(Tạo trang mới với nội dung “{{mới}} học thuyết do Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân, lần đầu tiên đưa ra vào ngày 25.02.2000. Đ…”) |
|||
(Không hiển thị phiên bản của cùng người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
{{mới}} | {{mới}} | ||
− | học thuyết do Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân | + | '''Thuyết ba đại diện''' là học thuyết do Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc [[Giang Trạch Dân]] lần đầu tiên đưa ra vào ngày 25 tháng 2 năm 2000. Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (11.2002) đưa Thuyết ba đại diện vào Điều lệ Đảng và sau đó được đưa vào Hiến pháp Trung Quốc (2003). Thuyết ba đại diện là sự tổng kết hoạt động lý luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Trung Quốc, bao gồm những định hướng cơ bản, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, là nền tảng tư tưởng lý luận, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và đất nước Trung Hoa. |
− | |||
− | Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (11.2002) đưa | ||
− | |||
− | |||
Sau gần 30 năm cải cách, mở cửa, kể từ Hội nghị Trung ương 3 khóa XI (1978), với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”, đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và xây dựng Nhà nước pháp trị, tình hình kinh tế- xã hội Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn: Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; dư trữ quốc giá tăng đáng kể; đời sống của nhân dân được cải thiện đáng kể và có những thay đổi sâu sắc; cơ cấu xã hội- giai cấp có nhiều biến đổi, sự đa dạng hóa của các bộ phận dân cư, sự xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Mặc dù vậy, cải cách, mở cửa cũng đặt Trung Quốc trước những thách thức to lớn: kinh tế phát triển nóng, sự phân hóa giàu nghèo, phân cực đô thị - nông thôn gia tăng; ô nhiễm môi trường, nợ công của các địa phương và tệ nan tham nhũng cũng theo đó gia tăng khiến mâu thuẫn trong nhân dân ngày càng trở nên phức tạp và găy gắt; niềm tincán bộ, đảng viên và một bộ phận nhân dân với Đảng và chế độ bị giảm sút , nhất là từ sau sự kiện Thiên An Môn (1989) và sự kiện chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Liên xô sụp đổ. Hơn nữa từ năm 2000, Đảng Cộng sản Trung Quốc có sự chuyển giao thế hệ lãnh đạo theo hướng trẻ hóa cũng đặt ra những yêu cầu mới cho công tác xây dựng và quản trị Đảng, đặc biệt là quản lý đội ngũ cán bộ của đảng. | Sau gần 30 năm cải cách, mở cửa, kể từ Hội nghị Trung ương 3 khóa XI (1978), với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”, đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và xây dựng Nhà nước pháp trị, tình hình kinh tế- xã hội Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn: Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; dư trữ quốc giá tăng đáng kể; đời sống của nhân dân được cải thiện đáng kể và có những thay đổi sâu sắc; cơ cấu xã hội- giai cấp có nhiều biến đổi, sự đa dạng hóa của các bộ phận dân cư, sự xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Mặc dù vậy, cải cách, mở cửa cũng đặt Trung Quốc trước những thách thức to lớn: kinh tế phát triển nóng, sự phân hóa giàu nghèo, phân cực đô thị - nông thôn gia tăng; ô nhiễm môi trường, nợ công của các địa phương và tệ nan tham nhũng cũng theo đó gia tăng khiến mâu thuẫn trong nhân dân ngày càng trở nên phức tạp và găy gắt; niềm tincán bộ, đảng viên và một bộ phận nhân dân với Đảng và chế độ bị giảm sút , nhất là từ sau sự kiện Thiên An Môn (1989) và sự kiện chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Liên xô sụp đổ. Hơn nữa từ năm 2000, Đảng Cộng sản Trung Quốc có sự chuyển giao thế hệ lãnh đạo theo hướng trẻ hóa cũng đặt ra những yêu cầu mới cho công tác xây dựng và quản trị Đảng, đặc biệt là quản lý đội ngũ cán bộ của đảng. | ||
Dòng 12: | Dòng 8: | ||
Tại Đại hội Đảng lần thứ XVI, Giang Trạch Dân đã khẳng định trong điều kiện lịch sử mới, sứ mệnh lịch sử, tương lai, vận mệnh của Đảng và đất nước tùy thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu BĐD. | Tại Đại hội Đảng lần thứ XVI, Giang Trạch Dân đã khẳng định trong điều kiện lịch sử mới, sứ mệnh lịch sử, tương lai, vận mệnh của Đảng và đất nước tùy thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu BĐD. | ||
