Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Văn học Việt Nam/đang phát triển”
n (Taitamtinh đã đổi Văn học Việt Nam thành Văn học Việt Nam/đang phát triển: Quá 30 ngày chưa bình duyệt nên chuyển sang không gian bài đang phát triển)
 
(Không hiển thị 12 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Văn học Việt Nam''' (chính tả cũ : ''Việt-nam văn-học sử'') là khoa học nghiên cứu phê bình những sáng tác ngữ văn của người Việt Nam, bất kể quốc tịch và thì đại<ref>[[George Cœdès]] ''The Making of South East Asia'' 1966- Page 87 "No work of literature from the brush of a Vietnamese survives from the period of Chinese rule prior to the rise of the first national dynasties; and from the Dinh, Former Le, and Ly dynasties, all that remains are some poems by Lac Thuan (end of the tenth century), Khuong Viet (same period), and Ly Thuong Kiet (last quarter of the eleventh century). Those competent to judge consider these works to be quite up to the best standards of Chinese literature.</ref>.
+
{{mới}}
 +
'''Văn học Việt Nam''' (chính tả cũ : ''Việt-nam văn-học sử'') là khoa học nghiên cứu phê bình những sáng tác ngữ văn của người Việt Nam, bất kể quốc tịch và thì đại<ref>[[George Cœdès]] ''The Making of South East Asia'' 1966 - Page 87 "No work of literature from the brush of a Vietnamese survives from the period of Chinese rule prior to the rise of the first national dynasties; and from the Dinh, Former Le, and Ly dynasties, all that remains are some poems by Lac Thuan (end of the tenth century), Khuong Viet (same period), and Ly Thuong Kiet (last quarter of the eleventh century). Those competent to judge consider these works to be quite up to the best standards of Chinese literature.</ref>.
 +
==Thuật ngữ==
 +
''Văn học'' (文學) là khoa học gồm các hoạt động khảo cứu và phê bình văn chương - ngôn ngữ. Vì gọi chung là ngữ văn nên có thể được gọi ''ngữ văn học''. ''Văn học'' khác ''văn chương'' ở điểm : ''Văn chương'' (文章) chỉ thuần túy là các hoạt động sáng tác.
 +
 
 +
Tại [[Việt Nam]], đôi khi '''văn học Việt Nam''' hoặc '''ngữ văn học Việt Nam''' được hiểu rộng là gồm các hoạt động khảo cứu, phê bình, xuất bản và biên soạn văn chương - ngôn ngữ của người Việt Nam.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
 
Cho đến thì điểm 2020, '''văn học Việt Nam''' được phân thành 4 thời kì, mỗi thời có thể gồm nhiều giai đoạn với những trào lưu và hiện tượng phức tạp hơn.
 
Cho đến thì điểm 2020, '''văn học Việt Nam''' được phân thành 4 thời kì, mỗi thời có thể gồm nhiều giai đoạn với những trào lưu và hiện tượng phức tạp hơn.
 +
* '''Cổ đại'''
 +
Văn chương Việt Nam cổ đại được hiểu là thời kì tiền quốc gia, có thể chưa có kí tự và còn hỗn mang. Vì vậy, khoa học nghiên cứu văn chương Việt Nam cổ đại đến nay chưa xúc tiến được lối tham cứu nhất quán.
 +
* '''Trung đại'''
 +
Văn chương Việt Nam trung đại là thời kì văn học dài nhất và có ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành nước Việt Nam hiện đại. Theo một số quan điểm chưa được thừa nhận sâu rộng, thời kì này bắt đầu từ năm 938 với sự kiện Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán hoặc năm 968 Đinh Tiên Hoàng xưng đế, tương ứng thế kỷ X. Tuy nhiên, điểm kết thúc thời kì này được xác định là năm 1900 khi Đế quốc Thực dân Pháp ban hành chính sách khai thác thuộc địa.
 +
* '''Cận đại'''
 +
Văn chương Việt Nam cận đại là thời kì rất ngắn nhưng làm nền cho sự cách tân hóa ngữ văn học và cả ý thức chính trị Việt Nam. Thời kì này được cho là phát xuất từ năm 1900 cho tới năm 1954 với sự kiện Hiệp định Genève chia đôi hai miền, đồng thời tách văn học Việt Nam thành hai xu hướng khác biệt. Tuy nhiên, thời điểm thập niên 2010, có nhiều quan điểm lại kéo dài văn chương cận đại tới năm 1976 với sự kiện tuyển cử thống nhất ngày 02 tháng 07 năm 1976. Lại có luồng quan điểm cho rằng, năm 1986 khi bắt đầu chủ trương Đổi Mới là sự kiện kết thúc văn chương cận đại. Nhưng tựu trung, thời kì văn học này cũng gây di sản văn nghệ rất lớn cho nước Việt Nam hiện đại.
 +
* '''Hiện đại'''
 +
Văn chương Việt Nam hiện đại cho tới năm 2020 vẫn là thời kì mới mẻ với sự phát triển chưa đồng bộ và còn nhiều vấn đề ngỏ trước xu hướng toàn cầu hóa. Tuy nhiên, đây là thời kì văn nghệ và xuất bản có sự bắt nhịp mạnh mẽ với kĩ nghệ thế giới, hơn hẳn các thời kì trước.
 
