Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Phổ cộng hưởng từ proton”
 
(Không hiển thị 2 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 4: Dòng 4:
 
==Spin hạt nhân và cộng hưởng từ hạt nhân==
 
==Spin hạt nhân và cộng hưởng từ hạt nhân==
  
Hạt nhân nguyên tử gồm các proton và các nơtron. Số lượng tử spin của proton cũng như của nơtron đều bằng ½. Nếu spin của tất cả các proton và các nơtron đều cặp đôi thì
+
Hạt nhân nguyên tử gồm các proton và các nơtron. Số lượng tử spin của proton cũng như của nơtron đều bằng <math>1/2</math>. Nếu spin của tất cả các proton và các nơtron đều cặp đôi thì số lượng tử spin hạt nhân I bằng không (I = 0) như ở <sup>12</sup>C, <sup>16</sup>O, .... Nếu ở hạt nhân có một spin không cặp đôi thì <math>I = 1/2</math> như ở <sup>1</sup>H, <sup>13</sup>C, <sup>19</sup>F, <sup>31</sup>P, ..., nếu có nhiều spin không cặp đôi thì <math>I \ge 1</math> như ở <sup>2</sup>H, <sup>14</sup>N, ...
số lượng tử spin hạt nhân I bằng không (I = 0) như ở
 
12C, 16O, . Nếu ở hạt nhân có một
 
spin không cặp đôi thì I = 1/2 như ở
 
1H, 13C, 19F,
 
31P, , nếu có nhiều spin không cặp đôi
 
thì I 1 như ở
 
2H, 14N,
 
  
Hình 1. a) Sự định hướng của momen từ hạt nhân I = ½.
+
Trong từ trường B<sub>0</sub>, vectơ momen từ của hạt nhân có <math>2I + 1</math> cách định hướng. Ví dụ đối với proton (<sup>1</sup>H) có hai cách định hướng. Sự định hướng này dẫn tới việc tạo thành 2 mức năng lượng hạt nhân với số lượng tử momen góc <math>m_I = +1/2</math> và <math>m_I = -1/2</math>. Các hạt nhân ở hai mức năng lượng đó được gọi là các hạt nhân <math>\alpha</math> và <math>\beta</math> với số lượng N<sub>1</sub> và N<sub>2</sub> tương ứng. Hiệu số giữa hai mức năng lượng hạt nhân (<math>\Delta \text{E}</math>) phù hợp với bức xạ tần số từ 50 – 500 MHz tức trong vùng tần số của sóng radio (bước sóng 6 – 0,6 m).
b) Sự tách mức năng lượng của các hạt nhân có I = ½.
 
  
Trong từ trường B0, vectơ momen từ của hạt nhân có 2I + 1 cách định hướng. Ví dụ
+
Khi đặt mẫu nghiên cứu vào trong từ trường rồi chiếu vào mẫu sóng vô tuyến có tần số phù hợp thì các hạt nhân ở mức năng lượng thấp sẽ hấp thụ năng lượng của sóng vô tuyến để chuyển lên mức cao. Đó là hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân (Nucleus Magnetic Resonance, NMR).
đối với proton (
 
1H) có hai cách định hướng như ở hình 1a. Sự định hướng này dẫn tới việc
 
tạo thành 2 mức năng lượng hạt nhân
 
với số lượng tử momen góc mI = +1/2
 
và mI = -1/2. Các hạt nhân ở hai mức
 
năng lượng đó được gọi là các hạt nhân
 
α và β với số lượng N1 và N2 tương
 
ứng (Hình 1b). Hiệu số giữa hai mức
 
năng lượng hạt nhân (ΔE) phù hợp với
 
bức xạ có tần số từ 50 – 500 MHz tức
 
trong vùng tần số của sóng radio (bước
 
sóng 6 – 0,6 m).
 
 
 
Khi đặt mẫu nghiên cứu vào trong từ trường rồi chiếu vào mẫu sóng vô tuyến có tần
 
số phù hợp thì các hạt nhân ở mức năng lượng thấp sẽ hấp thụ năng lượng của sóng vô
 
tuyến để chuyển lên mức cao. Đó là hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân (Nucleus
 
Magnetic Resonance, NMR).
 
  
 
==Nguyên lí máy phổ cộng hưởng từ hạt nhân==
 
==Nguyên lí máy phổ cộng hưởng từ hạt nhân==
  
Hình 2. Các bộ phận chính của máy phổ NMR.
+
Ống chứa dung dịch chất nghiên cứu (mẫu) được đặt giữa từ trường của một nam châm mạnh (từ trường B<sub>0</sub>). Máy phát sóng rađio chiếu vào mẫu sóng radio có tần số thích hợp. Máy thu “theo dõi” sự hấp thụ năng lượng (sự cộng hưởng) thông qua cuộn cảm bao quanh ống nghiệm đựng mẫu. Tín hiệu cộng hưởng được truyền sang máy tính (computer) để xử lí và ghi phổ NMR.
 