− | + | Thuyết ba đại diện gồm ba nội dung chủ yếu: 1) Đảng Cộng sản Trung Quốc phải luôn luôn đại diện cho các yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất tiên tiến của Trung Quốc; 2) Đảng Cộng sản Trung Quốc phải luôn đại diện cho định hướng của văn hóa tiên tiến của Trung Quốc; 3) Đảng Cộng sản Trung Quốc phải luôn đại diện cho lợi ích cơ bản của đại đa số người dân Trung Quốc. | |
Từ Đại hội XVI, trong Điều lệ Đảng Cộng Sản Trung Quốc, thuyết "Ba đại diện" chính thức cùng với tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tử Bình được ghi nhận là nền tảng tư tưởng lý luận, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc và đát nước Trung Hoa. | Từ Đại hội XVI, trong Điều lệ Đảng Cộng Sản Trung Quốc, thuyết "Ba đại diện" chính thức cùng với tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tử Bình được ghi nhận là nền tảng tư tưởng lý luận, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc và đát nước Trung Hoa. | ||
− | + | Thuyết ba đại diện là “hiện tượng” Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác hướng đến thế kỷ XXI là lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học Trung Quốc hóa, phản ánh bản chất của chủ nghĩa xã hội và con đường phát triển xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc theo hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc; đồng thời là lý thuyết xây dựng đảng mang dấu ấn của thế hệ lãnh đạo thứ ba ở Trung Quốc, thế hệ Giang Trạch Dân làm đại diện. | |
− | Đánh giá về | + | Đánh giá về Thuyết ba đại diện, Đại hội XIX (10-2017) , trong Điều lệ sửa đổi khẳng định: “Tư tưởng quan trọng Ba đại diện là sự kế thừa và phát triển của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Mao Trạch Đông, Lý luận Đặng Tiểu Bình; đã phản ánh yêu cầu mới của những thay đổi trong sự phát triển của Trung Quốc và thế giới đương đại đối với công tác của Đảng và Nhà nước, là vũ khí lý luận mạnh mẽ to lớn để tăng cường và cải tiến công tác xây dựng Đảng, thúc đẩy chủ nghĩa xã hội của Trung Quốc tự hoàn thiện và phát triển; là kết tinh trí tuệ của tập thể Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, là tư tưởng chỉ đạo mà Đảng phải kiên trì lâu dài”. |
Năm 2002, Giang Trạch Dân rời khỏi Ban Thường trực Bộ chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc nhường đường cho một "thế hệ lãnh đạo thứ tư" đứng đầu là Hồ Cẩm Đào, đánh dấu sự khởi đầu quá trình chuyển tiếp quyền lực kéo dài trong gần một thập kỷ. | Năm 2002, Giang Trạch Dân rời khỏi Ban Thường trực Bộ chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc nhường đường cho một "thế hệ lãnh đạo thứ tư" đứng đầu là Hồ Cẩm Đào, đánh dấu sự khởi đầu quá trình chuyển tiếp quyền lực kéo dài trong gần một thập kỷ. | ||
− | + | ==Tài liệu tham khảo== | |
− | + | *Gilley, Bruce, Tiger on the Brink: Jiang Zemin and China's New Elite, Berkeley: University of California Press, 1998 | |
− | + | *Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013. | |
− | + | *Kuhn, Robert Lawrence, The Man Who Changed China: The Life and Legacy of Jiang Zemin, Random House (English edition), Century Publishing Group, Shanghai (Chinese edition), 2005 | |
− | + | *Jiang Zemin, On the “Three Represents”, 1st Edition, Beijing: Foreign Language Press, 2002. | |
− | + | *Lam, Willy Wo-Lap, The Era of Jiang Zemin, Prentice Hall, Singapore, 1999. | |
− | + | *Đỗ Tiến Sâm, Những sáng tạo mới về lý luận Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong Đại hội XIX, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3(211) 2019. | |
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− |
Bản hiện tại lúc 13:43, ngày 19 tháng 4 năm 2021
Thuyết ba đại diện là học thuyết do Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân lần đầu tiên đưa ra vào ngày 25 tháng 2 năm 2000. Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (11.2002) đưa Thuyết ba đại diện vào Điều lệ Đảng và sau đó được đưa vào Hiến pháp Trung Quốc (2003). Thuyết ba đại diện là sự tổng kết hoạt động lý luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Trung Quốc, bao gồm những định hướng cơ bản, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, là nền tảng tư tưởng lý luận, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và đất nước Trung Hoa.
