(Tạo trang mới với nội dung “{{mới}} Ông Nguyễn Xiển sinh ngày 27-7-1907 trong một gia đình thuộc tầng lớp phong kiến quan lại. Quê Ông ở làng Trung Mỹ, x…”) |
|||
(Không hiển thị phiên bản của cùng người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
{{mới}} | {{mới}} | ||
− | Ông Nguyễn Xiển sinh ngày 27-7-1907 trong một gia đình thuộc tầng lớp phong kiến quan lại. Quê Ông ở làng Trung Mỹ, xã Yên Trường, tổng Yên Trường, phủ Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An thuộc trung tâm thành phố Vinh ngày nay. Ông nội Ông đã từng làm quan thị lang thời vua Hàm Nghi, đã cùng vua Hàm Nghi xuất bôn ra Tân Giã mưu toan chống chế độ thực dân Pháp. Có thời Cụ làm quan giữ chức Án sát tỉnh Khánh Hòa. Do không chịu được nạn hối lộ, Cụ từ quan về làng dạy học, rồi tham gia phong trào Văn thân ở Nghệ Tĩnh. Cha Ông sau khi thi đỗ Cử nhân được bổ nhiệm làm Huấn đạo ở Hương Sơn rồi Tri huyện ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Sau khi mất chức vì để xổng nhà Văn thân Đội Phấn, Cụ trở lại làm thầy đồ dạy học, kiêm bốc thuốc, kê đơn chữa bệnh. Mẹ Ông là vợ lẽ, quê ở làng Tam Liên, Nam Đàn, Nghệ An, làm nghề dệt vải, nuôi tằm, tần tảo lo toan kinh tế gia đình. Ông cho rằng, đối với bản thân Ông, ông nội và mẹ Ông có vai trò quyết định từ những năm thơ ấu và chưa trưởng thành.Tuổi thiếu thời, Ông cũng chịu ảnh hưởng của những nhân vật nổi tiếng ở Nghệ An như Ngô Đức Kế, rể của họ nội và Phan Bội Châu, họ ngoại cùng huyện, Nguyễn Ái Quốc, đồng hương. | + | Ông '''Nguyễn Xiển''' sinh ngày 27-7-1907 trong một gia đình thuộc tầng lớp phong kiến quan lại. Quê Ông ở làng Trung Mỹ, xã Yên Trường, tổng Yên Trường, phủ Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An thuộc trung tâm thành phố Vinh ngày nay. Ông nội Ông đã từng làm quan thị lang thời vua Hàm Nghi, đã cùng vua Hàm Nghi xuất bôn ra Tân Giã mưu toan chống chế độ thực dân Pháp. Có thời Cụ làm quan giữ chức Án sát tỉnh Khánh Hòa. Do không chịu được nạn hối lộ, Cụ từ quan về làng dạy học, rồi tham gia phong trào Văn thân ở Nghệ Tĩnh. Cha Ông sau khi thi đỗ Cử nhân được bổ nhiệm làm Huấn đạo ở Hương Sơn rồi Tri huyện ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Sau khi mất chức vì để xổng nhà Văn thân Đội Phấn, Cụ trở lại làm thầy đồ dạy học, kiêm bốc thuốc, kê đơn chữa bệnh. Mẹ Ông là vợ lẽ, quê ở làng Tam Liên, Nam Đàn, Nghệ An, làm nghề dệt vải, nuôi tằm, tần tảo lo toan kinh tế gia đình. Ông cho rằng, đối với bản thân Ông, ông nội và mẹ Ông có vai trò quyết định từ những năm thơ ấu và chưa trưởng thành.Tuổi thiếu thời, Ông cũng chịu ảnh hưởng của những nhân vật nổi tiếng ở Nghệ An như Ngô Đức Kế, rể của họ nội và Phan Bội Châu, họ ngoại cùng huyện, Nguyễn Ái Quốc, đồng hương. |
Đến tuổi đi học, Ông được học chữ nho nhưng sau đó Pháp bãi bỏ việc thi cử bằng chữ Hán nên Ông đã chuyển sang học chữ Quốc ngữ. Năm mười tuổi, Ông đỗ vào trường tiểu học Pháp -Việt tại Nghệ An. Sau bốn năm học tại đây, Ông đã có được bằng Primaire, tương đương với trình độ Tiểu học bây giờ.Tiếp theo, Ông thi đỗ vào trường Quốc học Vinh. Trong bốn năm (1921-1925), Ông học chương trình giáo dục phổ cập từ nền Cộng hòa thứ Ba, sách giáo khoa đều in ở Pháp. Mỗi tuần chỉ một giờ dạy học chữ Hán và hai mươi tám giờ dạy Việt - Hán. Số đông học sinh của trường những năm đầu thập kỉ XX đều là con cháu các nhà Nho có quan hệ với phong trào Văn thân yêu nước. Trường Quốc học Vinh cũng là một cái nôi đã sớm bồi dưỡng cho phong trào Cộng sản ở nước ta, tạo ra cơ sở hoạt động cho tổ chức tiền thân của Tân Việt Cách mạng Đảng, xây dựng nên một trong những chi bộ Cộng sản