Mục từ này đã đạt chất lượng ở mức sản phẩm bước đầu của Đề án Biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam giai đoạn 1
Khác biệt giữa các bản “Erik Erikson”
(Tạo trang mới với nội dung “{{sơ}}'''Erik Erikson''' (1902 - 1979) là Nhà tâm lý học người Mỹ gốc Đức thuộc trường phái phân tâm học mới, nổi tiếng v…”)
 
 
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Erik Erikson''' (1902 - 1979) là Nhà tâm lý học người Mỹ gốc Đức thuộc trường phái phân tâm học mới, nổi tiếng với các công trình nghiên cứu về tâm lý trẻ em và thanh, thiếu niên.
+
[[File:ERIK ERIKSON (1902 - 1979).jpg|thumb|ERIK ERIKSON (1902 - 1979)]]{{sơ}}'''Erik Erikson''' (1902 - 1979) là Nhà tâm lý học người Mỹ gốc Đức thuộc trường phái phân tâm học mới, nổi tiếng với các công trình nghiên cứu về tâm lý trẻ em và thanh, thiếu niên.
  
 
Erick Erikson sinh ra tại Frankfurt, Đức có cha mẹ là người Đan Mạch. Khi còn trẻ ông là sinh viên và sau đó là giáo viên dạy nghệ thuật. Khi dạy tại trường tư thục tại Viên, ông gặp Anna Freud, con gái của S. Freud. Ông đã trải qua các ca phân tích tâm lý và các trải nghiệm đã làm ông quyết định trở thành nhà phân tích tâm lý của chính bản thân mình. Ông đã được đào tạo Phân tâm học tại Viện Phân tâm học ở Viên, đồng thời nghiên cứu phương pháp giáo dục montessori, tập trung vào sự phát triển của trẻ em. Ông tốt nghiệp Viện Phân tâm học tại Ý năm 1933, cũng là khi phát xít Đức nắm quyền ở Đức. Ban đầu ông cùng vợ tỵ nạn tại Đan Mạch, sau đó là Hoa kỳ. Ở Hoa Kỳ ông trở thành nhà phân tâm học trẻ em đầu tiên ở Boston. Ông làm việc tại Bệnh viên đa khoa Massachusett, Trung tâm tư vấn Judge Baker và Trường Y Đại học Haward và Bệnh viện Tâm lý Haward. Ở đây ông có được uy tín như một bác sĩ lâm sàng xuất sắc. Năm 1936 ông nhận công việc ở Đại học Yale, làm việc tại Viện Nghiên cứu Quan hệ con người và giảng dạy tại Trường Y. Sau khi dành nhiều năm quan sát trẻ em ở vùng Sioux bảo tồn ở Nam Đakhôta ông tham gia vào Trường Đại học California ở Berkeley. Ở đó làm việc với Viện An sinh trẻ em và mở phòng khám cá nhân. Trong thời gian ở Caliphonia ông nghiên cứu trẻ em vùng Yurok - bộ tộc bản địa Mỹ. Sau khi công bố cuốn sách làm ông nổi tiếng “Trẻ em và xã hội”, năm 1950 ông rời Berkeley để tham gia vào Trung tâm Austen Riggs với tư cách là bác sĩ tâm thần vĩnh viễn ở Stockbridge Massachusetts. Ở đó ông làm việc với những thiếu niên có vấn đề về xúc cảm. Năm 1960 ông trở về Haward với tư cách giáo sư về phát triển người và ở đó đến khi về hưu năm 1970.
 
