Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Đồng phân lập thể không đối quang”
(Tạo trang mới với nội dung “{{mới}} (cg. đồng phân lập thể di-a; A. diastereomers) Thuật ngữ “đồng phân lập thể không đối quang” dùng để chỉ các…”)
 
 
(Không hiển thị phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
(cg. đồng phân lập thể di-a; A. diastereomers)
+
'''Đồng phân lập thể không đối quang''' hay '''đồng phân lập thể di-a''' dùng để chỉ các [[đồng phân lập thể]] có từ hai nguyên tử carbon trở lên trong phân tử nhưng không phải là đối quang của nhau. Có hai loại đồng phân lập thể di-a: đồng phân lập thể <math>\sigma \text{-di-a}</math> và đồng phân lập thể <math>\pi\text{-di-a}</math>
  
Thuật ngữ “đồng phân lập thể không đối quang” dùng để chỉ các đồng
+
a) Đồng phân lập thể <math>\sigma \text{-di-a}</math> còn chia ra:
phân lập thể có từ hai nguyên tử carbon trở lên trong phân tử nhưng không
 
phải là đối quang của nhau. Có hai loại đồng phân lập thể di-a: đồng phân lập
 
thể -di-a và đồng phân lập thể -di-a.
 
  
a) Đồng phân lập thể -di-a còn chia ra:
+
a<sub>1</sub>) Các phân tử có một số trung tâm lập thể. Thí dụ acid 2,3- dihydroxybutanoic CH<sub>3</sub>CHOHCHOHCOOH tồn tại dưới dạng bốn đồng phân lập thể:
  
a1) Các phân tử có một số trung tâm lập thể. Thí dụ acid 2,3-
+
Các hợp chất từ I đến IV có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sắp xếp các nguyên tử trong không gian. Chúng là các đồng phân lập thể. Hình 1 dẫn ra công thức cấu trúc của bốn đồng phân lập thể này. Các đồng phân lập thể I và II là những đối quang của nhau; đối quang của (R,R) là (S,S). Cũng như thế, các đồng phân lập thể III và IV là những đối quang của nhau; đối quang của (R,S) là (S,R).
dihydroxybutanoic CH3CHOHCHOHCOOH tồn tại dưới dạng bốn đồng phân
 
lập thể:
 
  
Các hợp chất từ I đến IV có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về
+
Đồng phân lập thể I không phải là ảnh gương của III và IV, và vì vậy chúng không phải là đối quang của nhau. Các đồng phân lập thể không có quan hệ như vật và ảnh trong gương của nó được gọi là các ''đồng phân lập thể không đối quang''. Vì vậy đồng phân lập thể I là đồng phân lập thể không đối quang của III và IV. Tương tự như vậy, II cũng là đồng phân lập thể không đối quang của III và IV.
sắp xếp các nguyên tử trong không gian. Chúng là các đồng phân lập thể.
 
Hình 1 dẫn ra công thức cấu trúc của bốn đồng phân lập thể này. Các đồng
 
phân lập thể I và II những đối quang của nhau; đối quang của (R,R) là
 
(S,S). Cũng như thế, các đồng phân lập thể III và IV là những đối quang của
 
nhau; đối quang của (R,S) là (S,R).
 
  
Đồng phân lập thể I không phải ảnh gương của III và IV, và vì vậy
+
Các nhà hóa học hữu cơ thường dùng hệ danh pháp không chính thức dựa trên công thức chiếu Fischer để phân biệt các đồng phân lập thể không đối quang: khi mạch carbon đường thẳng đứng và những nhóm thế giống nhau ở cùng một phía của công thức chiếu Fischer, phân tử được gọi là đồng phân lập thể không đối quang erythro. Còn khi những nhóm thế giống nhau ở hai phía đối diện nhau của công thức chiếu Fischer, phân tử được gọi là đồng phân lập thể không đối quang threo. Do đó, nhìn vào công thức chiếu Fischer của các đồng phân lập thể của acid 2,3-dihydroxybutanoic, các hợp chất I và II là đồng phân lập thể erythro, các đồng phân lập thể III và IV là threo.
chúng không phải đối quang của nhau. Các đồng phân lập thể không
 
quan hệ như vật và ảnh trong gương của được gọi là các đồng phân lập thể
 
không đối quang. Vì vậy đồng phân lập thể I là đồng phân lập thể không đối
 
quang của III và IV. Tương tự như vậy, II cũng là đồng phân lập thể không đối
 
quang của III và IV.
 