 
Sơ đồ nguyên lí của máy phổ cộng
 
hưởng từ hạt nhân được mô tả ở hình
 
2. Ống chứa dung dịch chất nghiên cứu
 
(mẫu) được đặt giữa từ trường của một
 
nam châm mạnh (từ trường B0). Máy
 
phát sóng rađio chiếu vào mẫu sóng
 
radio có tần số thích hợp. Máy thu
 
“theo dõi” sự hấp thụ năng lượng (sự
 
cộng hưởng) thông qua cuộn cảm bao
 
quanh ống nghiệm đựng mẫu. Tín hiệu
 
cộng hưởng được truyền sang máy tính
 
(computer) để xử lí và ghi phổ NMR,
 
chẳng hạn như phổ ở hình 3.
 
 
 
Dung môi dùng trong ghi phổ NMR cần chọn sao cho chỉ chứa những hạt nhân
 
không có từ tính (I = 0) và không cộng hưởng ở vùng tần số nghiên cứu. Ví dụ, để ghi phổ
 
cộng hưởng từ hạt nhân của các nguyên tử hydrogen (
 
1H NMR) và phổ
 
13C NMR người ta
 
thường sử dụng các dung môi deuteri hóa như CDCl3; CD2Cl2; CD3OD; CD3COCD3 (d6-
 
aceton); D2O… Nhiệt độ của mẫu có thể được điều chỉnh (khi cần thiết) bằng các luồng
 
khí nóng hoặc lạnh. Để ghi phổ NMR, lượng mẫu đo cần khoảng 2-3 mg/0,5 ml dung môi.
 
 
 
Độ chuyển dịch hóa học của proton (Vị trí tín hiệu cộng hưởng proton)
 
  
Hạt nhân của nguyên tử hydrogen chính là proton (
+
Dung môi dùng trong ghi phổ NMR cần chọn sao cho chỉ chứa những hạt nhân không có từ tính (<math>I = 0</math>) và không cộng hưởng ở vùng tần số nghiên cứu. Ví dụ, để ghi phổ cộng hưởng từ hạt nhân của các nguyên tử hydrogen (<sup>1</sup>H NMR) phổ <sup>13</sup>C NMR người ta thường sử dụng các dung môi deuteri hóa như CDCl<sub>3</sub>; CD<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub>; CD<sub>3</sub>OD; CD<sub>3</sub>COCD<sub>3</sub> (d<sub>6</sub>- aceton); D<sub>2</sub>O... Nhiệt độ của mẫu có thể được điều chỉnh (khi cần thiết) bằng các luồng khí nóng hoặc lạnh. Để ghi phổ NMR, lượng mẫu đo cần khoảng 2-3 mg/0,5 ml dung môi.
1H). Vì thế, phổ ghi các tín hiệu
 
cộng hưởng từ hạt nhân của các nguyên tử hydrogen trong các chất được gọi là phổ cộng
 
hưởng từ proton, kí hiệu là 1H NMR và nguyên tử hydrogen trong NMR được gọi đơn
 
giản là proton. Phổ
 
1H NMR của pinacolon, CH3COC(CH3)3, với chất chuẩn là (CH3)4Si
 
(Tetramethylsilan, TMS) được trình bày ở hình 3.
 
  
Hình 3. Phổ
+
==Độ chuyển dịch hóa học của proton==
1H NMR của pinacolon
 
  
Về cấu tạo hóa học thì 3 proton của nhóm
+
Hạt nhân của nguyên tử hydrogen chính là proton (<sup>1</sup>H). Vì thế, phổ ghi các tín hiệu cộng hưởng từ hạt nhân của các nguyên tử hydrogen trong các chất được gọi là phổ cộng hưởng từ proton, kí hiệu là <sup>1</sup>H NMR nguyên tử hydrogen trong NMR được gọi đơn giản là proton. Phổ <sup>1</sup>H NMR của pinacolon, CH<sub>3</sub>COC(CH<sub>3</sub>)<sub>3</sub>, với chất chuẩn là (CH<sub>3</sub>)<sub>4</sub>Si (Tetramethylsilan, TMS).
methyl keton (a) tương đương nhau
 
nhưng khác 9 proton của nhóm tert-butyl
 
(b), đồng thời cũng khác với 12 proton của
 
TMS. Khi cố định cường độ của từ trường
 
mà thay đổi tần số sóng radio thì các
 
proton Ha, Hb HTMS lần lượt cộng hưởng
 
ở các tần số a > b > TMS tương ứng.
 