đầu tiên ở thành phố Vinh. Năm 1925, Ông ra Hà Nội học trường ở Bưởi, trong thời gian học ở đây, được tiếp xúc với Phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc cũng như tham gia Cuộc vận động của học sinh để tang cụ Phan Chu Trinh năm 1926, đọc các sách báo cách mạng. Ông đỗ đầu kì thi tú tài Tây (1928) và được cử đi du học ở Pháp. Ông vào học ở Viện Kĩ thuật cơ điện thực hành ở Toulouse, Pháp. Năm1930, Ông chuyển ngành sang học toán,.Tháng 8.1932, trước khi trở về nước, Ông trở lại Toulouse bảo vệ một báo cáo khoa học với nhan đề : “ Tính tích vi gần đúng bằng các tính phỏng liên tục”. Có đươc bằng Cử nhân khoa học, sau khi về nước, Ông ra Hà Nội để dạy học ở các trường như Thăng Long, Gia Long, Hồng Bàng, trường Bưởi trong thời gian 1933-1935. Năm 1937, Ông làm tập sự dự báo thời tiết ở Đài Thiên văn Phù Liễn, Kiến An. Năm 1938, Ông chuyển vào Sài Gòn tiếp tục làm dự báo thời tiết. Năm 1941 Ông được điều động trở lại Đài Phù Liễn làm kỹ sư, Giám đốc Đài | Đến tuổi đi học, Ông được học chữ nho nhưng sau đó Pháp bãi bỏ việc thi cử bằng chữ Hán nên Ông đã chuyển sang học chữ Quốc ngữ. Năm mười tuổi, Ông đỗ vào trường tiểu học Pháp -Việt tại Nghệ An. Sau bốn năm học tại đây, Ông đã có được bằng Primaire, tương đương với trình độ Tiểu học bây giờ.Tiếp theo, Ông thi đỗ vào trường Quốc học Vinh. Trong bốn năm (1921-1925), Ông học chương trình giáo dục phổ cập từ nền Cộng hòa thứ Ba, sách giáo khoa đều in ở Pháp. Mỗi tuần chỉ một giờ dạy học chữ Hán và hai mươi tám giờ dạy Việt - Hán. Số đông học sinh của trường những năm đầu thập kỉ XX đều là con cháu các nhà Nho có quan hệ với phong trào Văn thân yêu nước. Trường Quốc học Vinh cũng là một cái nôi đã sớm bồi dưỡng cho phong trào Cộng sản ở nước ta, tạo ra cơ sở hoạt động cho tổ chức tiền thân của Tân Việt Cách mạng Đảng, xây dựng nên một trong những chi bộ Cộng sản đầu tiên ở thành phố Vinh. Năm 1925, Ông ra Hà Nội học trường ở Bưởi, trong thời gian học ở đây, được tiếp xúc với Phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc cũng như tham gia Cuộc vận động của học sinh để tang cụ Phan Chu Trinh năm 1926, đọc các sách báo cách mạng. Ông đỗ đầu kì thi tú tài Tây (1928) và được cử đi du học ở Pháp. Ông vào học ở Viện Kĩ thuật cơ điện thực hành ở Toulouse, Pháp. Năm1930, Ông chuyển ngành sang học toán,.Tháng 8.1932, trước khi trở về nước, Ông trở lại Toulouse bảo vệ một báo cáo khoa học với nhan đề : “ Tính tích vi gần đúng bằng các tính phỏng liên tục”. Có đươc bằng Cử nhân khoa học, sau khi về nước, Ông ra Hà Nội để dạy học ở các trường như Thăng Long, Gia Long, Hồng Bàng, trường Bưởi trong thời gian 1933-1935. Năm 1937, Ông làm tập sự dự báo thời tiết ở Đài Thiên văn Phù Liễn, Kiến An. Năm 1938, Ông chuyển vào Sài Gòn tiếp tục làm dự báo thời tiết. Năm 1941 Ông được điều động trở lại Đài Phù Liễn làm kỹ sư, Giám đốc Đài | ||
Dòng 10: | Dòng 10: | ||
Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ cho các công trình khoa học nói trên. Với những công lao, đóng góp của Ông đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Ông Nguyễn Xiển được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, được Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tăng thưởng Huân chương Hữu nghị giữa các dân tộc. | Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ cho các công trình khoa học nói trên. Với những công lao, đóng góp của Ông đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Ông Nguyễn Xiển được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, được Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tăng thưởng Huân chương Hữu nghị giữa các dân tộc. | ||
