Dòng 178: | Dòng 178: | ||
|- | |- | ||
|{{căn giữa|[[Tập tin:Ruby-Diamond-88757.gif|40x40px]] <br>'''Xuyên suốt'''<br>9.0 - 10}} | |{{căn giữa|[[Tập tin:Ruby-Diamond-88757.gif|40x40px]] <br>'''Xuyên suốt'''<br>9.0 - 10}} | ||
− | | | + | | |
+ | Đảm bảo đầy đủ điều kiện chung của một Bậc lão thành ở dưới. Ngoài ra, quan trọng là phải '''Trung lập''', '''trách nhiệm rất cao''', '''tự nguyện rất cao''', '''cống hiến không ngừng nghỉ''', '''cực kỳ uy tín''', '''trung tâm đoàn kết''' của cả cộng đồng, được '''cộng đồng tín nhiệm rất cao'''. '''Trên 5 năm''' kinh nghiệm. Rất sành sỏi nhiều lĩnh vực, sử dụng thành thạo ngôn ngữ thông dụng, phần mềm, chức năng.<br> | ||
+ | |||
+ | '''Điều kiện ứng cử Quản lý viên toàn cục'''<br> | ||
+ | Ngoài các điều kiện chung ở trên để ứng cử Quản lý viên toàn cục cần phải đảm bảo hội tụ thêm các điều kiện sau:<br> | ||
+ | 1. Từ '''18 tuổi''' trở lên, cung cấp thông tin cá nhân đầy đủ.<br> | ||
+ | 2. Đã đăng ký tài khoản '''ít nhất là trên 5 năm'''.<br> | ||
+ | 3. Đã thực hiện '''ít nhất 20000 sửa đổi'''.<br> | ||
+ | 4. Lý do tại sao muốn trở thành Quản lý viên toàn cục.<br> | ||
+ | 5. Phải từng kinh qua '''Kiểm định viên''' hoặc '''Điều phối viên''' hoặc '''Hành chính viên'''.<br> | ||
+ | 6. Rành rọt về công nghệ thông tin, tham gia dự án của Wikipedia Việt Nam và của Thế giới. | ||
| | | | ||
|- | |- | ||
Dòng 196: | Dòng 206: | ||
4. Lý do tại sao muốn trở thành Kiểm định viên.<br> | 4. Lý do tại sao muốn trở thành Kiểm định viên.<br> | ||
5. Phải từng kinh qua '''Điều phối viên''' hoặc '''Hành chính viên'''.<br> | 5. Phải từng kinh qua '''Điều phối viên''' hoặc '''Hành chính viên'''.<br> | ||
− | + | 6. Ít nhất '''trực tuyến từ 1 đến 2 giờ/ngày''' | |
| | | | ||
|- | |- |
Phiên bản lúc 14:29, ngày 25 tháng 10 năm 2020
Giám định chất lượng là một góc nhìn giành cho các biên tập viên. Bách khoa toàn thư Việt Nam (BKTTVN) là môi trường thông tin có hai chủ thể chính là Bài viết và Người viết bài. Nếu một bài viết có những cấp độ hoàn thiện khác nhau thì biên tập viên cũng thế. Một bài viết được xây dựng từng bước khi kiến tạo trang sẽ được phát triển từ sơ khai cho đến khi hoàn thiện thành một bài viết thuộc nhóm nội dung chất lượng cao. Một biên tập viên sẽ tự đánh giá thế nào khi cũng đi từng bước chập chững đến khi trở nên chuyên nghiệp. Tất nhiên chẳng ai lại đi đánh giá người khác, thường thì tự kiểm điểm đánh giá bản thân, việc đánh giá người khác chỉ xuất hiện ở các trang bầu cử quản trị viên. Bài viết này là một ý tưởng nhỏ góp phần phục vụ nghiên cứu phát triển Bách khoa toàn thư Việt Nam (BKTTVN
Giám định chất lượng bài viết
Chất lượng Thang điểm |
Tiêu chuẩn | Ghi chú |
---|---|---|
Bài viết chọn lọc đã đáp ứng đầy đủ hoàn hảo toàn diện nhất của bài viết. Trước khi đạt bài viết chọn lọc phải được đề cử là Bài viết tốt, đồng thời đảm bảo các tiêu chí cụ thể dưới đây: NỘI DUNG HÌNH THỨC TIÊU CHÍ KHÁC |