Các đại lượng a, b , TMS và cả hiệu số
 
Δ giữa chúng (ghi ở trục nằm ngang phía
 
trên của hình 3) không những phụ thuộc
 
vào cấu tạo hóa học mà còn phụ thuộc vào
 
tần số làm việc o của máy phổ, do đó
 
không dùng để đặc trưng cho các loại
 
nguyên tử hydrogen trong phân tử được.
 
  
Thế nhưng tỉ số Δ/o lại không phụ thuộc vào máy phổ chỉ phụ thuộc vào cấu
+
Về cấu tạo hóa học thì 3 proton của nhóm methyl keton (a) là tương đương nhau nhưng khác 9 proton của nhóm ''tert''-butyl (b), đồng thời cũng khác với 12 proton của TMS. Khi cố định cường độ của từ trường mà thay đổi tần số sóng radio thì các proton H<sub>a</sub>, H<sub>b</sub> và H<sub>TMS</sub> lần lượt cộng hưởng ở các tần số <math>\upsilon _a > \upsilon _b > \upsilon _{TMS} </math> tương ứng. Các đại lượng <math>\upsilon _a</math>, <math>\upsilon _b</math> , <math>\upsilon _{TMS}</math> và cả hiệu số <math>\Delta\upsilon</math> giữa chúng không những phụ thuộc vào cấu tạo hóa học còn phụ thuộc vào tần số làm việc <math>\upsilon _o</math> của máy phổ, do đó không dùng để đặc trưng cho các loại nguyên tử hydrogen trong phân tử được.
tạo hóa học của phân tử nên được dùng để đặc trưng cho vị trí của các tín hiệu cộng hưởng
 
proton. Người ta định nghĩa độ chuyển dịch hóa học (kí hiệu là δ) của nguyên tử Hx (mà
 
người ta thường gọi là proton Hx) theo biểu thức sau:
 
  
Ở đây, TMS là tần số cộng hưởng của các proton TMS (Tetramethylsilan); Hx: tần
+
Thế nhưng tỉ số <math>\Delta\upsilon / \upsilon _o</math> lại không phụ thuộc vào máy phổ mà chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học của phân tử nên được dùng để đặc trưng cho vị trí của các tín hiệu cộng hưởng proton. Người ta định nghĩa độ chuyển dịch hóa học (kí hiệu là <math>\delta</math>) của nguyên tử Hx (mà người ta thường gọi là proton Hx) theo biểu thức sau:
số cộng hưởng của proton ở cấu tạo đang xét; o: tần số làm việc của máy phổ (đều tính ra
 
Hz); ppm: part per million (phần triệu). Tính theo công thức trên, đối với máy phổ làm
 
việc ở tần số o = 60.106 Hz (60 MHz) thì độ chuyển dịch của các proton nhóm methyl
 
keton (Ha) là 2,10 ppm, của các proton nhóm tert-buthyl (Hb) 1,15 ppm, còn của 12
 
proton chất chuẩn TMS là 0,00 ppm. Ở hình 3, độ chuyển dịch hóa học được biểu diễn
 
trên trục nằm ngang phía dưới và tăng từ phải sang trái.
 
  
Hai yếu tố nội phân tử ảnh hưởng lớn tới độ chuyển dịch hóa học là từ trường cảm
+
<math>\delta _\text{Hx} = \frac{ \upsilon _\text{Hx} - \upsilon _\text{TMS} }{ \upsilon _o } \cdot 10^6 = \frac{ \Delta\upsilon }{ \upsilon _o } \cdot 10^6 \text{(ppm)} </math>
ứng của các electron bao quanh hạt nhân (sự chắn tại chỗ) và từ trường cảm ứng của các
 
electron ở các nguyên tử bên cạnh (sự chắn từ xa). Vì thế mà các proton ở các cấu tạo hóa
 
học khác nhau thì có độ chuyển dịch hóa học khác nhau, ví dụ như ở hình 4.
 
  
Hình 4. Độ chuyển dịch hóa học của proton ở một số hợp chất.
+
Ở đây, <math>\upsilon _\text{TMS}</math> là tần số cộng hưởng của các proton TMS (Tetramethylsilan); <math>\upsilon _\text{Hx}</math>: tần số cộng hưởng của proton ở cấu tạo đang xét; <math>\upsilon _o</math>: tần số làm việc của máy phổ (đều tính ra Hz); ppm: part per million (phần triệu). Tính theo công thức trên, đối với máy phổ làm việc ở tần số <math>\upsilon _o</math> = 60.10<sup>6</sup> Hz (60 MHz) thì độ chuyển dịch của các proton nhóm methyl keton (Ha) là 2,10 ppm, của các proton nhóm ''tert''-buthyl (H<sub>b</sub>) là 1,15 ppm, còn của 12 proton chất chuẩn TMS là 0,00 ppm.  
  
