, có thể khẳng định tính phong phú, đa dạng trong cấu trúc đứng của cảnh quan vùng Tây Nguyên. Tuy vậy đặc điểm nổi bật thấy rõ là cấu trúc đứng mang tính điển hình, chiếm ưu thế của cảnh quan ở vùng là các cảnh quan cao nguyên. Đặc điểm nổi bật này cùng với những đặc điểm riêng trong cấu trúc ngang của cảnh quan sẽ là những ưu thế vượt trội, đặc biệt của vùng cho các mục tiêu ứng dụng thực tiễn.
  
 
Về đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan Tây Nguyên, thể hiện qua các đặc điểm phân hoá theo không gian lãnh thổ và mối liên hệ chặt chẽ giữa các đơn vị được phân chia ở cấp cao (lớp và phụ lớp cảnh quan) với các cấp thấp hơn (kiểu, phụ kiểu cảnh quan và loại cảnh quan). Sự tương tác giữa điều kiện sinh khí hậu đặc trưng của từng khu vực với đặc điểm riêng của các dạng địa hình đã tạo nên những nét đặc thù, sự phân hoá đặc trưng, được thể hiện thông qua hệ thống phân loại cùng với những đặc điểm cảnh quan khu vực như sau:
 
Về đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan Tây Nguyên, thể hiện qua các đặc điểm phân hoá theo không gian lãnh thổ và mối liên hệ chặt chẽ giữa các đơn vị được phân chia ở cấp cao (lớp và phụ lớp cảnh quan) với các cấp thấp hơn (kiểu, phụ kiểu cảnh quan và loại cảnh quan). Sự tương tác giữa điều kiện sinh khí hậu đặc trưng của từng khu vực với đặc điểm riêng của các dạng địa hình đã tạo nên những nét đặc thù, sự phân hoá đặc trưng, được thể hiện thông qua hệ thống phân loại cùng với những đặc điểm cảnh quan khu vực như sau:
 
+
*Hệ cảnh quan: toàn bộ vùng Tây Nguyên nằm trong hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có sự phân hóa mùa khô. Chế độ nhiệt có xu thế hạ thấp một cách có quy luật nhiệt độ không khí theo độ cao địa hình, vùng thấp dưới 500 m (thung lũng sông Ba, Krông Pắk, Sa Thầy...) nhiệt độ trung bình trên 24°C, lên tới độ cao trên 1.550 m nhiệt độ chỉ còn dưới 19°C. Tuy nhiên, biên độ dao động ngày của nhiệt độ không khí Tây Nguyên lớn nhất so với cả nước, trung bình từ 9 - 11°C, các tháng II và III có biên độ dao động ngày lớn nhất, các tháng VII và VIII nhỏ nhất nên có ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất.
Hệ cảnh quan: toàn bộ vùng Tây Nguyên nằm trong hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có sự phân hóa mùa khô. Chế độ nhiệt có xu thế hạ thấp một cách có quy luật nhiệt độ không khí theo độ cao địa hình, vùng thấp dưới 500 m (thung lũng sông Ba, Krông Pắk, Sa Thầy...) nhiệt độ trung bình trên 24°C, lên tới độ cao trên 1.550 m nhiệt độ chỉ còn dưới 19°C. Tuy nhiên, biên độ dao động ngày của nhiệt độ không khí Tây Nguyên lớn nhất so với cả nước, trung bình từ 9 - 11°C, các tháng II và III có biên độ dao động ngày lớn nhất, các tháng VII và VIII nhỏ nhất nên có ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất.
+
*Lớp cảnh quan: là cấp phân dị có đặc điểm hình thái kiến tạo rõ nét, dựa trên đặc trưng hình thái phát sinh của đại địa hình lãnh thổ, được đặc trưng bởi tính đồng nhất tương đối của hai quá trình lớn: quá trình bóc mòn và tích tụ, do các khối địa hình khác nhau về vị trí phân bố và độ cao chi phối. Sự phân dị địa hình của Tây Nguyên đã tạo ra ba lớp cảnh quan là: lớp cảnh quan núi, lớp cảnh quan cao nguyên, lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi. Trong đó, lớp cảnh quan núi chiếm 53% diện tích tự nhiên toàn vùng, tập trung bao bọc 3 mặt của Tây Nguyên: phía bắc của tỉnh Kon Tum; phía đông của tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông; phía nam của tỉnh Lâm Đồng. Lớp cảnh quan cao nguyên phân bố tại trên địa phận các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Phân bố ở những độ cao khác nhau, như cao nguyên Kon Plông độ cao trung bình 1.100 - 1.300 m (nằm giữa dãy An Khê và Ngọc Linh ở phía bắc của vùng); cao nguyên Kon Hà Nừng cao 700 - 1.000 m; cao nguyên Pleiku dạng vòm, địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao 400 - 800 m; cao nguyên Buôn Mê Thuột với bề mặt địa hình khá bằng phẳng, độ cao 400 - 800 m; cao nguyên M’Đrăk có bề mặt lượn sóng độ cao trung bình 500 m; cao nguyên Di Linh - dạng thung lũng kéo dài, cao 800 - 1.000 m; cao nguyên Đắk Nông là khối nâng dạng vòm, cao 800 - 1.000 m; cao nguyên Đà Lạt là bề mặt san bằng cổ, cao 1.400 -1.600 m. Lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi phân bố trên địa phận các tỉnh Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Điển hình là trũng giữa núi Kon Tum chạy dọc theo sông Pô Kô, bề mặt khá bằng phẳng; trũng An Khê (Gia Lai) là kiểu thung lũng giữa núi bị san bằng và mở rộng cao 400 - 500 m; bình nguyên Ea Súp có những chỏm núi sót, khá bằng phẳng, độ cao 140 - 300m, thoải dần về phía Tây; vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc (Gia Lai) nằm trùng với địa hào sông Ba có bề mặt khá bằng phẳng và có một vài đồi sót; trũng Krông Pắk - Lắk là một thung lũng bóc mòn với nhiều núi sót đã biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và hồ Lắk.
 
 
Lớp cảnh quan. là cấp phân dị có đặc điểm hình thái kiến tạo rõ nét, dựa trên đặc trưng hình thái phát sinh của đại địa hình lãnh thổ, được đặc trưng bởi tính đồng nhất tương đối của hai quá trình lớn: quá trình bóc mòn và tích tụ, do các khối địa hình khác nhau về vị trí phân bố và độ cao chi phối. Sự phân dị địa hình của Tây Nguyên đã tạo ra ba lớp cảnh quan là: lớp cảnh quan núi, lớp cảnh quan cao nguyên, lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi. Trong đó, lớp cảnh quan núi chiếm 53% diện tích tự nhiên toàn vùng, tập trung bao bọc 3 mặt của Tây Nguyên: phía bắc của tỉnh Kon Tum; phía đông của tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông; phía nam của tỉnh Lâm Đồng. Lớp cảnh quan cao nguyên phân bố tại trên địa phận các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Phân bố ở những độ cao khác nhau, như cao nguyên Kon Plông độ cao trung bình 1.100 - 1.300 m (nằm giữa dãy An Khê và Ngọc Linh ở phía bắc của vùng); cao nguyên Kon Hà Nừng cao 700 - 1.000 m; cao nguyên Pleiku dạng vòm, địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao 400 - 800 m; cao nguyên Buôn Mê Thuột với bề mặt địa hình khá bằng phẳng, độ cao 400 - 800 m; cao nguyên M’Đrăk có bề mặt lượn sóng độ cao trung bình 500 m; cao nguyên Di Linh - dạng thung lũng kéo dài, cao 800 - 1.000 m; cao nguyên Đắk Nông là khối nâng dạng vòm, cao 800 - 1.000 m; cao nguyên Đà Lạt là bề mặt san bằng cổ, cao 1.400 -1.600 m. Lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi phân bố trên địa phận các tỉnh Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Điển hình là trũng giữa núi Kon Tum chạy dọc theo sông Pô Kô, bề mặt khá bằng phẳng; trũng An Khê (Gia Lai) là kiểu thung lũng giữa núi bị san bằng và mở rộng cao 400 - 500 m; bình nguyên Ea Súp có những chỏm núi sót, khá bằng phẳng, độ cao 140 - 300m, thoải dần về phía Tây; vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc (Gia Lai) nằm trùng với địa hào sông Ba có bề mặt khá bằng phẳng và có một vài đồi sót; trũng Krông Pắk - Lắk là một thung lũng bóc mòn với nhiều núi sót đã biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và hồ Lắk.
 