Erick Erikson sinh ra tại Frankfurt, Đức có cha mẹ là người Đan Mạch. Khi còn trẻ ông là sinh viên và sau đó là giáo viên dạy nghệ thuật. Khi dạy tại trường tư thục tại Viên, ông gặp Anna Freud, con gái của S. Freud. Ông đã trải qua các ca phân tích tâm lý và các trải nghiệm đã làm ông quyết định trở thành nhà phân tích tâm lý của chính bản thân mình. Ông đã được đào tạo Phân tâm học tại Viện Phân tâm học ở Viên, đồng thời nghiên cứu phương pháp giáo dục montessori, tập trung vào sự phát triển của trẻ em. Ông tốt nghiệp Viện Phân tâm học tại Ý năm 1933, cũng là khi phát xít Đức nắm quyền ở Đức. Ban đầu ông cùng vợ tỵ nạn tại Đan Mạch, sau đó là Hoa kỳ. Ở Hoa Kỳ ông trở thành nhà phân tâm học trẻ em đầu tiên ở Boston. Ông làm việc tại Bệnh viên đa khoa Massachusett, Trung tâm tư vấn Judge Baker và Trường Y Đại học Haward và Bệnh viện Tâm lý Haward. Ở đây ông có được uy tín như một bác sĩ lâm sàng xuất sắc. Năm 1936 ông nhận công việc ở Đại học Yale, làm việc tại Viện Nghiên cứu Quan hệ con người và giảng dạy tại Trường Y. Sau khi dành nhiều năm quan sát trẻ em ở vùng Sioux bảo tồn ở Nam Đakhôta ông tham gia vào Trường Đại học California ở Berkeley. Ở đó làm việc với Viện An sinh trẻ em và mở phòng khám cá nhân. Trong thời gian ở Caliphonia ông nghiên cứu trẻ em vùng Yurok - bộ tộc bản địa Mỹ. Sau khi công bố cuốn sách làm ông nổi tiếng “Trẻ em và xã hội”, năm 1950 ông rời Berkeley để tham gia vào Trung tâm Austen Riggs với tư cách là bác sĩ tâm thần vĩnh viễn ở Stockbridge Massachusetts. Ở đó ông làm việc với những thiếu niên có vấn đề về xúc cảm. Năm 1960 ông trở về Haward với tư cách giáo sư về phát triển người và ở đó đến khi về hưu năm 1970.

Bản hiện tại lúc 14:00, ngày 16 tháng 11 năm 2022

Tập tin:ERIK ERIKSON (1902 - 1979).jpg
ERIK ERIKSON (1902 - 1979)

Erik Erikson (1902 - 1979) là Nhà tâm lý học người Mỹ gốc Đức thuộc trường phái phân tâm học mới, nổi tiếng với các công trình nghiên cứu về tâm lý trẻ em và thanh, thiếu niên.

Erick Erikson sinh ra tại Frankfurt, Đức có cha mẹ là người Đan Mạch. Khi còn trẻ ông là sinh viên và sau đó là giáo viên dạy nghệ thuật. Khi dạy tại trường tư thục tại Viên, ông gặp Anna Freud, con gái của S. Freud. Ông đã trải qua các ca phân tích tâm lý và các trải nghiệm đã làm ông quyết định trở thành nhà phân tích tâm lý của chính bản thân mình. Ông đã được đào tạo Phân tâm học tại Viện Phân tâm học ở Viên, đồng thời nghiên cứu phương pháp giáo dục montessori, tập trung vào sự phát triển của trẻ em. Ông tốt nghiệp Viện Phân tâm học tại Ý năm 1933, cũng là khi phát xít Đức nắm quyền ở Đức. Ban đầu ông cùng vợ tỵ nạn tại Đan Mạch, sau đó là Hoa kỳ. Ở Hoa Kỳ ông trở thành nhà phân tâm học trẻ em đầu tiên ở Boston. Ông làm việc tại Bệnh viên đa khoa Massachusett, Trung tâm tư vấn Judge Baker và Trường Y Đại học Haward và Bệnh viện Tâm lý Haward. Ở đây ông có được uy tín như một bác sĩ lâm sàng xuất sắc. Năm 1936 ông nhận công việc ở Đại học Yale, làm việc tại Viện Nghiên cứu Quan hệ con người và giảng dạy tại Trường Y. Sau khi dành nhiều năm quan sát trẻ em ở vùng Sioux bảo tồn ở Nam Đakhôta ông tham gia vào Trường Đại học California ở Berkeley. Ở đó làm việc với Viện An sinh trẻ em và mở phòng khám cá nhân. Trong thời gian ở Caliphonia ông nghiên cứu trẻ em vùng Yurok - bộ tộc bản địa Mỹ. Sau khi công bố cuốn sách làm ông nổi tiếng “Trẻ em và xã hội”, năm 1950 ông rời Berkeley để tham gia vào Trung tâm Austen Riggs với tư cách là bác sĩ tâm thần vĩnh viễn ở Stockbridge Massachusetts. Ở đó ông làm việc với những thiếu niên có vấn đề về xúc cảm. Năm 1960 ông trở về Haward với tư cách giáo sư về phát triển người và ở đó đến khi về hưu năm 1970.