Cường độ tín hiệu cộng hưởng từ proton
+
Hai yếu tố nội phân tử ảnh hưởng lớn tới độ chuyển dịch hóa học là từ trường cảm ứng của các electron bao quanh hạt nhân (sự chắn tại chỗ) và từ trường cảm ứng của các electron ở các nguyên tử bên cạnh (sự chắn từ xa). Vì thế mà các proton ở các cấu tạo hóa học khác nhau thì có độ chuyển dịch hóa học khác nhau.
  
Tín hiệu cộng hưởng proton thường có dạng hình nêm như thấy ở hình 3. Diện tích
+
==Cường độ tín hiệu cộng hưởng từ proton==
của hình nêm tỉ lệ thuận với số lượng proton gây ra tín hiệu. Ví dụ, ở hình 3, tín hiệu ở
 
1,15 ppm do 9 proton gây ra nên có diện tích lớn gấp 3 lần diện tích của tín hiệu ở 2,10
 
ppm do 3 proton gây ra. Khi ghi phổ, computer tự xác định diện tích các tín hiệu, quy ra
 
thành cường độ tương đối rồi ghi dưới mỗi tín hiệu cộng hưởng.
 
  
Tương tác spin – spin của các proton
+
Tín hiệu cộng hưởng proton thường có dạng hình nêm. Diện tích của hình nêm tỉ lệ thuận với số lượng proton gây ra tín hiệu. Ví dụ, tín hiệu ở 1,15 ppm do 9 proton gây ra nên có diện tích lớn gấp 3 lần diện tích của tín hiệu ở 2,10 ppm do 3 proton gây ra. Khi ghi phổ, computer tự xác định diện tích các tín hiệu, quy ra thành cường độ tương đối rồi ghi dưới mỗi tín hiệu cộng hưởng.
  
Phổ
+
==Tương tác của các proton==
1H NMR của ethanol được trình bày ở hình 5, mỗi nhóm hạt nhân không tương
 
đương tạo ra một cụm tín hiệu gọi là một vân phổ (nhiều chi tiết như vân ngón tay). Tín
 
hiệu của nhóm CH2 gồm 4 hợp phần, gọi là vân bốn (quarted, q) ; tín hiệu của nhóm CH3
 
gồm 3 hợp phần, gọi là vân ba (triplet, t) ; tín hiệu của nhóm OH chỉ gồm 1 hợp phần thì
 
được gọi là vân đơn (singlet, s). Một tín hiệu gồm 2 hợp phần thì được gọi là vân đôi
 
(doublet, d).
 
  
Hình 5. Phổ
+
Mỗi nhóm hạt nhân không tương đương tạo ra một cụm tín hiệu gọi là một ''vân phổ'' (nhiều chi tiết như vân ngón tay). Tín hiệu của nhóm CH<sub>2</sub> gồm 4 hợp phần, gọi là ''vân bốn'' (quarted, q) ; tín hiệu của nhóm CH<sub>3</sub> gồm 3 hợp phần, gọi là ''vân ba'' (triplet, t) ; tín hiệu của nhóm OH chỉ gồm 1 hợp phần thì được gọi là ''vân đơn'' (singlet, s). Một tín hiệu gồm 2 hợp phần thì được gọi là ''vân đôi'' (doublet, d).
1H NMR của etanol trong CDCl3.
 
  
Nguyên nhân gây nên sự tách tín hiệu
+
Nguyên nhân gây nên sự tách tín hiệu cộng hưởng thành nhiều hợp phần là do tương tác của các hạt nhân có từ tính ở cạnh nhau thông qua các electron liên kết, gọi là tương tác spin – spin (spin – spin ''interaction'') hoặc ghép cặp spin – spin (spin – spin ''coupling''). Khoảng cách (tính ra Hz) giữa 2 hợp phần bị tách ra do tương tác spin – spin không phụ thuộc vào tần số làm việc của máy nên được gọi là hằng số tương tác spin – spin và được kí hiệu là <math>J</math>. Ví dụ, tín hiệu của 3 proton nhóm CH<sub>3</sub> (a, ở 1,23 ppm, viết gọn là <math>\delta</math>(Ha) = 1,23 ppm) bị 2 proton nhóm CH<sub>2</sub> (b) tách thành 3 hợp phần, tín hiệu proton của nhóm CH<sub>2</sub> (b, ở 3,75 ppm, viết gọn là <math>\delta</math>(Hb) = 3,75 ppm) bị 3 proton nhóm CH<sub>3</sub> (a) tách thành 4 hợp phần. Khoảng cách giữa các hợp phần đều bằng 7 Hz và được kí hiệu là <math>J _\text{HaHb}</math> = 7 Hz.
cộng hưởng thành nhiều hợp phần là do
 