  
 
Trong phạm vi các lớp cảnh quan, ở Tây Nguyên còn chia ra các phụ lớp cảnh quan theo hình thái địa hình và tác động của quy luật đai cao.  
 
Trong phạm vi các lớp cảnh quan, ở Tây Nguyên còn chia ra các phụ lớp cảnh quan theo hình thái địa hình và tác động của quy luật đai cao.  
Dòng 39: Dòng 34:
  
 
Trong lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi chia ra 3 phụ lớp gồm: Phụ lớp cảnh quan đồi cao: với độ cao 200 - 500 m tại vùng đồi cao Cát Tiên - Đạ Tẻh, Lâm Đồng. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk), đất vàng đỏ trên đá sét và biến chất (Fs), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), đất dốc tụ (D), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa được bồi chua (Pbc) và không được bồi chua (Pc), đất phù sa glay (Pg); Phụ lớp cảnh quan thung lũng giữa núi: với độ cao 200 - 300 m tại vùng trũng giữa núi Sa Thầy - Kon Tum, vùng trũng Krông Pắk - Lắk thuộc Đắk Lắk. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất vàng đỏ trên đá sét và biến chất (Fs), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất dốc tụ (D), đất nâu thẫm trên sản phẩm phong hóa của đá bọt và đá bazan (Ru), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa glay (Pg), đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf); Phụ lớp cảnh quan bán bình nguyên: với độ cao 200 - 300 m tại vùng bán bình nguyên Ea Súp ở Đắk Lắk. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất nâu đỏ trên đá macma bazo và trung tính (Fk), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa glay (Pg), đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf).
 
Trong lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi chia ra 3 phụ lớp gồm: Phụ lớp cảnh quan đồi cao: với độ cao 200 - 500 m tại vùng đồi cao Cát Tiên - Đạ Tẻh, Lâm Đồng. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk), đất vàng đỏ trên đá sét và biến chất (Fs), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), đất dốc tụ (D), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa được bồi chua (Pbc) và không được bồi chua (Pc), đất phù sa glay (Pg); Phụ lớp cảnh quan thung lũng giữa núi: với độ cao 200 - 300 m tại vùng trũng giữa núi Sa Thầy - Kon Tum, vùng trũng Krông Pắk - Lắk thuộc Đắk Lắk. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất vàng đỏ trên đá sét và biến chất (Fs), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất dốc tụ (D), đất nâu thẫm trên sản phẩm phong hóa của đá bọt và đá bazan (Ru), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa glay (Pg), đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf); Phụ lớp cảnh quan bán bình nguyên: với độ cao 200 - 300 m tại vùng bán bình nguyên Ea Súp ở Đắk Lắk. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất nâu đỏ trên đá macma bazo và trung tính (Fk), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa glay (Pg), đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf).
 
+
==Kiểu cảnh quan==
 
Với đặc điểm sinh khí hậu, trong hệ thống phân loại, vùng Tây Nguyên được chia ra hai kiểu cảnh quan chính đó là kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm mưa mùa và kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh nhiệt đới nửa rụng lá. 2 kiểu cảnh quan này được phân bố trong tất cả các loại cảnh quan của vùng Tây Nguyên với 308 loại cảnh quan, trong đó: HST rừng kín hỗn giao lá rộng, lá kim với 47 đơn vị cảnh quan được phân bố trên 7 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp bán bình nguyên); HST rừng lá kim với 19 đơn vị cảnh quan được phân bố trên 4 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp cảnh quan núi cao, cao nguyên thấp, đồi cao, bán bình nguyên); HST rừng tre nứa với  đơn vị cảnh quan được phân bố trên 6 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp núi cao, bán bình nguyên); HST rừng kín nửa rụng lá với 18 đơn vị cảnh quan được phân bố trên 3 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp cảnh quan núi cao, núi trung bình, cao nguyên cao, đồi cao, thung lũng giữa núi); HST rừng rụng lá thứ sinh với 15 đơn vị cảnh quan được phân bố ở 3 phụ lớp: phụ lớp núi thấp 4 đơn vị, phụ lớp cao nguyên cao 5 và phụ lớp cao nguyên thấp 6 đơn vị; HST rừng trồng với 21 đơn vị cảnh quan phân bố trên 4 phụ lớp: phụ lớp cảnh quan núi trung bình với 3 đơn vị, phụ lớp cảnh quan núi thấp 7 đơn vị cảnh quan, phụ lớp cảnh quan cao nguyên cao với 5 đơn vị và phụ lớp cảnh quan cao nguyên thấp có 6 đơn vị cảnh quan; HST cây bụi trảng cỏ với 48 đơn vị cảnh quan  phân bố trên 7 phụ lớp cảnh quan: phụ lớp núi thấp với 8 đơn vị, phụ lớp cảnh quan cao nguyên cao 9 đơn vị, phụ lớp cao nguyên thấp 13 đơn vị, phụ lớp cảnh quan đồi cao 4 đơn vị, phụ lớp cảnh quan thung lũng giữa núi 4 đơn vị và phụ lớp cảnh quan bán bình nguyên với 2 đơn vị; HST cây công nghiệp với 48 đơn vị cảnh quan phân bố trên 5 phụ lớp cảnh quan : phụ lớp núi thấp 6 đơn vị, phụ lớp cao nguyên cao 11 đơn vị, phụ lớp cao nguyên thấp 19 đơn vị, phụ lớp thung lũng giữa núi 6 đơn vị, phụ lớp bán bình nguyên với 6 đơn vị; HST cây nông nghiệp với 62 đơn vị được phân bố trên 7 phụ lớp cảnh quan. Trong đó, ở phụ lớp núi trung bình 2 đơn vị, phụ lớp núi thấp 9 đơn vị, phụ lớp cao nguyên cao 11 đơn vị, phụ lớp cao nguyên thấp 21 đơn vị, phụ lớp đồi cao 7 đơn vị, phụ lớp thung lũng giữa núi 7 đơn vị, phụ lớp bán bình nguyên với 5 đơn vị cảnh quan.
 