Lý thuyết của ông về nhân cách bao quát toàn bộ cuộc đời của con người được chia thành 8 giai đoạn, mỗi giai đoạn có nhiệm vụ và khủng hoảng.

Ở tuổi hài nhi, nảy sinh mâu thuẫn cơ bản giữa tin tưởng và không tin tưởng. Cảm giác tin tưởng được hình thành dựa trên chất lượng mối quan hệ của trẻ với những người chăm sóc. Sự tin tưởng có được có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển của các giai đoạn sau này. Khủng hoảng giai đoạn ấu nhi (giai đoạn kế tiếp) là mâu thuẫn giữa nhu cầu tự lập và cảm giác nghi ngờ và xấu hổ khi học hỏi cách ứng xử với các quy tắc và yêu cầu xã hội đối với việc tự kiểm soát, bao gồm cả kiểm soát thể chất (ví dụ việc đi vệ sinh). Mâu thuẫn được giải quyết thành công sẽ dẫn tới sự kết hợp giữa sự độc lập và ý chí. Muộn hơn, ở giai đoạn tiền học đường, khi đứa trẻ bắt đầu tích cực khám phá môi trường xung quanh. Ở giai đoạn này, khủng hoảng diễn ra do cảm giác chủ động (initiative) - sự khởi đầu, sáng kiến với cảm giác có lỗi về sự kiểm soát công khai các hoạt động của bản thân. Trong giai đoạn 4 (đầu học đường) các bối cảnh xã hội mở rộng bao gồm: môi trường học đường, theo đó kỹ năng và kỹ xảo thực hiện nhiệm vụ trở thành sự chú ý hàng đầu. Xung đột nổi lên giữa công việc hoặc khả năng làm việc với cảm giác thấp kém. Năng lực làm việc cần chiến thắng để tạo ra sự phát triển. Mục tiêu của 4 giai đoạn đầu tiên: sự tin tưởng, tự lập, chủ động khởi xướng và làm việc - tạo ra nền tảng cho việc vượt qua giai đoạn thứ 5, ở đó thiếu niên cần hình thành định dạng bản thân và có được ý thức về bản thân. Trong khi các vấn đề xã hội như “hòa nhập trong nhóm”, Erickson nhấn mạnh vai trò quan trọng của sự thành công khi định dạng bản thân dựa trên kiến thức về bản thân và sự tiếp nối các trải nghiệm. Thất bại trong việc giải quyết mâu thuẫn ở giai đoạn này dẫn đến hệ quả định dạng hoặc vai trò lẫn lộn, đồng thời ảnh hưởng tới các trải nghiệm của 3 giai đoạn trưởng thành sau này. Trong giai đoạn đầu thanh niên vấn đề hàng đầu là quan hệ gần gũi hay khả năng yêu thương. Giữa tuổi trưởng thành là năng lực có hiệu quả hoặc trong công việc, nuôi dạy con hoặc các hoạt động khác. Chìa khóa chất lượng ở giai đoạn này là sự quan tâm đến người khác. Cuối cùng, đến giai đoạn cao tuổi, thách thức là đạt tới ý thức về sự toàn vẹn và khôn ngoan của bản thân, giúp con người vượt qua được sự suy thoái về thể chất và cái chết.

Tài liệu tham khảo[sửa]

  1. Vũ Dũng (Chủ biên), Từ điển Tâm lý học, Nxb. Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2008.
  2. Raymond J. Corsini, Braun, The Dictionary of Psychology, Brumfield, ML, 1999.
  3. Bonnie, R. Strickland, The GallEncyclopedia of Psychology, Executive editor, Gale group, 2001.
  4. Charler Spielbeger (Editor - in chief), Encyclopedia of Aplieded Psychology, Elsvior Academic press, 2012.
  5. С. Ю. Голоьин. Словаpb Психолога - практика, Минск, 2001.

Thể loaij: Tâm lý học