tương tác của các hạt nhân có từ tính ở
 
cạnh nhau thông qua các electron liên
 
kết, gọi là tương tác spin – spin (spin –
 
spin interaction) hoặc ghép cặp spin –
 
spin (spin – spin coupling). Khoảng cách
 
(tính ra Hz) giữa 2 hợp phần bị tách ra
 
do tương tác spin – spin không phụ
 
thuộc vào tần số làm việc của máy nên
 
được gọi là hằng số tương tác spin –
 
spin và được kí hiệu là J. Ví dụ, ở hình
 
5, tín hiệu của 3 proton nhóm CH3 (a, ở 1,23 ppm, viết gọn là δ(Ha) = 1,23 ppm) bị 2
 
proton nhóm CH2 (b) tách thành 3 hợp phần, tín hiệu proton của nhóm CH2 (b, ở 3,75
 
ppm, viết gọn là δ(Hb) = 3,75 ppm) bị 3 proton nhóm CH3 (a) tách thành 4 hợp phần.
 
Khoảng cách giữa các hợp phần đều bằng 7 Hz và được kí hiệu là JHaHb = 7 Hz.
 
  
Giá trị của J phụ thuộc trước hết vào bản chất của hai hạt nhân tương tác. Tương tác
+
Giá trị của <math>J</math> phụ thuộc trước hết vào ''bản chất của hai hạt nhân'' tương tác. Tương tác spin-spin giữa các hạt nhân được truyền qua các cặp electron liên kết vì thế hằng số ttss còn phụ thuộc vào số liên kết và bản chất các liên kết ngăn giữa hai hạt nhân tương tác. Khi số liên kết ngăn giữa hai hạt nhân tương tác tăng thì <math>J</math> giảm. Thường thì tương tác spin-spin chỉ đáng kể khi nó truyền qua không quá 3 liên kết <math>\sigma</math>. Nhưng nếu trong mạch có cả liên kết <math>\pi</math> thì ttss có thể phát huy tác dụng qua 4 hoặc 5 liên kết. Để chỉ rõ số liên kết ngăn giữa hai hạt nhân tương tác người ta dùng chữ số đặt phía trên bên trái kí hiệu <math>J</math>.
spin-spin giữa các hạt nhân được truyền qua các cặp electron liên kết vì thế hằng số ttss
 
còn phụ thuộc vào số liên kết và bản chất các liên kết ngăn giữa hai hạt nhân tương tác.
 
Khi số liên kết ngăn giữa hai hạt nhân tương tác tăng thì J giảm. Thường thì tương tác
 
spin-spin chỉ đáng kể khi nó truyền qua không quá 3 liên kết . Nhưng nếu trong mạch có
 
cả liên kết thì ttss có thể phát huy tác dụng qua 4 hoặc 5 liên kết. Để chỉ rõ số liên kết
 
ngăn giữa hai hạt nhân tương tác người ta dùng chữ số đặt phía trên bên trái kí hiệu J. Hãy
 
xem cách ghi các kí hiệu và sự biến đổi giá trị J ở các cấu trúc dưới đây:
 
  
 
==Ứng dụng ==
 
==Ứng dụng ==
  
Phương pháp phổ cộng hưởng từ proton là một trong các phương pháp hiệu quả bậc
+
Phương pháp phổ cộng hưởng từ proton là một trong các phương pháp hiệu quả bậc nhất trong nghiên cứu cấu trúc phân tử. Phương pháp phổ cộng hưởng từ proton không những cho biết sự có mặt các nhóm nguyên tử trong phân tử như phương pháp phổ tử ngoại – khả kiến và phương pháp phổ hồng ngoại mà còn cung cấp những thông tin về số lượng và vị trí của những nhóm đó. Phổ <sup>1</sup>H NMR giúp xác định cấu trúc phân tử nhờ ba đặc trưng trên phổ như sau: i) Vị trí của tín hiệu cộng hưởng tức là độ chuyển dịch hóa học cho biết H đính với C no, không no, thơm hay đính với dị nguyên tử nào khác; ii) Cường độ của tín hiệu cho biết số lượng nguyên tử H gây ra tín hiệu; iii) Hình dạng của tín hiệu (thể hiện ở số lượng, cường độ của các hợp phần bị tách ra do tương tác spin – spin và giá trị hằng số tách <math>J</math>) cho biết vị trí tương đối của các nhóm nguyên tử mang H trong phân tử. Nhờ chế tạo được các nam châm cực mạnh, phát triển được nhiều kĩ thuật đa xung và đa chiều người ta đã xác định cấu trúc các phân tử từ nhỏ đến lớn và cả những đại phân tử như protein, acid nucleic,...
nhất trong nghiên cứu cấu trúc phân tử. Phương pháp phổ cộng hưởng từ proton không
 
những cho biết sự có mặt các nhóm nguyên tử trong phân tử như phương pháp phổ tử
 
ngoại – khả kiến và phương pháp phổ hồng ngoại mà còn cung cấp những thông tin về số
 
lượng và vị trí của những nhóm đó. Phổ
 
1H NMR giúp xác định cấu trúc phân tử nhờ ba
 
đặc trưng trên phổ như sau: i) Vị trí của tín hiệu cộng hưởng tức là độ chuyển dịch hóa học
 
cho biết H đính với C no, không no, thơm hay đính với dị nguyên tử nào khác; ii) Cường
 