Với đặc điểm sinh khí hậu, trong hệ thống phân loại, vùng Tây Nguyên được chia ra hai kiểu cảnh quan chính đó là kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm mưa mùa và kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh nhiệt đới nửa rụng lá. 2 kiểu cảnh quan này được phân bố trong tất cả các loại cảnh quan của vùng Tây Nguyên với 308 loại cảnh quan, trong đó: HST rừng kín hỗn giao lá rộng, lá kim với 47 đơn vị cảnh quan được phân bố trên 7 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp bán bình nguyên); HST rừng lá kim với 19 đơn vị cảnh quan được phân bố trên 4 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp cảnh quan núi cao, cao nguyên thấp, đồi cao, bán bình nguyên); HST rừng tre nứa với  đơn vị cảnh quan được phân bố trên 6 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp núi cao, bán bình nguyên); HST rừng kín nửa rụng lá với 18 đơn vị cảnh quan được phân bố trên 3 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp cảnh quan núi cao, núi trung bình, cao nguyên cao, đồi cao, thung lũng giữa núi); HST rừng rụng lá thứ sinh với 15 đơn vị cảnh quan được phân bố ở 3 phụ lớp: phụ lớp núi thấp 4 đơn vị, phụ lớp cao nguyên cao 5 và phụ lớp cao nguyên thấp 6 đơn vị; HST rừng trồng với 21 đơn vị cảnh quan phân bố trên 4 phụ lớp: phụ lớp cảnh quan núi trung bình với 3 đơn vị, phụ lớp cảnh quan núi thấp 7 đơn vị cảnh quan, phụ lớp cảnh quan cao nguyên cao với 5 đơn vị và phụ lớp cảnh quan cao nguyên thấp có 6 đơn vị cảnh quan; HST cây bụi trảng cỏ với 48 đơn vị cảnh quan  phân bố trên 7 phụ lớp cảnh quan: phụ lớp núi thấp với 8 đơn vị, phụ lớp cảnh quan cao nguyên cao 9 đơn vị, phụ lớp cao nguyên thấp 13 đơn vị, phụ lớp cảnh quan đồi cao 4 đơn vị, phụ lớp cảnh quan thung lũng giữa núi 4 đơn vị và phụ lớp cảnh quan bán bình nguyên với 2 đơn vị; HST cây công nghiệp với 48 đơn vị cảnh quan phân bố trên 5 phụ lớp cảnh quan : phụ lớp núi thấp 6 đơn vị, phụ lớp cao nguyên cao 11 đơn vị, phụ lớp cao nguyên thấp 19 đơn vị, phụ lớp thung lũng giữa núi 6 đơn vị, phụ lớp bán bình nguyên với 6 đơn vị; HST cây nông nghiệp với 62 đơn vị được phân bố trên 7 phụ lớp cảnh quan. Trong đó, ở phụ lớp núi trung bình 2 đơn vị, phụ lớp núi thấp 9 đơn vị, phụ lớp cao nguyên cao 11 đơn vị, phụ lớp cao nguyên thấp 21 đơn vị, phụ lớp đồi cao 7 đơn vị, phụ lớp thung lũng giữa núi 7 đơn vị, phụ lớp bán bình nguyên với 5 đơn vị cảnh quan.
 
+
==Loại cảnh quan==
 
Loại cảnh quan là đơn vị cơ sở của hệ thống phân vị cảnh quan của khu vực nghiên cứu. Sự hình thành của các dạng cảnh quan liên quan chặt chẽ với quy luật tự nhiên và quy luật mang tính địa phương. Nó được thể hiện qua mối tương tác giữa các đặc điểm hình thái địa hình, đặc điểm dòng chảy, các loại đất, các nhóm thảm thực vật.
 
Loại cảnh quan là đơn vị cơ sở của hệ thống phân vị cảnh quan của khu vực nghiên cứu. Sự hình thành của các dạng cảnh quan liên quan chặt chẽ với quy luật tự nhiên và quy luật mang tính địa phương. Nó được thể hiện qua mối tương tác giữa các đặc điểm hình thái địa hình, đặc điểm dòng chảy, các loại đất, các nhóm thảm thực vật.
  
Dòng 49: Dòng 44:
  
 
- Lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi có 61 đơn vị cảnh quan : phụ lớp đồi cao 18 đơn vị, phụ lớp thung lũng giữa núi 25 đơn vị cảnh quan và phụ lớp bán bình nguyên 18 đơn vị cảnh quan.
 
- Lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi có 61 đơn vị cảnh quan : phụ lớp đồi cao 18 đơn vị, phụ lớp thung lũng giữa núi 25 đơn vị cảnh quan và phụ lớp bán bình nguyên 18 đơn vị cảnh quan.
 
+
==Động lực==
 
Về đặc điểm động lực cảnh quan Tây Nguyên, có thể thấy trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi, cảnh quan luôn chịu ảnh hưởng của nhiều các tác động động lực, đã tạo nên nhịp thở của môi trường và từ đó cũng tạo nên nhịp điệu sống của khối vật chất sống trong cảnh quan. Về bản chất, vùng Tây Nguyên nằm trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo của miền khí hậu phía Nam, có kiểu khí hậu đặc trưng là khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Hàng năm tổng bức xạ mặt trời ở Tây Nguyên đạt 235 - 240 kcal/cm2/năm, ít biến đổi trong năm. Chính nguồn năng lượng này là động lực chính cho các quá trình phát sinh và phát triển các cảnh quan của Tây Nguyên. Quá trình sử dụng và chuyển hóa các nguồn năng lượng trong các cảnh quan là quá trình có tính chất tổng hợp các chuyển hóa năng lượng đó ở các khối vật chất khác nhau cấu thành nên chúng. Năng lượng bức xạ Mặt trời cung cấp năng lượng cho quá trình phong hóa, đồng thời nó còn tham gia vào các quá trình hình thành đất, vào thành phần nước,… Mặt khác, năng lượng bức xạ Mặt trời còn tham gia vào phản ứng hóa học trong sự chuyển hóa các chất trong tự nhiên, là động lực thúc đẩy các quá trình ngoại lực di chuyển, vận chuyển các vật chất trong khối các vật chất sống. Đối với giới sinh vật, năng lượng bức xạ Mặt trời mang tính chất sống còn. Qua quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ và cải biến trực tiếp năng lượng này để tạo ra sinh khối xanh, đó là nguồn cung cấp năng lượng cho chuỗi dinh dưỡng sinh vật. Do hàng năm nhận được một lượng bức xạ không nhỏ, sinh vật có điều kiện sinh trưởng và phát triển, các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng xảy ra với tốc độ và cường độ cao vào những tháng mùa mưa.
 
Về đặc điểm động lực cảnh quan Tây Nguyên, có thể thấy trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi, cảnh quan luôn chịu ảnh hưởng của nhiều các tác động động lực, đã tạo nên nhịp thở của môi trường và từ đó cũng tạo nên nhịp điệu sống của khối vật chất sống trong cảnh quan. Về bản chất, vùng Tây Nguyên nằm trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo của miền khí hậu phía Nam, có kiểu khí hậu đặc trưng là khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Hàng năm tổng bức xạ mặt trời ở Tây Nguyên đạt 235 - 240 kcal/cm2/năm, ít biến đổi trong năm. Chính nguồn năng lượng này là động lực chính cho các quá trình phát sinh và phát triển các cảnh quan của Tây Nguyên. Quá trình sử dụng và chuyển hóa các nguồn năng lượng trong các cảnh quan là quá trình có tính chất tổng hợp các chuyển hóa năng lượng đó ở các khối vật chất khác nhau cấu thành nên chúng. Năng lượng bức xạ Mặt trời cung cấp năng lượng cho quá trình phong hóa, đồng thời nó còn tham gia vào các quá trình hình thành đất, vào thành phần nước,… Mặt khác, năng lượng bức xạ Mặt trời còn tham gia vào phản ứng hóa học trong sự chuyển hóa các chất trong tự nhiên, là động lực thúc đẩy các quá trình ngoại lực di chuyển, vận chuyển các vật chất trong khối các vật chất sống. Đối với giới sinh vật, năng lượng bức xạ Mặt trời mang tính chất sống còn. Qua quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ và cải biến trực tiếp năng lượng này để tạo ra sinh khối xanh, đó là nguồn cung cấp năng lượng cho chuỗi dinh dưỡng sinh vật. Do hàng năm nhận được một lượng bức xạ không nhỏ, sinh vật có điều kiện sinh trưởng và phát triển, các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng xảy ra với tốc độ và cường độ cao vào những tháng mùa mưa.
  
Dòng 59: Dòng 54:
  
 
Như vậy, có thể khẳng định, các đặc tính động lực và độ bền vững của các cảnh quan Tây Nguyên là nguyên nhân và hệ quả của mối tương quan chuyển hóa vật chất và năng lượng giữa các phần cấu trúc cảnh quan của vùng, là cơ sở và có ý nghĩa rất lớn trong đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ phù hợp với tiềm năng của cảnh quan khu vực nghiên cứu.
 