==Thể loại==
 
==Thể loại==
==Xem thêm==
+
Văn học hiện đại chia văn chương Việt Nam thành 3 xu hướng khảo cứu :
 +
* '''Văn chương khẩu truyền''' :
 +
Thường được ví là dòng chảy ngầm, hay ''văn học dân gian'', khởi phát từ rất lâu đời và có sức bền nhất.
 +
* '''Văn chương trứ thư''' :
 +
Gắn với sự hình thành văn tự và các yếu tố hành chính, "''mở ra một thời kỳ lịch sử mới, oanh liệt, rực rỡ''" ([[Đặng Thai Mai]]).
 +
* '''Văn chương mạng''' :
 +
Dòng văn chương này đi kèm sự lưu hành của máy vi tính và [[internet]], có lẽ đã xuất hiện sớm nhất từ năm 2000 với thi phẩm của nhiều tác giả nặc danh, sau đó là tản văn và một giai đoạn mạnh của truyện ngôn tình. Mặc dù còn nhiều vấn đề ngỏ, nhưng dòng văn chương này có tác dụng đưa văn học Việt Nam tới sự hấp dẫn hơn.
 +
==Tham khảo==
 
* ''[[Văn sử triết bất phân]]''
 
* ''[[Văn sử triết bất phân]]''
==Tham khảo==
+
==Liên kết==
<references/>
+
{{reflist|4}}
 +
===Tài liệu===
 +
# ''Văn học Việt Nam''. [[Dương Quảng Hàm]], Bộ Quốc dân Giáo dục / Trung tâm Học liệu xuất bản, 1938.
 +
# ''Việt Nam văn học sử yếu''. [[Dương Quảng Hàm]], Nhà xuất bản Hội Nhà Văn, 2002.
 +
# ''Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X - XIX)''. Tập 1, Văn học thế kỉ X - XV / Bùi Duy Tân (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục, 2004
 +
===Tư liệu===
 +
* [http://www.viettouch.com/ Viettouch]. This site is dedicated to the promotion of Vietnamese history and culture; see [http://chnm.gmu.edu/worldhistorysources/d/154/whm.html reviews] of the site.
 +
* [https://web.archive.org/web/20110815164710/http://en.vhv.vn/?id=8971 Culture of Vietnam encyclopedia]
 +
* [https://web.archive.org/web/20070301015310/http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op=view_page&PAGE_id=47&MMN_position=28:28 Việt-Học Thư-Quán - Institute of Vietnamese Studies - Viện Việt Học] Many pdfs of Vietnamese literature books
 +
* https://web.archive.org/web/20121112121058/http://thanglong.ece.jhu.edu/vhvn.html
 +
* [https://web.archive.org/web/20080110175330/http://www.johnbalaban.com/articles/translating-vietnamese-poetry.html Translating Vietnamese poetry]
 +
* [http://www.vnpoems.com Vietnamese Poetry Collection]
 +
* [http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/14553-van-hoc-dan-gian-tu-sau-ngay-dat-nuoc-thong-nhat-den-nay Văn học dân gian sau ngày đất nước thống nhất đến nay]
 
[[Thể loại:Văn học Việt Nam| ]]
 
[[Thể loại:Văn học Việt Nam| ]]

Bản hiện tại lúc 09:33, ngày 15 tháng 11 năm 2020

Văn học Việt Nam (chính tả cũ : Việt-nam văn-học sử) là khoa học nghiên cứu phê bình những sáng tác ngữ văn của người Việt Nam, bất kể quốc tịch và thì đại[1].

Thuật ngữ[sửa]

Văn học (文學) là khoa học gồm các hoạt động khảo cứu và phê bình văn chương - ngôn ngữ. Vì gọi chung là ngữ văn nên có thể được gọi ngữ văn học. Văn học khác văn chương ở điểm : Văn chương (文章) chỉ thuần túy là các hoạt động sáng tác.