Sau gần 30 năm cải cách, mở cửa, kể từ Hội nghị Trung ương 3 khóa XI (1978), với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”, đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và xây dựng Nhà nước pháp trị, tình hình kinh tế- xã hội Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn: Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; dư trữ quốc giá tăng đáng kể; đời sống của nhân dân được cải thiện đáng kể và có những thay đổi sâu sắc; cơ cấu xã hội- giai cấp có nhiều biến đổi, sự đa dạng hóa của các bộ phận dân cư, sự xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Mặc dù vậy, cải cách, mở cửa cũng đặt Trung Quốc trước những thách thức to lớn: kinh tế phát triển nóng, sự phân hóa giàu nghèo, phân cực đô thị - nông thôn gia tăng; ô nhiễm môi trường, nợ công của các địa phương và tệ nan tham nhũng cũng theo đó gia tăng khiến mâu thuẫn trong nhân dân ngày càng trở nên phức tạp và găy gắt; niềm tincán bộ, đảng viên và một bộ phận nhân dân với Đảng và chế độ bị giảm sút , nhất là từ sau sự kiện Thiên An Môn (1989) và sự kiện chế độ xã hội chủ nghĩa và Đảng Cộng sản Liên xô sụp đổ. Hơn nữa từ năm 2000, Đảng Cộng sản Trung Quốc có sự chuyển giao thế hệ lãnh đạo theo hướng trẻ hóa cũng đặt ra những yêu cầu mới cho công tác xây dựng và quản trị Đảng, đặc biệt là quản lý đội ngũ cán bộ của đảng.
Trước tình hình đó, sau phiên họp toàn thể lần thứ tư của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XIII, những người Cộng sản Trung Quốc với Giang Trạch Dân là đại diện chính đã giương cao ngọn cờ của tư tưởng Mao Trạch Đông và lý luận Đặng Tiểu Bình, hướng mạnh vào thực tiễn, trên cơ sở nắm bắt chính xác các đặc điểm của thời đại, tập trung trí tuệ của toàn Đảng, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, từng bước hình thành lý thuyết BĐD.
Tại Đại hội Đảng lần thứ XVI, Giang Trạch Dân đã khẳng định trong điều kiện lịch sử mới, sứ mệnh lịch sử, tương lai, vận mệnh của Đảng và đất nước tùy thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu BĐD.
Thuyết ba đại diện gồm ba nội dung chủ yếu: 1) Đảng Cộng sản Trung Quốc phải luôn luôn đại diện cho các yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất tiên tiến của Trung Quốc; 2) Đảng Cộng sản Trung Quốc phải luôn đại diện cho định hướng của văn hóa tiên tiến của Trung Quốc; 3) Đảng Cộng sản Trung Quốc phải luôn đại diện cho lợi ích cơ bản của đại đa số người dân Trung Quốc.
Từ Đại hội XVI, trong Điều lệ Đảng Cộng Sản Trung Quốc, thuyết "Ba đại diện" chính thức cùng với tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tử Bình được ghi nhận là nền tảng tư tưởng lý luận, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc và đát nước Trung Hoa.
Thuyết ba đại diện là “hiện tượng” Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác hướng đến thế kỷ XXI là lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học Trung Quốc hóa, phản ánh bản chất của chủ nghĩa xã hội và con đường phát triển xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc theo hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc; đồng thời là lý thuyết xây dựng đảng mang dấu ấn của thế hệ lãnh đạo thứ ba ở Trung Quốc, thế hệ Giang Trạch Dân làm đại diện.
Đánh giá về Thuyết ba đại diện, Đại hội XIX (10-2017) , trong Điều lệ sửa đổi khẳng định: “Tư tưởng quan trọng Ba đại diện là sự kế thừa và phát triển của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Mao Trạch Đông, Lý luận Đặng Tiểu Bình; đã phản ánh yêu cầu mới của những thay đổi trong sự phát triển của Trung Quốc và thế giới đương đại đối với công tác của Đảng và Nhà nước, là vũ khí lý luận mạnh mẽ to lớn để tăng cường và cải tiến công tác xây dựng Đảng, thúc đẩy chủ nghĩa xã hội của Trung Quốc tự hoàn thiện và phát triển; là kết tinh trí tuệ của tập thể Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, là tư tưởng chỉ đạo mà Đảng phải kiên trì lâu dài”.
Năm 2002, Giang Trạch Dân rời khỏi Ban Thường trực Bộ chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc nhường đường cho một "thế hệ lãnh đạo thứ tư" đứng đầu là Hồ Cẩm Đào, đánh dấu sự khởi đầu quá trình chuyển tiếp quyền lực kéo dài trong gần một thập kỷ.
Tài liệu tham khảo[sửa]
- Gilley, Bruce, Tiger on the Brink: Jiang Zemin and China's New Elite, Berkeley: University of California Press, 1998
- Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013.
- Kuhn, Robert Lawrence, The Man Who Changed China: The Life and Legacy of Jiang Zemin, Random House (English edition), Century Publishing Group, Shanghai (Chinese edition), 2005
- Jiang Zemin, On the “Three Represents”, 1st Edition, Beijing: Foreign Language Press, 2002.
- Lam, Willy Wo-Lap, The Era of Jiang Zemin, Prentice Hall, Singapore, 1999.
- Đỗ Tiến Sâm, Những sáng tạo mới về lý luận Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong Đại hội XIX, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3(211) 2019.