Như vậy, có thể khẳng định, các đặc tính động lực và độ bền vững của các cảnh quan Tây Nguyên là nguyên nhân và hệ quả của mối tương quan chuyển hóa vật chất và năng lượng giữa các phần cấu trúc cảnh quan của vùng, là cơ sở và có ý nghĩa rất lớn trong đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ phù hợp với tiềm năng của cảnh quan khu vực nghiên cứu.
 
+
==Đặc điểm chức năng==
 
Về đặc điểm chức năng cảnh quan vùng Tây Nguyên, được xác định là khá đặc biệt và cùng có tiềm năng rất lớn, bao gồm: Chức năng bảo tồn, phòng hộ và bảo vệ môi trường: Các cảnh quan cần duy trì chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường là các cảnh quan hình thành trên địa hình có độ dốc lớn, bao gồm các nhóm cảnh quan phân bố trên các vùng núi - cao nguyên - đồi và thung lũng giữa núi với hệ sinh thái rừng kín hỗn giao lá rộng lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng kín nửa rụng lá, rừng rụng lá thứ sinh. Các cảnh quan này hiện đang đảm nhiệm chức năng chính của mình là bảo tồn, phòng hộ và bảo vệ môi trường. Thành phần rất phong phú về chủng loại, giàu về khối lượng và một số cây bản địa thuộc loại quý như thông nước (Glyptostrobas), thông 5 lá (Pinus dalatensis), cây Quao xẻ tua, gạo lông đen...; Chức năng phát triển kinh tế sinh thái lâm nghiệp: Nhóm cảnh quan này phân bố trên các địa hình núi và cao nguyên với thành phần loài bao gồm thông, keo bạch, đàn và một số các loại cây khác; Chức năng phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp: duy trì chức năng sản xuất, phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp hình thành trên địa hình t¬ương đối bằng phẳng (cao nguyên và thung lũng giữa núi), bao gồm các loại cảnh quan cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè,…), cây nông nghiệp (lúa, ngô lai, bông vải, rau, hoa) Và cuối cùng là chức năng nghỉ dưỡng và tham quan du lịch: Nhóm cảnh quan này phân bố chủ yếu trên các địa hình núi và cao nguyên. Ngoài chức năng nghỉ dưỡng và tham quan du lịch, các dạng cảnh quan núi và cao nguyên còn có chức năng cung cấp sản phẩm cho phát triển lâm nghiệp.  
 
Về đặc điểm chức năng cảnh quan vùng Tây Nguyên, được xác định là khá đặc biệt và cùng có tiềm năng rất lớn, bao gồm: Chức năng bảo tồn, phòng hộ và bảo vệ môi trường: Các cảnh quan cần duy trì chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường là các cảnh quan hình thành trên địa hình có độ dốc lớn, bao gồm các nhóm cảnh quan phân bố trên các vùng núi - cao nguyên - đồi và thung lũng giữa núi với hệ sinh thái rừng kín hỗn giao lá rộng lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng kín nửa rụng lá, rừng rụng lá thứ sinh. Các cảnh quan này hiện đang đảm nhiệm chức năng chính của mình là bảo tồn, phòng hộ và bảo vệ môi trường. Thành phần rất phong phú về chủng loại, giàu về khối lượng và một số cây bản địa thuộc loại quý như thông nước (Glyptostrobas), thông 5 lá (Pinus dalatensis), cây Quao xẻ tua, gạo lông đen...; Chức năng phát triển kinh tế sinh thái lâm nghiệp: Nhóm cảnh quan này phân bố trên các địa hình núi và cao nguyên với thành phần loài bao gồm thông, keo bạch, đàn và một số các loại cây khác; Chức năng phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp: duy trì chức năng sản xuất, phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp hình thành trên địa hình t¬ương đối bằng phẳng (cao nguyên và thung lũng giữa núi), bao gồm các loại cảnh quan cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè,…), cây nông nghiệp (lúa, ngô lai, bông vải, rau, hoa) Và cuối cùng là chức năng nghỉ dưỡng và tham quan du lịch: Nhóm cảnh quan này phân bố chủ yếu trên các địa hình núi và cao nguyên. Ngoài chức năng nghỉ dưỡng và tham quan du lịch, các dạng cảnh quan núi và cao nguyên còn có chức năng cung cấp sản phẩm cho phát triển lâm nghiệp.  
  

Phiên bản lúc 14:55, ngày 8 tháng 4 năm 2021

Tây Nguyên là một vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam, một khu vực lãnh thổ có vị trí địa lý, vị thế địa chính trị, an ninh quốc phòng quan trọng, một địa bàn chiến lược trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền Việt Nam - Lào - CămpuchiaThái Lan, nơi có tiềm năng phát triển nông - lâm - công nghiệp và du lịch - dịch vụ. Việc nghiên cứu cảnh quan - một hướng nghiên cứu mang tính tổng hợp cao về tiềm năng tự nhiên, tài nguyên lãnh thổ, thành lập bản đồ cảnh quan, phân tích đánh giá làm sáng tỏ đặc điểm đặc trưng của các đơn vị cảnh quan Tây Nguyên và trên cơ sở đó luận giải về đặc điểm phân hóa đa dạng, phức tạp nhưng có quy luật theo không gian và thời gian, xác định các chức năng cả tự nhiên và xã hội của từng đơn vị cảnh quan sẽ là cơ sở khoa học để tiến hành đánh giá nhằm xác định và khẳng định được những thế mạnh mang tính tiềm năng hết sức lớn của vùng cho phát triển kinh tế-xã hội nói chung cũng như cho phát triển một số ngành sản xuất, kinh tế rất đặc biệt, đặc thù và để đề xuất định hướng và các giải pháp sử dụng chúng một cách phù hợp, hiệu quả.

Áp dụng các nguyên tắc chung trong phân loại và xây dựng bản đồ cảnh quan từ các công trình kinh điển của các nhà cảnh quan trên Thế giới và ở Việt Nam, áp dụng liên hợp các phương pháp chuyên ngành và tổng hợp của địa lý học, cảnh quan học đã đưa ra được trên lãnh thổ vùng Tây Nguyên một hệ thống phân loại cảnh quan gồm 7 cấp: hệ - phục hệ - lớp - phụ lớp - kiểu - phụ kiểu và nhóm loại cảnh quan cũng như xây dựng được bản đồ cảnh quan vùng Tây Nguyên với 01 hệ, 01 phụ hệ, 04 lớp, 08 phụ lớp, 08 kiểu, 14 phụ kiểu và ...loại cảnh quan với các đặc điểm đặc trưng nổi bật là:

  • Về đặc điểm cấu trúc cảnh quan vùng Tây Nguyên, có thể thấy rõ tính phân hóa đa dạng, phức tạp nhưng có quy luật theo không gian và thời gian qua đặc điểm cấu trúc đứng và cấu trúc ngang trên lãnh thổ.
  • Về bản chất, đặc điểm cấu trúc đứng của các cảnh quan được xác định bởi sự tham gia của các thành phần tự nhiên như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, lớp phủ thực vật và lớp phủ thổ nhưỡng vào quá trình phát sinh và phát triển của cảnh quan. Trong tự nhiên, mỗi một đơn vị cảnh quan được cấu tạo bởi các hợp phần và mối quan hệ giữa các khối vật chất cấu thành nên cảnh quan đó. Cấu trúc đứng của cảnh quan thể hiện sự sắp xếp của các nhân tố thành tạo cảnh quan, mối quan hệ tác động qua lại giữa các hợp phần của cảnh quan tạo nên những đặc trưng riêng cho từng cảnh quan khu vực. Theo đó, trong cấu trúc đứng của cảnh quan Tây Nguyên, các yếu tố thành phần thành tạo cảnh quan có những đặc điểm khá đặc thù so với các khu vực lãnh thổ khác, đó là:
  • Về cấu tạo địa chất, vùng Tây Nguyên có thể thấy sự có mặt khá đầy đủ các thành tạo cơ bản như trầm tích, phun trào, xâm nhập, biến chất có tuổi từ Arkei đến Đệ tứ. Các thành tạo Arkei, Proterozoi chỉ lộ ra ở Gia Lai, Kontum và Đak Lak, còn ở Lâm Đồng chủ yếu gặp các thành tạo Mesozoi và Kainozoi.