− | Tài liệu tham khảo | + | ==Tài liệu tham khảo== |
+ | * Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Lịch sử Khí tượng Thủy văn, Phần Biên niên Cổ-Trung- Cận đại , Hà Nội, 1995 | ||
− | Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Lịch sử Khí tượng Thủy văn, Phần Biên niên | + | * Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Lịch sử Khí tượng Thủy văn, Phần Biên niên Hiện đại , Hà Nội, 1999 |
− | + | * Nguyễn Xiển, Giáo sư Nguyễn Xiển- Cuộc đời và Sự nghiệp Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 | |
− | |||
− | Nguyễn Xiển, Giáo sư Nguyễn Xiển- Cuộc đời và Sự nghiệp Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 | ||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− | |||
− |
Bản hiện tại lúc 16:21, ngày 11 tháng 12 năm 2020
Ông Nguyễn Xiển sinh ngày 27-7-1907 trong một gia đình thuộc tầng lớp phong kiến quan lại. Quê Ông ở làng Trung Mỹ, xã Yên Trường, tổng Yên Trường, phủ Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An thuộc trung tâm thành phố Vinh ngày nay. Ông nội Ông đã từng làm quan thị lang thời vua Hàm Nghi, đã cùng vua Hàm Nghi xuất bôn ra Tân Giã mưu toan chống chế độ thực dân Pháp. Có thời Cụ làm quan giữ chức Án sát tỉnh Khánh Hòa. Do không chịu được nạn hối lộ, Cụ từ quan về làng dạy học, rồi tham gia phong trào Văn thân ở Nghệ Tĩnh. Cha Ông sau khi thi đỗ Cử nhân được bổ nhiệm làm Huấn đạo ở Hương Sơn rồi Tri huyện ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Sau khi mất chức vì để xổng nhà Văn thân Đội Phấn, Cụ trở lại làm thầy đồ dạy học, kiêm bốc thuốc, kê đơn chữa bệnh. Mẹ Ông là vợ lẽ, quê ở làng Tam Liên, Nam Đàn, Nghệ An, làm nghề dệt vải, nuôi tằm, tần tảo lo toan kinh tế gia đình. Ông cho rằng, đối với bản thân Ông, ông nội và mẹ Ông có vai trò quyết định từ những năm thơ ấu và chưa trưởng thành.Tuổi thiếu thời, Ông cũng chịu ảnh hưởng của những nhân vật nổi tiếng ở Nghệ An như Ngô Đức Kế, rể của họ nội và Phan Bội Châu, họ ngoại cùng huyện, Nguyễn Ái Quốc, đồng hương.
Đến tuổi đi học, Ông được học chữ nho nhưng sau đó Pháp bãi bỏ việc thi cử bằng chữ Hán nên Ông đã chuyển sang học chữ Quốc ngữ. Năm mười tuổi, Ông đỗ vào trường tiểu học Pháp -Việt tại Nghệ An. Sau bốn năm học tại đây, Ông đã có được bằng Primaire, tương đương với trình độ Tiểu học bây giờ.Tiếp theo, Ông thi đỗ vào trường Quốc học Vinh. Trong bốn năm (1921-1925), Ông học chương trình giáo dục phổ cập từ nền Cộng hòa thứ Ba, sách giáo khoa đều in ở Pháp. Mỗi tuần chỉ một giờ dạy học chữ Hán và hai mươi tám giờ dạy Việt - Hán. Số đông học sinh của trường những năm đầu thập kỉ XX đều là con cháu các nhà Nho có quan hệ với phong trào Văn thân yêu nước. Trường Quốc học Vinh cũng là một cái nôi đã sớm bồi dưỡng cho phong trào Cộng sản ở nước ta, tạo ra cơ sở hoạt động cho tổ chức tiền thân của Tân Việt Cách mạng Đảng, xây dựng nên một trong những chi bộ Cộng sản đầu tiên ở thành phố Vinh. Năm 1925, Ông ra Hà Nội học trường ở Bưởi, trong thời gian học ở đây, được tiếp xúc với Phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc cũng như tham gia Cuộc vận động của học sinh để tang cụ Phan Chu Trinh năm 1926, đọc các sách báo cách mạng. Ông đỗ đầu kì thi tú tài Tây (1928) và được cử đi du học ở Pháp. Ông vào học ở Viện Kĩ thuật cơ điện thực hành ở Toulouse, Pháp. Năm1930, Ông chuyển ngành sang học toán,.Tháng 8.1932, trước khi trở về nước, Ông trở lại Toulouse bảo vệ một báo cáo khoa học với nhan đề : “ Tính tích vi gần đúng bằng các tính phỏng liên tục”. Có đươc bằng Cử nhân khoa học, sau khi về nước, Ông ra Hà Nội để dạy học ở các trường như Thăng Long, Gia Long, Hồng Bàng, trường Bưởi trong thời gian 1933-1935. Năm 1937, Ông làm tập sự dự báo thời tiết ở Đài Thiên văn Phù Liễn, Kiến An. Năm 1938, Ông chuyển vào Sài Gòn tiếp tục làm dự báo thời tiết. Năm 1941 Ông được điều động trở lại Đài Phù Liễn làm kỹ sư, Giám đốc Đài