độ của tín hiệu cho biết số lượng nguyên tử H gây ra tín hiệu; iii) Hình dạng của tín hiệu
 
(thể hiện ở số lượng, cường độ của các hợp phần bị tách ra do tương tác spin – spin và giá
 
trị hằng số tách J) cho biết vị trí tương đối của các nhóm nguyên tử mang H trong phân tử.
 
Nhờ chế tạo được các nam châm cực mạnh, phát triển được nhiều kĩ thuật đa xung và đa
 
chiều người ta đã xác định cấu trúc các phân tử từ nhỏ đến lớn và cả những đại phân tử
 
như protein, acid nucleic,
 
  
Phương pháp 1H NMR còn có nhiều ứng dụng khác như: phân biệt hợp chất thơm,
+
Phương pháp <sup>1</sup>H NMR còn có nhiều ứng dụng khác như: phân biệt hợp chất thơm, không thơm và phản thơm, nghiên cứu phản ứng hóa học, nghiên cứu sự hỗ biến, thăm dò nước ngầm, ... Cộng hưởng từ proton nghiên cứu các đối tượng sinh học đang phát triển mạnh mẽ, chẳng hạn, trong y học người ta sử dụng hình ảnh thu được nhờ cộng hưởng từ proton (MRI) để chẩn đoán bệnh tật.
không thơm và phản thơm, nghiên cứu phản ứng hóa học, nghiên cứu sự hỗ biến, thăm dò
 
nước ngầm, Cộng hưởng từ proton nghiên cứu các đối tượng sinh học đang phát triển
 
mạnh mẽ, chẳng hạn, trong y học người ta sử dụng hình ảnh thu được nhờ cộng hưởng từ
 
proton (MRI) để chẩn đoán bệnh tật.
 
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==
 
*Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà. Các phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc hóa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2019, tr. 230 - 297.
 
*Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà. Các phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc hóa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2019, tr. 230 - 297.
 
*D. L. Pavia, G. M. Lampman, G. S. Kriz, J. R. Vyvyan. Introduction to Spectroscopy. Cengage Learning, 2013, pp.215 - 289.
 
*D. L. Pavia, G. M. Lampman, G. S. Kriz, J. R. Vyvyan. Introduction to Spectroscopy. Cengage Learning, 2013, pp.215 - 289.

Bản hiện tại lúc 15:42, ngày 19 tháng 11 năm 2020

Phổ cộng hưởng từ proton, hoặc đầy đủ hơn phương pháp phổ cộng hưởng từ proton, là phương pháp phổ dựa trên sự cộng hưởng của hạt nhân nguyên tử hydrogen trong từ trường khi hấp thụ sóng radio. Phương pháp này được dùng chủ yếu để nghiên cứu cấu trúc phân tử, và còn được nói gọn là cộng hưởng từ proton.

Spin hạt nhân và cộng hưởng từ hạt nhân[sửa]

Hạt nhân nguyên tử gồm các proton và các nơtron. Số lượng tử spin của proton cũng như của nơtron đều bằng . Nếu spin của tất cả các proton và các nơtron đều cặp đôi thì số lượng tử spin hạt nhân I bằng không (I = 0) như ở 12C, 16O, .... Nếu ở hạt nhân có một spin không cặp đôi thì như ở 1H, 13C, 19F, 31P, ..., nếu có nhiều spin không cặp đôi thì như ở 2H, 14N, ...

Trong từ trường B0, vectơ momen từ của hạt nhân có cách định hướng. Ví dụ đối với proton (1H) có hai cách định hướng. Sự định hướng này dẫn tới việc tạo thành 2 mức năng lượng hạt nhân với số lượng tử momen góc . Các hạt nhân ở hai mức năng lượng đó được gọi là các hạt nhân với số lượng N1 và N2 tương ứng. Hiệu số giữa hai mức năng lượng hạt nhân () phù hợp với bức xạ có tần số từ 50 – 500 MHz tức trong vùng tần số của sóng radio (bước sóng 6 – 0,6 m).

Khi đặt mẫu nghiên cứu vào trong từ trường rồi chiếu vào mẫu sóng vô tuyến có tần số phù hợp thì các hạt nhân ở mức năng lượng thấp sẽ hấp thụ năng lượng của sóng vô tuyến để chuyển lên mức cao. Đó là hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân (Nucleus Magnetic Resonance, NMR).