Địa hình

Địa hình Tây Nguyên khá đa dạng, ngoài những núi cao thung lũng sâu hiểm trở còn có những cao nguyên, bình sơn nguyên lớn, những miền trũng và đồng bằng khá rộng, là những thung lũng giữa núi và những dải bồi tích các sông lớn. Địa hình núi cao, bao bọc cả 3 mặt bắc, đông và nam của vùng. Phía bắc được khống chế bởi dãy núi Ngọc Linh là dãy núi đồ sộ nhất ở bắc Tây Nguyên, chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam với chiều dài đến gần 200 km. Phía đông được án ngữ bởi những dãy núi nối tiếp nhau thành một bức tường ngăn cách Tây Nguyên với dải đồng bằng ven biển duyên hải Nam Trung bộ, trong đó có những dãy núi chính như dãy An Khê, dãy Chư Đju, dãy Vọng Phu, dãy Tây Khánh Hòa, dãy Chư Yang Sin, dãy Bi Đúp. Phía Nam, được bao bọc bới những dãy của Trường Sơn Nam với những dãy Brai An, Bơ Nam So Rlung.

Các cao nguyên và bình sơn nguyên của Tây Nguyên: phân bố ở những độ cao khác nhau từ 300 - 400 m đến trên 1.500 - 1.700 m, phân bố rộng khắp từ bắc vào nam như cao nguyên Kon Plong nằm giữa dãy An Khê và dãy Ngọc Linh với độ cao trung bình 1.100 - 1.300 m; cao nguyên Kon Hà Nừng có bề mặt phân cắt mạnh, cao 700 - 1.000 m, thấp dần về phía nam còn 500 - 600 m; cao nguyên Pleiku có dạng vòm, địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao từ 750 - 800 m, nghiêng dần về phía nam; cao nguyên Buôn Mê Thuột có bề mặt địa hình khá bằng phẳng, độ cao ở phía bắc 800 m, giảm mạnh về phía nam con 400 m và về phía tây còn 300 m; cao nguyên M’Đrắk có bề mặt lượn sóng cao trung bình 500 m, thỉnh thoảng còn sót những đỉnh cao 1.000 m; cao nguyên Di Linh có dạng một thung lũng kéo dài theo phương đông - tây, cao từ 800 - 1.000 m; cao nguyên Đà Lạt là bề mặt san bằng cổ, ở phía bắc cao 1.600 m, giảm dần ở phía nam còn 1.400 m, có các đỉnh núi sót cao trên 2.000 m.

Các miền trũng và đồng bằng: từ bắc vào nam gồm trũng núi Kon Tum chạy dọc theo sông Pô Kô khoảng 45 km bề mặt khá bằng phẳng; trũng An Khê là kiểu thung lũng giữa núi bị san bằng và mở rộng (15 km) cao 400 - 500 m; bình sơn nguyên Ea Súp là một đồng bằng bóc mòn có những chỏm núi sót, khá bằng phẳng, độ cao 140 - 300 m, thoải dần về phía tây; vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc nằm trùng với địa hào sông Ba, bề mặt khá bằng phẳng, chỉ có một ít đồi sót; trũng Krông Pắk - Lăk vốn là một thung lũng bóc mòn với nhiều núi sót đã biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và hồ Lăk. Nhìn chung địa hình vùng có sự chia cắt và phân bậc mạnh nhưng nhìn chung phần cao nhất chiếm ưu thế ở phía bắc và phía đông, nghiêng dần về phía nam và phía tây. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện thủy văn khu vực, đặc biệt chế độ dòng chảy và khả năng giữ nước.

Khí hậu

Cùng với yếu tố địa chất, địa hình thì khí hậu cũng là yếu tố thành tạo cảnh quan của vùng. Trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo của miền khí hậu phía nam, khí hậu Tây Nguyên nổi lên một số yếu tố riêng biệt, quyết định bởi độ cao địa hình và tác dụng chắn gió của dãy Trường Sơn. Ở đây hình thành một kiểu khí hậu đặc trưng được gọi là khá hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với những nét tiêu biểu như chế độ nhiệt có xu thế hạ thấp có tính quy luật nhiệt độ không khí theo độ cao địa hình. Khu vực có độ cao địa hình dưới 500 m như ở thung lũng sông Ba, Srêpôk, Krông Pắk, Sa Thầy... nhiệt độ trung bình trên 24°C, ở độ cao 500 - 800 m đạt 21 - 23°C, 800 - 1.000 m đạt 19 - 21°C, riêng các vùng cao trên 1.550 m (Đà Lạt...) đạt dưới 19°C. Chế độ mưa rất không đồng đều theo không gian và thời gian, mùa mưa lượng mưa trung bình năm đạt 2.000 - 2.400 mm như ở Kon Tum, Gia Lai, Di Linh, đặc biệt tại Bảo Lộc (2.867 mm), lượng mưa 1.200 - 1.800 mm ở Đăk Lăk, Cheo Reo - Phú Túc, mùa khô tại bắc và trung Tây Nguyên chỉ đạt 1 - 2 mm/tháng còn phía nam lượng mưa đạt 10-50 mm/tháng.

Chế độ thuỷ văn của các sông, suối Tây Nguyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa hàng năm. Phần lớn sông suối của vùng là phần thượng lưu của những hệ thống sông chính chảy xuống các đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và sang Campuchia. Các sông suối ở Tây Nguyên tập trung trong ba hệ thống chính: hệ thống sông Ba, hệ thống sông Mê Kông (gồm hai hệ thống nhánh là Se San và Srêpốk), hệ thống sông Đồng Nai, địa phận tỉnh Lâm Đồng. Ở Tây Nguyên còn có hàng loạt hồ tự nhiên và nhân tạo có khả năng tích trữ hàng tỷ m3 nước, có tác dụng điều tiết dòng chảy, phục vụ các yêu cầu phát triển thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước, cải thiện môi trường. Mùa khô nước các sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và giao thông trên các sông lớn.

Thổ nhưỡng

Cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng của vùng khá phong phú và đa dạng do chịu tác động tương hỗ giữa nhiều nhân tố tự nhiên khác cũng rất phức tạp, hình thành nên 9 nhóm đất chính gồm: Đất phù sa, đất lầy và than bùn, đất xám, đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ trên núi, đất thung lũng, đất xói mòn trơ xỏi đá. Trong các nhóm kể trên phổ biến nhất là đất đỏ vàng và đất mùn vàng đỏ trên núi. Đất đỏ vàng (đất feralit hay “đất đỏ”) là loại đất tiêu biểu của vùng có diện phân bố rộng (khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên toàn vùng), là sản phẩm phong hóa chủ yếu của bazan, thường phân bố ở độ cao dưới 1.000 m, tập trung ở các cao nguyên Pleiku, Buôn Ma Thuột, Di Linh, Đặk Nông, ngoài ra còn gặp lẻ tẻ ở Kon Hà Nừng, Kon Plong. Nhờ có độ phì nhiêu lớn, đất đỏ vàng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên, đây là địa bàn canh tác chủ yếu các loại cây công nghiệp (cà phê, cao su, chè...) và cây thực phẩm. Đất đỏ vàng phát triển trên các đá macma axit chiếm diện tích rất rộng (trên 38% diện tích tự nhiên của Tây Nguyên) nhưng do phân bố trên các vùng núi cao, địa hình dốc, bị xói mòn mạnh, độ phì nhiêu thấp nên loại đất này chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nông nghiệp. Các loại đất khác chỉ phân bố trên từng vùng hẹp nên ít có ý nghĩa đối với nông nghiệp.