  
Hình 1. Các đồng phân lập thể của acid 2,3-dihydroxybutanoic. Hai đồng phân lập thể I
+
Bởi vì các đồng phân lập thể không đối quang không phải là những ảnh gương của nhau, chúng thường khác nhau rõ rệt về tính chất vật lí hóa học. Thí dụ, đồng phân lập thể (2R,3R) của 3-aminobutan-2-ol chất lỏng, trong khi đó đồng phân lập thể không đối quang (2R,3S) là chất rắn (hình 2).
II là một đôi đối quang. Hai đồng phân lập thể III và IV cũng là một đôi đối quang. Quan
 
hệ của tất cả các đồng phân khác quan hệ của đồng phân lập thể không đối quang
 
  
Các nhà hóa học hữu cơ thường dùng hệ danh pháp không chính thức dựa
+
a<sub>2</sub>) Các phân tử không có trung tâm lập thể. Thí dụ cis- và trans-1,3- dimethylcyclopentan; cis- trans-decalin.
trên công thức chiếu Fischer để phân biệt các đồng phân lập thể không đối
 
quang: khi mạch carbon là đường thẳng đứng và những nhóm thế giống nhau
 
ở cùng một phía của công thức chiếu Fischer, phân tử được gọi là đồng phân
 
lập thể không đối quang erythro. Còn khi những nhóm thế giống nhau ở hai
 
phía đối diện nhau của công thức chiếu Fischer, phân tử được gọi là đồng
 
phân lập thể không đối quang threo. Do đó, nhìn vào công thức chiếu Fischer
 
của các đồng phân lập thể của acid 2,3-dihydroxybutanoic, các hợp chất I
 
II là đồng phân lập thể erythro, các đồng phân lập thể III và IV là threo.
 
  
Bởi vì các đồng phân lập thể không đối quang không phải là những ảnh
+
b) Đồng phân lập thể <math>\pi\text{-di-a}</math>
gương của nhau, chúng thường khác nhau rõ rệt về tính chất vật lí và hóa học.
 
Thí dụ, đồng phân lập thể (2R,3R) của 3-aminobutan-2-ol là chất lỏng, trong
 
khi đó đồng phân lập thể không đối quang (2R,3S) là chất rắn (hình 2).
 
  
Hình 2. Hai đồng phân lập thể không đối quang của 3-aminobutan-2-ol
+
Đồng phân lập thể <math>\pi\text{-di-a}</math> là các đồng phân lập thể của các hợp chất có chứa liên kết đôi trong phân tử kiểu abC = Ccd với a ≠ b và c ≠ d (đồng phân hình học). Thí dụ (Z)- và (E)-but-2-en; (Z)- và (E)-azobenzen.
  
a2) Các phân tử không có trung tâm lập thể. Thí dụ cis- và trans-1,3-
+
== Tài liệu tham khảo ==
dimethylcyclopentan; cis- và trans-decalin.
+
* Ernest L. Eliel, Samuel H. Wilen, Lewis N. Mander, Stereochemistry of Organic Compounds, Wiley, 1994.
 
+
* K, Peter C. Vollhardt, Neil E. Schore, Organic Chemistry, Fifth Edition, New York, 2007.
b) Đồng phân lập thể -di-a
+
* F.A. Carey, Organic Chemistry, 6th Edition, McGraw-Hill, New York, 2006.
 
 
Đồng phân lập thể -di-a là các đồng phân lập thể của các hợp chất có
 
chứa liên kết đôi trong phân tử kiểu abC = Ccd với a ≠ b và c ≠ d (đồng phân
 
hình học). Thí dụ (Z)- và (E)-but-2-en; (Z)- và (E)-azobenzen.
 