Nguyên lí máy phổ cộng hưởng từ hạt nhân[sửa]

Ống chứa dung dịch chất nghiên cứu (mẫu) được đặt giữa từ trường của một nam châm mạnh (từ trường B0). Máy phát sóng rađio chiếu vào mẫu sóng radio có tần số thích hợp. Máy thu “theo dõi” sự hấp thụ năng lượng (sự cộng hưởng) thông qua cuộn cảm bao quanh ống nghiệm đựng mẫu. Tín hiệu cộng hưởng được truyền sang máy tính (computer) để xử lí và ghi phổ NMR.

Dung môi dùng trong ghi phổ NMR cần chọn sao cho chỉ chứa những hạt nhân không có từ tính () và không cộng hưởng ở vùng tần số nghiên cứu. Ví dụ, để ghi phổ cộng hưởng từ hạt nhân của các nguyên tử hydrogen (1H NMR) và phổ 13C NMR người ta thường sử dụng các dung môi deuteri hóa như CDCl3; CD2Cl2; CD3OD; CD3COCD3 (d6- aceton); D2O... Nhiệt độ của mẫu có thể được điều chỉnh (khi cần thiết) bằng các luồng khí nóng hoặc lạnh. Để ghi phổ NMR, lượng mẫu đo cần khoảng 2-3 mg/0,5 ml dung môi.

Độ chuyển dịch hóa học của proton[sửa]

Hạt nhân của nguyên tử hydrogen chính là proton (1H). Vì thế, phổ ghi các tín hiệu cộng hưởng từ hạt nhân của các nguyên tử hydrogen trong các chất được gọi là phổ cộng hưởng từ proton, kí hiệu là 1H NMR và nguyên tử hydrogen trong NMR được gọi đơn giản là proton. Phổ 1H NMR của pinacolon, CH3COC(CH3)3, với chất chuẩn là (CH3)4Si (Tetramethylsilan, TMS).

Về cấu tạo hóa học thì 3 proton của nhóm methyl keton (a) là tương đương nhau nhưng khác 9 proton của nhóm tert-butyl (b), đồng thời cũng khác với 12 proton của TMS. Khi cố định cường độ của từ trường mà thay đổi tần số sóng radio thì các proton Ha, Hb và HTMS lần lượt cộng hưởng ở các tần số tương ứng. Các đại lượng , , và cả hiệu số giữa chúng không những phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà còn phụ thuộc vào tần số làm việc của máy phổ, do đó không dùng để đặc trưng cho các loại nguyên tử hydrogen trong phân tử được.

Thế nhưng tỉ số lại không phụ thuộc vào máy phổ mà chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học của phân tử nên được dùng để đặc trưng cho vị trí của các tín hiệu cộng hưởng proton. Người ta định nghĩa độ chuyển dịch hóa học (kí hiệu là ) của nguyên tử Hx (mà người ta thường gọi là proton Hx) theo biểu thức sau:

Ở đây, là tần số cộng hưởng của các proton TMS (Tetramethylsilan); : tần số cộng hưởng của proton ở cấu tạo đang xét; : tần số làm việc của máy phổ (đều tính ra Hz); ppm: part per million (phần triệu). Tính theo công thức trên, đối với máy phổ làm việc ở tần số = 60.106 Hz (60 MHz) thì độ chuyển dịch của các proton nhóm methyl keton (Ha) là 2,10 ppm, của các proton nhóm tert-buthyl (Hb) là 1,15 ppm, còn của 12 proton chất chuẩn TMS là 0,00 ppm.

Hai yếu tố nội phân tử ảnh hưởng lớn tới độ chuyển dịch hóa học là từ trường cảm ứng của các electron bao quanh hạt nhân (sự chắn tại chỗ) và từ trường cảm ứng của các electron ở các nguyên tử bên cạnh (sự chắn từ xa). Vì thế mà các proton ở các cấu tạo hóa học khác nhau thì có độ chuyển dịch hóa học khác nhau.

Cường độ tín hiệu cộng hưởng từ proton[sửa]

Tín hiệu cộng hưởng proton thường có dạng hình nêm. Diện tích của hình nêm tỉ lệ thuận với số lượng proton gây ra tín hiệu. Ví dụ, tín hiệu ở 1,15 ppm do 9 proton gây ra nên có diện tích lớn gấp 3 lần diện tích của tín hiệu ở 2,10 ppm do 3 proton gây ra. Khi ghi phổ, computer tự xác định diện tích các tín hiệu, quy ra thành cường độ tương đối rồi ghi dưới mỗi tín hiệu cộng hưởng.