Đối với lớp phủ thực vật, cùng với điều kiện của các nhân tố thành tạo kể trên, với mỗi loại đất có thể có một hay một số kiểu thảm thực vật. Do tác động của quá trình nhân tác trong một thời gian dài, thảm thực vật nguyên sinh - kiểu rừng kín thường xanh vốn rất phong phú của vùng đã dần được thay thế bằng các thảm thực vật nhân tác, trảng cỏ và cây bụi thứ sinh.

Cấu trúc đứng và ngang

Từ đặc điểm mang tính đặc thù của các nhân tố thành tạo cảnh quan như đã nêu ở trên, có thể khẳng định tính phong phú, đa dạng trong cấu trúc đứng của cảnh quan vùng Tây Nguyên. Tuy vậy đặc điểm nổi bật thấy rõ là cấu trúc đứng mang tính điển hình, chiếm ưu thế của cảnh quan ở vùng là các cảnh quan cao nguyên. Đặc điểm nổi bật này cùng với những đặc điểm riêng trong cấu trúc ngang của cảnh quan sẽ là những ưu thế vượt trội, đặc biệt của vùng cho các mục tiêu ứng dụng thực tiễn.

Về đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan Tây Nguyên, thể hiện qua các đặc điểm phân hoá theo không gian lãnh thổ và mối liên hệ chặt chẽ giữa các đơn vị được phân chia ở cấp cao (lớp và phụ lớp cảnh quan) với các cấp thấp hơn (kiểu, phụ kiểu cảnh quan và loại cảnh quan). Sự tương tác giữa điều kiện sinh khí hậu đặc trưng của từng khu vực với đặc điểm riêng của các dạng địa hình đã tạo nên những nét đặc thù, sự phân hoá đặc trưng, được thể hiện thông qua hệ thống phân loại cùng với những đặc điểm cảnh quan khu vực như sau:

  • Hệ cảnh quan: toàn bộ vùng Tây Nguyên nằm trong hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có sự phân hóa mùa khô. Chế độ nhiệt có xu thế hạ thấp một cách có quy luật nhiệt độ không khí theo độ cao địa hình, vùng thấp dưới 500 m (thung lũng sông Ba, Krông Pắk, Sa Thầy...) nhiệt độ trung bình trên 24°C, lên tới độ cao trên 1.550 m nhiệt độ chỉ còn dưới 19°C. Tuy nhiên, biên độ dao động ngày của nhiệt độ không khí Tây Nguyên lớn nhất so với cả nước, trung bình từ 9 - 11°C, các tháng II và III có biên độ dao động ngày lớn nhất, các tháng VII và VIII nhỏ nhất nên có ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất.
  • Lớp cảnh quan: là cấp phân dị có đặc điểm hình thái kiến tạo rõ nét, dựa trên đặc trưng hình thái phát sinh của đại địa hình lãnh thổ, được đặc trưng bởi tính đồng nhất tương đối của hai quá trình lớn: quá trình bóc mòn và tích tụ, do các khối địa hình khác nhau về vị trí phân bố và độ cao chi phối. Sự phân dị địa hình của Tây Nguyên đã tạo ra ba lớp cảnh quan là: lớp cảnh quan núi, lớp cảnh quan cao nguyên, lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi. Trong đó, lớp cảnh quan núi chiếm 53% diện tích tự nhiên toàn vùng, tập trung bao bọc 3 mặt của Tây Nguyên: phía bắc của tỉnh Kon Tum; phía đông của tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông; phía nam của tỉnh Lâm Đồng. Lớp cảnh quan cao nguyên phân bố tại trên địa phận các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Phân bố ở những độ cao khác nhau, như cao nguyên Kon Plông độ cao trung bình 1.100 - 1.300 m (nằm giữa dãy An Khê và Ngọc Linh ở phía bắc của vùng); cao nguyên Kon Hà Nừng cao 700 - 1.000 m; cao nguyên Pleiku dạng vòm, địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao 400 - 800 m; cao nguyên Buôn Mê Thuột với bề mặt địa hình khá bằng phẳng, độ cao 400 - 800 m; cao nguyên M’Đrăk có bề mặt lượn sóng độ cao trung bình 500 m; cao nguyên Di Linh - dạng thung lũng kéo dài, cao 800 - 1.000 m; cao nguyên Đắk Nông là khối nâng dạng vòm, cao 800 - 1.000 m; cao nguyên Đà Lạt là bề mặt san bằng cổ, cao 1.400 -1.600 m. Lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi phân bố trên địa phận các tỉnh Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Điển hình là trũng giữa núi Kon Tum chạy dọc theo sông Pô Kô, bề mặt khá bằng phẳng; trũng An Khê (Gia Lai) là kiểu thung lũng giữa núi bị san bằng và mở rộng cao 400 - 500 m; bình nguyên Ea Súp có những chỏm núi sót, khá bằng phẳng, độ cao 140 - 300m, thoải dần về phía Tây; vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc (Gia Lai) nằm trùng với địa hào sông Ba có bề mặt khá bằng phẳng và có một vài đồi sót; trũng Krông Pắk - Lắk là một thung lũng bóc mòn với nhiều núi sót đã biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và hồ Lắk.

Trong phạm vi các lớp cảnh quan, ở Tây Nguyên còn chia ra các phụ lớp cảnh quan theo hình thái địa hình và tác động của quy luật đai cao.

Trong lớp cảnh quan núi có 3 phụ lớp gồm: Phụ lớp cảnh quan núi cao: với độ cao > 1.800 m tại khu vực Chư Păh (Gia Lai) và Lắk - Krông Bông (Đắk Lắk). Thổ nhưỡng đặc trưng là đất mùn vàng nhạt trên núi cao (A) và đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa); Phụ lớp cảnh quan núi trung bình: với độ cao 1.200 - 1.800 m tại vùng núi Ngọc Linh, Kon Tum, vùng cao nguyên Kon Plong, vùng núi thấp Chutrian, Gia Lai, vùng núi trung bình Chư Yang Sin, Lâm Đồng, vùng núi thấp Nam Jerbi, Đắk Nông, vùng núi thấp Bon Om Po Tê, Đắk Nông. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Hs), đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit (Ha), đất nâu đỏ trên đá macma bazo và trung tính (Fk), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất vàng đỏ trên đá sét và biến chất (Fs), đất vàng nhạt trên đá cát (Fq); Phụ lớp cảnh quan núi thấp: với độ cao 600 - 1.200 m tại vùng núi thấp Ngọc Linh, vùng núi thấp Sa Thầy tỉnh Kon Tum, vùng núi thấp Chutrian, vùng núi thấp Chư Đôn - Chư Tion phía Nam Gia Lai, vùng núi thấp Krông Năng, vùng sơn nguyên M’Đrắk, vùng núi trung bình Chư Yang Sin phía Nam Đắk Lắk, vùng núi trung bình Chư Yang Sin phía Tây Lâm Đồng, vùng núi thấp Bon Om Po Tê, Đắk Nông. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất nâu đỏ trên đá macma bazo và trung tính (Fk), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất vàng đỏ trên đá sét và biến chất (Fs), đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), đất xám trên đá macma axit (Xa) và đất phù sa được bồi chua (Pbc).