 
 
Tài liệu tham khảo
 
 
 
1. Ernest L. Eliel, Samuel H. Wilen, Lewis N. Mander, Stereochemistry of Organic
 
Compounds, Wiley, 1994.
 
 
 
2. K, Peter C. Vollhardt, Neil E. Schore, Organic Chemistry, Fifth Edition, New
 
York, 2007.
 
 
 
3. F.A. Carey, Organic Chemistry, 6th Edition, McGraw-Hill, New York, 2006.
 

Bản hiện tại lúc 14:05, ngày 18 tháng 11 năm 2020

Đồng phân lập thể không đối quang hay đồng phân lập thể di-a dùng để chỉ các đồng phân lập thể có từ hai nguyên tử carbon trở lên trong phân tử nhưng không phải là đối quang của nhau. Có hai loại đồng phân lập thể di-a: đồng phân lập thể và đồng phân lập thể

a) Đồng phân lập thể còn chia ra:

a1) Các phân tử có một số trung tâm lập thể. Thí dụ acid 2,3- dihydroxybutanoic CH3CHOHCHOHCOOH tồn tại dưới dạng bốn đồng phân lập thể:

Các hợp chất từ I đến IV có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sắp xếp các nguyên tử trong không gian. Chúng là các đồng phân lập thể. Hình 1 dẫn ra công thức cấu trúc của bốn đồng phân lập thể này. Các đồng phân lập thể I và II là những đối quang của nhau; đối quang của (R,R) là (S,S). Cũng như thế, các đồng phân lập thể III và IV là những đối quang của nhau; đối quang của (R,S) là (S,R).

Đồng phân lập thể I không phải là ảnh gương của III và IV, và vì vậy chúng không phải là đối quang của nhau. Các đồng phân lập thể không có quan hệ như vật và ảnh trong gương của nó được gọi là các đồng phân lập thể không đối quang. Vì vậy đồng phân lập thể I là đồng phân lập thể không đối quang của III và IV. Tương tự như vậy, II cũng là đồng phân lập thể không đối quang của III và IV.

Các nhà hóa học hữu cơ thường dùng hệ danh pháp không chính thức dựa trên công thức chiếu Fischer để phân biệt các đồng phân lập thể không đối quang: khi mạch carbon là đường thẳng đứng và những nhóm thế giống nhau ở cùng một phía của công thức chiếu Fischer, phân tử được gọi là đồng phân lập thể không đối quang erythro. Còn khi những nhóm thế giống nhau ở hai phía đối diện nhau của công thức chiếu Fischer, phân tử được gọi là đồng phân lập thể không đối quang threo. Do đó, nhìn vào công thức chiếu Fischer của các đồng phân lập thể của acid 2,3-dihydroxybutanoic, các hợp chất I và II là đồng phân lập thể erythro, các đồng phân lập thể III và IV là threo.

Bởi vì các đồng phân lập thể không đối quang không phải là những ảnh gương của nhau, chúng thường khác nhau rõ rệt về tính chất vật lí và hóa học. Thí dụ, đồng phân lập thể (2R,3R) của 3-aminobutan-2-ol là chất lỏng, trong khi đó đồng phân lập thể không đối quang (2R,3S) là chất rắn (hình 2).

a2) Các phân tử không có trung tâm lập thể. Thí dụ cis- và trans-1,3- dimethylcyclopentan; cis- và trans-decalin.

b) Đồng phân lập thể

Đồng phân lập thể là các đồng phân lập thể của các hợp chất có chứa liên kết đôi trong phân tử kiểu abC = Ccd với a ≠ b và c ≠ d (đồng phân hình học). Thí dụ (Z)- và (E)-but-2-en; (Z)- và (E)-azobenzen.

Tài liệu tham khảo[sửa]

  • Ernest L. Eliel, Samuel H. Wilen, Lewis N. Mander, Stereochemistry of Organic Compounds, Wiley, 1994.
  • K, Peter C. Vollhardt, Neil E. Schore, Organic Chemistry, Fifth Edition, New York, 2007.
  • F.A. Carey, Organic Chemistry, 6th Edition, McGraw-Hill, New York, 2006.