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Ông được giao làm Giám đốc Sở Khí tượng, sau là Nha Khí tượng, trực thuộc Bộ Giao thông Công chính. Ngòai ra, Ông còn được Chính phủ giao làm Chủ tịch Ủy ban Nhân dân (sau là Ủy Ban hành chính) Bắc Bộ (1945), là đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VIII, Phó Chủ tịch Quốc hội; Phó Tổng thư ký (1947-1955) và Tổng thư ký (1956-1988) Đảng Xã hội Việt Nam. Do hoàn cảnh chiến tranh, từ tháng 7 năm 1951, Nha Khí tượng tạm đình chỉ hoạt động, Ông được điều động sang Bộ Giáo dục, làm công tác giảng dạy ở Trường Khoa học cơ bản.
Sau khi chiến tranh kết thúc (1954), Ông được Nhà nước giao nhiệm vụ khôi phục lại hoạt động của Nha Khí tượng, tiếp tục giữ chức Giám đốc Nha Khí tượng, rồi Nha Khí tượng Thủy văn, trực thuộc Phủ Thủ tướng cho đến khi thành lập Tổng cục Khí tượng Thủy văn, năm 1977- cơ quan thuộc Chính Phủ Ngoài việc chỉ đạo khôi phục và phát triển mạng lướí các Đài, Trạm khí tượng thủy văn ở các tỉnh, thành phố, tổ chức công tác đào tạo cán bộ, trong đó có việc mở các lớp quan trắc viên, dự báo viên đầu tiên, thành lập các Trường chuyên nghiệp, Trường Cán bộ Khí tượng Thủy văn, Ông còn biên soạn tài liệu và trực tiếp tham gia giảng dạy một số môn khoa học khí tượng, khí hậu. Để phục vụ công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh, Ông đề ra phương chậm của Ngành là: “ Lấy phục vụ làm cương lĩnh, lấy nông nghiệp làm trọng điểm phục vụ”. Ông Nguyễn Xiển rất quan tâm, chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học, Ông là Chủ tịch Ủy ban năm Vật lý Địa cầu quốc tế của Việt Nam (1957-1959), chỉ đạo xây dựng tập Khí hậu chí miền Bắc Việt Nam, tập Bản đồ khí hậu miền Bắc Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm khí hậu miền Bắc, đặc điểm khí hậu miền Nam, khí hậu Lào và khí hậu Campuchia, đặc biệt là chỉ đạo nghiên cứu, biên soạn đặc điểm khí hậu các tỉnh ngay trong thời kỳ chiến tranh phá hoại đang diễn ra ác liệt ở miền Bắc (1967-1968); Ông chủ biên công trình “Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam”. Trước đó, Ông đã có các bài viết về khí tượng học như: “Nói qua về khí tượng học” năm 1943, “Nhận xét về khí tượng học” năm 1950, “Bão là gi?” năm 1956, “Năm Vật lý Địa cầu quốc tế” năm 1957, “Vấn đề chống thiên tai đối với nước ta” năm 1958, “ Ba mươi năm xây dựng Ngành Khí tượng xã hội chủ nghĩa” năm 1975. Ngoài các công trình liên quan đến ngành khí tượng, trước đó Ông đã hoàn thành 2 công trình khoa học là “Toán học đại cương” và “ Cơ học thuần lý”, làm giáo trình giảng dạy tại Trường Khoa học cơ bản.
Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ cho các công trình khoa học nói trên. Với những công lao, đóng góp của Ông đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Ông Nguyễn Xiển được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, được Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết tăng thưởng Huân chương Hữu nghị giữa các dân tộc.
Tài liệu tham khảo[sửa]
- Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Lịch sử Khí tượng Thủy văn, Phần Biên niên Cổ-Trung- Cận đại , Hà Nội, 1995
- Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Lịch sử Khí tượng Thủy văn, Phần Biên niên Hiện đại , Hà Nội, 1999
- Nguyễn Xiển, Giáo sư Nguyễn Xiển- Cuộc đời và Sự nghiệp Nxb Văn học, Hà Nội, 2007