1. Phương diện người đọc: Chuyên nghiệp, nổi bật và triệt để; một nguồn thông tin bách khoa dứt khoát đáng tin cậy và làm hài lòng người xem. | |
Bài viết tốt đã đáp ứng gần đầy đủ, toàn diện nhất của một bài viết. Trước khi đạt Bài viết Tốt phải được thẩm định, thông qua kiểm duyệt, bình duyệt, được thành viên đề cử để phát triển trở thành bài viết tốt, đồng thời đảm bảo các tiêu chí cụ thể dưới đây: NỘI DUNG HÌNH THỨC TIÊU CHÍ KHÁC |
1. Phương diện người đọc: Rất hữu ích cho độc giả. Một đề tài có nội dung và khả năng truyền tải rõ ràng và hoàn chỉnh. Bài viết chất lượng cao đã gần như không còn vấn đề gì có thể cản trở nó vươn lên mốc chọn lọc. | |
Cấu trúc và nội dung bài viết đã hoàn thiện rất nhiều, được các thành viên đánh giá khách quan và nhất trí đưa ra đề cử để trở thành Bài viết Tốt. 1. Bài viết chất lượng A bắt buộc phải đạt loại B trước tiên, cũng như đã đáp ứng đầy đủ 6 tiêu chí chất lượng B bên dưới và đã được các thành viên nhất trí đồng thuận |
1. Phương diện người đọc: Hữu ích cho gần như toàn bộ độc giả, không có vấn đề rõ ràng; đã có thể đánh giá (mặc dù không bằng) chất lượng tương xứng với một bách khoa toàn thư chuyên nghiệp và đáng tin cậy. | |
Phần lớn nội dung đã hoàn thiện, không có vấn đề lớn, đầy đủ thông tin cần thiết và đáp ứng đủ 6 tiêu chí dưới đây: 1. Cấu trúc hoàn chỉnh: Nội dung cần được tổ chức thành các phần cụ thể, bao gồm phần mở đầu và các đề mục mang tính khoa học được phân chia hợp lý, giúp người đọc dễ hiểu |
1. Phương diện người đọc: Đa phần độc giả đã tìm được những thông tin mà họ mong muốn, mặc dù nội dung không hoàn toàn đủ để đáp ứng nguyện vọng của một sinh viên khó tính hay các nhà nghiên cứu. Nó chưa chứng minh được Wikipedia là một bách khoa toàn thư đáng tin cậy tuyệt đối. | |
Đầy đủ thông tin cơ bản, không mắc lỗi nào của Sơ khai. Bài viết có dung lượng đáng kể, nhưng vẫn còn thiếu những nội dung quan trọng hoặc có chứa nhiều phần viết không liên quan hay không cần thiết cho đề tài. Tuy bài viết đặc biệt đòi hỏi phải có thêm nhiều chú thích nguồn gốc và dùng nhiều nguồn đáng tin cậy, nó vẫn có thể đang mắc phải những vấn đề quan trọng khác. Bài viết dạng này phát triển hơn so với mốc Sơ khởi nếu xét về bố cục, văn phong và chất lượng, nhưng chưa đáp ứng một hay nhiều tiêu chí của chất lượng B. Nó có thể mắc một số thiếu sót hay vẫn chưa đề cập đầy đủ tới nội dung chính; văn phong và cách trình bày cần biên tập lại để tạo thế cân bằng, rõ ràng hay được trôi chảy; hoặc có những biểu hiện vi phạm qui định như thiên vị hay đăng những nghiên cứu chưa công bố. |
1. Phương diện người đọc: Hữu ích cho những độc giả lai vãng bình thường, nhưng sẽ không thể hiện một bức tranh hoàn chỉnh, thậm chí là khi chỉ nghiên cứu một chi tiết không quá quan trọng. | |