Tại Việt Nam, đôi khi văn học Việt Nam hoặc ngữ văn học Việt Nam được hiểu rộng là gồm các hoạt động khảo cứu, phê bình, xuất bản và biên soạn văn chương - ngôn ngữ của người Việt Nam.

Lịch sử[sửa]

Cho đến thì điểm 2020, văn học Việt Nam được phân thành 4 thời kì, mỗi thời có thể gồm nhiều giai đoạn với những trào lưu và hiện tượng phức tạp hơn.

  • Cổ đại

Văn chương Việt Nam cổ đại được hiểu là thời kì tiền quốc gia, có thể chưa có kí tự và còn hỗn mang. Vì vậy, khoa học nghiên cứu văn chương Việt Nam cổ đại đến nay chưa xúc tiến được lối tham cứu nhất quán.

  • Trung đại

Văn chương Việt Nam trung đại là thời kì văn học dài nhất và có ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành nước Việt Nam hiện đại. Theo một số quan điểm chưa được thừa nhận sâu rộng, thời kì này bắt đầu từ năm 938 với sự kiện Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán hoặc năm 968 Đinh Tiên Hoàng xưng đế, tương ứng thế kỷ X. Tuy nhiên, điểm kết thúc thời kì này được xác định là năm 1900 khi Đế quốc Thực dân Pháp ban hành chính sách khai thác thuộc địa.

  • Cận đại

Văn chương Việt Nam cận đại là thời kì rất ngắn nhưng làm nền cho sự cách tân hóa ngữ văn học và cả ý thức chính trị Việt Nam. Thời kì này được cho là phát xuất từ năm 1900 cho tới năm 1954 với sự kiện Hiệp định Genève chia đôi hai miền, đồng thời tách văn học Việt Nam thành hai xu hướng khác biệt. Tuy nhiên, thời điểm thập niên 2010, có nhiều quan điểm lại kéo dài văn chương cận đại tới năm 1976 với sự kiện tuyển cử thống nhất ngày 02 tháng 07 năm 1976. Lại có luồng quan điểm cho rằng, năm 1986 khi bắt đầu chủ trương Đổi Mới là sự kiện kết thúc văn chương cận đại. Nhưng tựu trung, thời kì văn học này cũng gây di sản văn nghệ rất lớn cho nước Việt Nam hiện đại.

  • Hiện đại

Văn chương Việt Nam hiện đại cho tới năm 2020 vẫn là thời kì mới mẻ với sự phát triển chưa đồng bộ và còn nhiều vấn đề ngỏ trước xu hướng toàn cầu hóa. Tuy nhiên, đây là thời kì văn nghệ và xuất bản có sự bắt nhịp mạnh mẽ với kĩ nghệ thế giới, hơn hẳn các thời kì trước.

Thể loại[sửa]

Văn học hiện đại chia văn chương Việt Nam thành 3 xu hướng khảo cứu :

  • Văn chương khẩu truyền :

Thường được ví là dòng chảy ngầm, hay văn học dân gian, khởi phát từ rất lâu đời và có sức bền nhất.

  • Văn chương trứ thư :

Gắn với sự hình thành văn tự và các yếu tố hành chính, "mở ra một thời kỳ lịch sử mới, oanh liệt, rực rỡ" (Đặng Thai Mai).

  • Văn chương mạng :

Dòng văn chương này đi kèm sự lưu hành của máy vi tính và internet, có lẽ đã xuất hiện sớm nhất từ năm 2000 với thi phẩm của nhiều tác giả nặc danh, sau đó là tản văn và một giai đoạn mạnh của truyện ngôn tình. Mặc dù còn nhiều vấn đề ngỏ, nhưng dòng văn chương này có tác dụng đưa văn học Việt Nam tới sự hấp dẫn hơn.

Tham khảo[sửa]

Liên kết[sửa]

  1. George Cœdès The Making of South East Asia 1966 - Page 87 "No work of literature from the brush of a Vietnamese survives from the period of Chinese rule prior to the rise of the first national dynasties; and from the Dinh, Former Le, and Ly dynasties, all that remains are some poems by Lac Thuan (end of the tenth century), Khuong Viet (same period), and Ly Thuong Kiet (last quarter of the eleventh century). Those competent to judge consider these works to be quite up to the best standards of Chinese literature.

Tài liệu[sửa]

  1. Văn học Việt Nam. Dương Quảng Hàm, Bộ Quốc dân Giáo dục / Trung tâm Học liệu xuất bản, 1938.
  2. Việt Nam văn học sử yếu. Dương Quảng Hàm, Nhà xuất bản Hội Nhà Văn, 2002.
  3. Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X - XIX). Tập 1, Văn học thế kỉ X - XV / Bùi Duy Tân (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục, 2004

Tư liệu[sửa]