Tương tác của các proton[sửa]

Mỗi nhóm hạt nhân không tương đương tạo ra một cụm tín hiệu gọi là một vân phổ (nhiều chi tiết như vân ngón tay). Tín hiệu của nhóm CH2 gồm 4 hợp phần, gọi là vân bốn (quarted, q) ; tín hiệu của nhóm CH3 gồm 3 hợp phần, gọi là vân ba (triplet, t) ; tín hiệu của nhóm OH chỉ gồm 1 hợp phần thì được gọi là vân đơn (singlet, s). Một tín hiệu gồm 2 hợp phần thì được gọi là vân đôi (doublet, d).

Nguyên nhân gây nên sự tách tín hiệu cộng hưởng thành nhiều hợp phần là do tương tác của các hạt nhân có từ tính ở cạnh nhau thông qua các electron liên kết, gọi là tương tác spin – spin (spin – spin interaction) hoặc ghép cặp spin – spin (spin – spin coupling). Khoảng cách (tính ra Hz) giữa 2 hợp phần bị tách ra do tương tác spin – spin không phụ thuộc vào tần số làm việc của máy nên được gọi là hằng số tương tác spin – spin và được kí hiệu là . Ví dụ, tín hiệu của 3 proton nhóm CH3 (a, ở 1,23 ppm, viết gọn là (Ha) = 1,23 ppm) bị 2 proton nhóm CH2 (b) tách thành 3 hợp phần, tín hiệu proton của nhóm CH2 (b, ở 3,75 ppm, viết gọn là (Hb) = 3,75 ppm) bị 3 proton nhóm CH3 (a) tách thành 4 hợp phần. Khoảng cách giữa các hợp phần đều bằng 7 Hz và được kí hiệu là = 7 Hz.

Giá trị của phụ thuộc trước hết vào bản chất của hai hạt nhân tương tác. Tương tác spin-spin giữa các hạt nhân được truyền qua các cặp electron liên kết vì thế hằng số ttss còn phụ thuộc vào số liên kết và bản chất các liên kết ngăn giữa hai hạt nhân tương tác. Khi số liên kết ngăn giữa hai hạt nhân tương tác tăng thì giảm. Thường thì tương tác spin-spin chỉ đáng kể khi nó truyền qua không quá 3 liên kết . Nhưng nếu trong mạch có cả liên kết thì ttss có thể phát huy tác dụng qua 4 hoặc 5 liên kết. Để chỉ rõ số liên kết ngăn giữa hai hạt nhân tương tác người ta dùng chữ số đặt phía trên bên trái kí hiệu .

Ứng dụng[sửa]

Phương pháp phổ cộng hưởng từ proton là một trong các phương pháp hiệu quả bậc nhất trong nghiên cứu cấu trúc phân tử. Phương pháp phổ cộng hưởng từ proton không những cho biết sự có mặt các nhóm nguyên tử trong phân tử như phương pháp phổ tử ngoại – khả kiến và phương pháp phổ hồng ngoại mà còn cung cấp những thông tin về số lượng và vị trí của những nhóm đó. Phổ 1H NMR giúp xác định cấu trúc phân tử nhờ ba đặc trưng trên phổ như sau: i) Vị trí của tín hiệu cộng hưởng tức là độ chuyển dịch hóa học cho biết H đính với C no, không no, thơm hay đính với dị nguyên tử nào khác; ii) Cường độ của tín hiệu cho biết số lượng nguyên tử H gây ra tín hiệu; iii) Hình dạng của tín hiệu (thể hiện ở số lượng, cường độ của các hợp phần bị tách ra do tương tác spin – spin và giá trị hằng số tách ) cho biết vị trí tương đối của các nhóm nguyên tử mang H trong phân tử. Nhờ chế tạo được các nam châm cực mạnh, phát triển được nhiều kĩ thuật đa xung và đa chiều người ta đã xác định cấu trúc các phân tử từ nhỏ đến lớn và cả những đại phân tử như protein, acid nucleic,...

Phương pháp 1H NMR còn có nhiều ứng dụng khác như: phân biệt hợp chất thơm, không thơm và phản thơm, nghiên cứu phản ứng hóa học, nghiên cứu sự hỗ biến, thăm dò nước ngầm, ... Cộng hưởng từ proton nghiên cứu các đối tượng sinh học đang phát triển mạnh mẽ, chẳng hạn, trong y học người ta sử dụng hình ảnh thu được nhờ cộng hưởng từ proton (MRI) để chẩn đoán bệnh tật.

Tài liệu tham khảo[sửa]

  • Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà. Các phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc hóa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2019, tr. 230 - 297.
  • D. L. Pavia, G. M. Lampman, G. S. Kriz, J. R. Vyvyan. Introduction to Spectroscopy. Cengage Learning, 2013, pp.215 - 289.