Lớp cảnh quan cao nguyên có 2 phụ lớp: Phụ lớp cảnh quan cao nguyên cao: với độ cao 600 - 800 m phân bố tại vùng cao nguyên Kon Plông, vùng núi sót bóc mòn trên đá xâm nhập - cao nguyên Pleiku, vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột, vùng bazan cổ - cao nguyên Đắk Nông, vùng bình sơn Đà Lạt. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất mùn đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Hs), đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit (Ha), đất nâu đỏ trên đá macma bazo và trung tính (Fk), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất dốc tụ (D), đất nâu thẫm trên sản phẩm phong hóa của đá bọt và đá bazan (Ru), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa được bồi chua (Pbc) và không được bồi chua (Pc); Phụ lớp cảnh quan cao nguyên thấp: với độ cao 1.200 - 1.800 m tại vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột, vùng sơn nguyên M’đrăk, vùng trũng Krông Pach – Lắk tỉnh Đắk Lắk, vùng bán bình nguyên Cư Jút, vùng cao nguyên Đắk Nông, vùng bán bình nguyên Krông Nô - Đắk Nông, vùng cao nguyên Bắc Cát Tiên - Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất nâu đỏ trên đá macma bazo và trung tính (Fk), đất vàng đỏ trên đá sét và biến chất (Fs), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp), đất xói mòn trơ sỏi đá (E), đất đen trên sản phẩm bồi tụ (Rk), đất nâu thẫm trên sản phẩm phong hóa của đá bọt và đá bazan (Ru), đất xám trên phù sa cổ (X), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa được bồi chua (Pbc) và không được bồi chua (Pc), đất phù sa glây (Pg)

Trong lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi chia ra 3 phụ lớp gồm: Phụ lớp cảnh quan đồi cao: với độ cao 200 - 500 m tại vùng đồi cao Cát Tiên - Đạ Tẻh, Lâm Đồng. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk), đất vàng đỏ trên đá sét và biến chất (Fs), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), đất dốc tụ (D), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa được bồi chua (Pbc) và không được bồi chua (Pc), đất phù sa glay (Pg); Phụ lớp cảnh quan thung lũng giữa núi: với độ cao 200 - 300 m tại vùng trũng giữa núi Sa Thầy - Kon Tum, vùng trũng Krông Pắk - Lắk thuộc Đắk Lắk. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất vàng đỏ trên đá sét và biến chất (Fs), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất dốc tụ (D), đất nâu thẫm trên sản phẩm phong hóa của đá bọt và đá bazan (Ru), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa glay (Pg), đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf); Phụ lớp cảnh quan bán bình nguyên: với độ cao 200 - 300 m tại vùng bán bình nguyên Ea Súp ở Đắk Lắk. Thổ nhưỡng đặc trưng là đất nâu đỏ trên đá macma bazo và trung tính (Fk), đất đỏ vàng trên đá macma axit (Fa), đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), đất xám trên đá macma axit (Xa), đất phù sa glay (Pg), đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf).

Kiểu cảnh quan

Với đặc điểm sinh khí hậu, trong hệ thống phân loại, vùng Tây Nguyên được chia ra hai kiểu cảnh quan chính đó là kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm mưa mùa và kiểu cảnh quan rừng kín thường xanh nhiệt đới nửa rụng lá. 2 kiểu cảnh quan này được phân bố trong tất cả các loại cảnh quan của vùng Tây Nguyên với 308 loại cảnh quan, trong đó: HST rừng kín hỗn giao lá rộng, lá kim với 47 đơn vị cảnh quan được phân bố trên 7 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp bán bình nguyên); HST rừng lá kim với 19 đơn vị cảnh quan được phân bố trên 4 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp cảnh quan núi cao, cao nguyên thấp, đồi cao, bán bình nguyên); HST rừng tre nứa với đơn vị cảnh quan được phân bố trên 6 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp núi cao, bán bình nguyên); HST rừng kín nửa rụng lá với 18 đơn vị cảnh quan được phân bố trên 3 phụ lớp cảnh quan (trừ phụ lớp cảnh quan núi cao, núi trung bình, cao nguyên cao, đồi cao, thung lũng giữa núi); HST rừng rụng lá thứ sinh với 15 đơn vị cảnh quan được phân bố ở 3 phụ lớp: phụ lớp núi thấp 4 đơn vị, phụ lớp cao nguyên cao 5 và phụ lớp cao nguyên thấp 6 đơn vị; HST rừng trồng với 21 đơn vị cảnh quan phân bố trên 4 phụ lớp: phụ lớp cảnh quan núi trung bình với 3 đơn vị, phụ lớp cảnh quan núi thấp 7 đơn vị cảnh quan, phụ lớp cảnh quan cao nguyên cao với 5 đơn vị và phụ lớp cảnh quan cao nguyên thấp có 6 đơn vị cảnh quan; HST cây bụi trảng cỏ với 48 đơn vị cảnh quan phân bố trên 7 phụ lớp cảnh quan: phụ lớp núi thấp với 8 đơn vị, phụ lớp cảnh quan cao nguyên cao 9 đơn vị, phụ lớp cao nguyên thấp 13 đơn vị, phụ lớp cảnh quan đồi cao 4 đơn vị, phụ lớp cảnh quan thung lũng giữa núi 4 đơn vị và phụ lớp cảnh quan bán bình nguyên với 2 đơn vị; HST cây công nghiệp với 48 đơn vị cảnh quan phân bố trên 5 phụ lớp cảnh quan : phụ lớp núi thấp 6 đơn vị, phụ lớp cao nguyên cao 11 đơn vị, phụ lớp cao nguyên thấp 19 đơn vị, phụ lớp thung lũng giữa núi 6 đơn vị, phụ lớp bán bình nguyên với 6 đơn vị; HST cây nông nghiệp với 62 đơn vị được phân bố trên 7 phụ lớp cảnh quan. Trong đó, ở phụ lớp núi trung bình 2 đơn vị, phụ lớp núi thấp 9 đơn vị, phụ lớp cao nguyên cao 11 đơn vị, phụ lớp cao nguyên thấp 21 đơn vị, phụ lớp đồi cao 7 đơn vị, phụ lớp thung lũng giữa núi 7 đơn vị, phụ lớp bán bình nguyên với 5 đơn vị cảnh quan.

Loại cảnh quan

Loại cảnh quan là đơn vị cơ sở của hệ thống phân vị cảnh quan của khu vực nghiên cứu. Sự hình thành của các dạng cảnh quan liên quan chặt chẽ với quy luật tự nhiên và quy luật mang tính địa phương. Nó được thể hiện qua mối tương tác giữa các đặc điểm hình thái địa hình, đặc điểm dòng chảy, các loại đất, các nhóm thảm thực vật.

- Lớp cảnh quan núi có 90 đơn vị cảnh quan. Trong đó, phụ lớp cảnh quan núi cao có 2 đơn vị cảnh quan, 31 đơn vị cảnh quan ở phụ lớp cảnh quan núi trung bình và 57 đơn vị ở phụ lớp cảnh quan núi thấp.

- Lớp cảnh quan cao nguyên có 157 đơn vị cảnh quan. Trong đó, phụ lớp cảnh quan cao nguyên cao có 63 đơn vị cảnh quan, phụ lớp cảnh quan cao nguyên thấp với 94 đơn vị cảnh quan.

- Lớp cảnh quan đồi và trũng giữa núi có 61 đơn vị cảnh quan : phụ lớp đồi cao 18 đơn vị, phụ lớp thung lũng giữa núi 25 đơn vị cảnh quan và phụ lớp bán bình nguyên 18 đơn vị cảnh quan.

Động lực

Về đặc điểm động lực cảnh quan Tây Nguyên, có thể thấy trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi, cảnh quan luôn chịu ảnh hưởng của nhiều các tác động động lực, đã tạo nên nhịp thở của môi trường và từ đó cũng tạo nên nhịp điệu sống của khối vật chất sống trong cảnh quan. Về bản chất, vùng Tây Nguyên nằm trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo của miền khí hậu phía Nam, có kiểu khí hậu đặc trưng là khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Hàng năm tổng bức xạ mặt trời ở Tây Nguyên đạt 235 - 240 kcal/cm2/năm, ít biến đổi trong năm. Chính nguồn năng lượng này là động lực chính cho các quá trình phát sinh và phát triển các cảnh quan của Tây Nguyên. Quá trình sử dụng và chuyển hóa các nguồn năng lượng trong các cảnh quan là quá trình có tính chất tổng hợp các chuyển hóa năng lượng đó ở các khối vật chất khác nhau cấu thành nên chúng. Năng lượng bức xạ Mặt trời cung cấp năng lượng cho quá trình phong hóa, đồng thời nó còn tham gia vào các quá trình hình thành đất, vào thành phần nước,… Mặt khác, năng lượng bức xạ Mặt trời còn tham gia vào phản ứng hóa học trong sự chuyển hóa các chất trong tự nhiên, là động lực thúc đẩy các quá trình ngoại lực di chuyển, vận chuyển các vật chất trong khối các vật chất sống. Đối với giới sinh vật, năng lượng bức xạ Mặt trời mang tính chất sống còn. Qua quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ và cải biến trực tiếp năng lượng này để tạo ra sinh khối xanh, đó là nguồn cung cấp năng lượng cho chuỗi dinh dưỡng sinh vật. Do hàng năm nhận được một lượng bức xạ không nhỏ, sinh vật có điều kiện sinh trưởng và phát triển, các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng xảy ra với tốc độ và cường độ cao vào những tháng mùa mưa.

Cơ chế hoạt động của gió mùa là một động lực quan trọng trong quá trình biến đổi cảnh quan Tây Nguyên. Sự luân phiên tác động của hai cơ chế gió mùa (Tây Nam và Đông Bắc) tạo nên sự phân hóa sâu sắc giữa hai mùa, tạo nên tính nhịp điệu mùa của cảnh quan. Vào mùa mưa, lượng mưa đạt 75% lượng mưa của cả năm, độ ẩm lớn. Điều kiện gió mùa tạo nên nhịp thở của quá trình phong hóa, tạo ra hai pha tác động khác nhau vào hai mùa trong năm. Sự tác động của nhịp điệu mùa tạo điều kiện cho quá trình hình thành đất đỏ vàng chiếm diện tích chủ yếu ở khu vực núi và cao nguyên của Tây Nguyên.

Nhịp điệu mùa còn được thể hiện rõ nét trong việc hình thành và hoạt động của mạng lưới thủy văn và chế độ dòng chảy. Do lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa nên quá trình vận chuyển, chuyển hóa vật chất diễn ra mạnh mẽ hơn vào mùa khô. Sự tác động của nhịp điệu mùa cũng ảnh hưởng rất lớn đối với quá trình sinh trưởng và phát triển cũng như năng suất sinh học và sinh khối của quần thể sinh vật.

Sự phân hóa địa hình của Tây Nguyên cũng có vai trò nhất định trong việc phân phối lại năng lượng và tác động đến quá trình chuyển hóa vật chất, ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển và biến đổi các cảnh quan, tạo nên sự khác biệt trong phân bố các loại đất và các loại sinh vật. Ngoài ra, các hoạt động kinh tế khai thác lãnh thổ của con người cũng có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hướng phát triển tự nhiên nhằm tạo ra khối lượng sinh khối cao nhất và cải thiện môi trường, tác động đến sự biến đổi của các cảnh quan tự nhiên.

Như vậy, có thể khẳng định, các đặc tính động lực và độ bền vững của các cảnh quan Tây Nguyên là nguyên nhân và hệ quả của mối tương quan chuyển hóa vật chất và năng lượng giữa các phần cấu trúc cảnh quan của vùng, là cơ sở và có ý nghĩa rất lớn trong đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ phù hợp với tiềm năng của cảnh quan khu vực nghiên cứu.

Đặc điểm chức năng

Về đặc điểm chức năng cảnh quan vùng Tây Nguyên, được xác định là khá đặc biệt và cùng có tiềm năng rất lớn, bao gồm: Chức năng bảo tồn, phòng hộ và bảo vệ môi trường: Các cảnh quan cần duy trì chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường là các cảnh quan hình thành trên địa hình có độ dốc lớn, bao gồm các nhóm cảnh quan phân bố trên các vùng núi - cao nguyên - đồi và thung lũng giữa núi với hệ sinh thái rừng kín hỗn giao lá rộng lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng kín nửa rụng lá, rừng rụng lá thứ sinh. Các cảnh quan này hiện đang đảm nhiệm chức năng chính của mình là bảo tồn, phòng hộ và bảo vệ môi trường. Thành phần rất phong phú về chủng loại, giàu về khối lượng và một số cây bản địa thuộc loại quý như thông nước (Glyptostrobas), thông 5 lá (Pinus dalatensis), cây Quao xẻ tua, gạo lông đen...; Chức năng phát triển kinh tế sinh thái lâm nghiệp: Nhóm cảnh quan này phân bố trên các địa hình núi và cao nguyên với thành phần loài bao gồm thông, keo bạch, đàn và một số các loại cây khác; Chức năng phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp: duy trì chức năng sản xuất, phát triển kinh tế sinh thái nông nghiệp hình thành trên địa hình t¬ương đối bằng phẳng (cao nguyên và thung lũng giữa núi), bao gồm các loại cảnh quan cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè,…), cây nông nghiệp (lúa, ngô lai, bông vải, rau, hoa) Và cuối cùng là chức năng nghỉ dưỡng và tham quan du lịch: Nhóm cảnh quan này phân bố chủ yếu trên các địa hình núi và cao nguyên. Ngoài chức năng nghỉ dưỡng và tham quan du lịch, các dạng cảnh quan núi và cao nguyên còn có chức năng cung cấp sản phẩm cho phát triển lâm nghiệp.

Tài liệu tham khảo

  • G. Ixatsenko. Cơ sở cảnh quan học và phân vùng Địa lý Tự nhiên. NXB Khoa học. Hà Nội, 1969
  • Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh. Cơ sở cảnh quan học và việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam. Nxb. Giáo dục. Hà Nội, 1976
  • Vũ Tự Lập. Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1976
  • Lê Bá Thảo. “Thiên nhiên Việt Nam”. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1977
  • Vũ Tự Lập. Địa lý tự nhiên Việt Nam. 3 tập I, II, III. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1978
  • Viện Địa chất khoáng sản, 1980. Kiến tạo Tây Nguyên trong chương trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên. Hà Nội.
  • Nguyễn Đức Ngữ. Khí hậu Tây Nguyên. Hà Nội, 1981
  • Ủy ban khoa học và kỹ thuật Nhà nước, 1984. Các báo cáo khoa học của chương trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên 1976-1985. Hà Nội, 1984
  • Phan Kế Lộc. Một số đặc trưng cơ bản của hệ thảm thực vật và thảm thực vật Tây Nguyên - Tây Nguyên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1985
  • Viện Khí tượng thủy văn, 1986. Mạng lưới sông suối Tây Nguyên. Hà Nội.
  • Chương trình điều tra cơ bản Tây Nguyên 48C. Báo cáo khoa học đất Tây Nguyên. 1988
  • Nguyễn Pháp. Những luận cứ chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đến năm 2005. Hà Nội, 1989
  • Viện điều tra quy hoạch rừng, 1996. Đặc trưng cơ bản và sự biến động của tài nguyên rừng Tây Nguyên. Hà Nội.
  • Lê Bá Thảo. Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý. Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999
  • Đặng Nghiêm Vạn. Một số vấn đề cơ bản và cấp bách về kinh tế - xã hội Tây Nguyên trên chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Hà Nội.
  • Phạm Hoàng Hải. Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam - Phương pháp luận và một số kết quả thực tiễn nghiên cứu. Viện Địa lý - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2000
  • Nguyễn Cao Huần. Đánh giá cảnh quan (Theo tiếp cận kinh tế sinh thái). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
  • Nguyễn Văn Toàn (chủ biên). Giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý và bảo vệ đất bazan Tây Nguyên. NXB Nông nghiệp 2005.
  • Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2009. Rà soát, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020, Hà Nội.
  • Bộ Kế hoạch và đầu tư. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020. Hà Nội, 2009
  • Герасимов И. П. 1979, “Конструктивная География” Изд. Наука Москва, Россия.
  • Шищенко П. Г. 1991, “Ландшафтная проектировка территории Украины”. Изд. Нова Думка. Киев, Украина.