Một bài viết đang trong giai đoạn phát triển, nhưng nội dung cơ bản vẫn chưa hoàn chỉnh và, đáng chú ý nhất, thiếu phần lớn các chú thích nguồn gốc, chưa bàn đến dùng nguồn đáng tin cậy. Bài viết Sơ khởi sẽ có thể phát triển lên một mốc chất lượng tốt hơn, nhưng hiện tại nó yếu kém trong nhiều khía cạnh, thường là về các nguồn tham chiếu. Chất lượng văn rõ ràng không mang tính bách khoa và không tuân thủ các qui định về văn phong; nhưng bài viết bắt buộc đã phải đáp ứng các chính sách về nội dung cơ bản như độ nổi bật và tiểu sử về nhân vật còn sống, cũng như cung cấp vừa đủ nguồn để có thể kiểm chứng được thông tin. Không có bài viết sơ khởi nào ở trong tình trạng đe dọa bị xóa nhanh. |
1. Phương diện người đọc: Cung cấp một số nội dung có ý nghĩa, nhưng phần lớn độc giả cần nhiều hơn thế. | |
Không có nhiều thông tin, sắp xếp lộn xộn, thiếu nguồn, chưa văn phong hóa. Viết mô tả những khái niệm rất cơ bản về đề tài. Bài viết có thể chỉ chứa những thông tin rất ngắn hoặc một mớ hỗ lốn những thông tin mang tính chất sơ bộ và không cần thiết. Những bài viết sơ khai thường có dung lượng rất ngắn (khoảng vài câu), nhưng cho dù nó có dài đến mấy mà những thông tin truyền tải không thích hợp hay không thể hiểu được, nó cũng nằm trong loại chất lượng này luôn. |
1. Phương diện người đọc: Cung cấp rất ít những nội dung có ý nghĩa; thậm chí có thể còn ít hơn cả một từ điển định nghĩa.. |
Giám định độ quan trọng của bài viết
Độ quan trọng của một bài viết là đánh giá mức độ phổ biến của đề tài nhiều hay ít, từ đó tập trung hoàn thiện các bài được đánh giá phổ biến nhất. Một bài viết được ghi nhận là "Đặc biệt quan trọng" trong dự án này có thể chỉ là "Khá quan trọng" trong dự án khác. Các tiêu chí bên dưới nên được áp dụng cho mọi bài viết thuộc dự án, tất cả thành viên trong và ngoài dự án đều được phép đánh giá độ quan trọng ở mọi mức độ (kể cả "Đặc biệt"). Một bài viết được ghi nhận là "Ít quan trọng" không có nghĩa là nó không được đánh giá cao, nhưng nếu có cơ hội và điều kiện thích hợp, nó cần được sát nhập vào một bài viết khác (cũng tùy trường hợp khi nó là một khái niệm hay một sự kiện
Mức độ Thang điểm |
Tiêu chuẩn | Ghi chú |
---|---|---|
Bài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng: nó chứa những thông tin cơ bản nhất, làm tiền đề cho mọi bài viết khác và có mức độ phổ biến, phổ thông chuyên dùng, sử dụng trên nhiều lĩnh vực khác nhau. | ||
Bài viết chứa những thông tin cơ bản nhất, làm tiền đề cho mọi bài viết khác, sử dụng trên nhiều lĩnh vực phổ thông, xã hội. | ||
Bài viết chứa những kiến thức chung cho từng đề tài. | ||
Bài viết chứa những kiến thức cụ thể cho một đề tài nhất định. | ||
Bài viết theo một đề tài nhất định | ||
Bài viết theo một đề tài nhất định, không triển khai được thêm. | ||
Bài viết chứa thông tin khó phân loại, những thông tin mới chưa được đề cập đến. |
Giám định chất lượng thành viên
Chất lượng Thang điểm |
Tiêu chuẩn | Ghi chú |
---|---|---|
Đảm bảo đầy đủ điều kiện chung của một Bậc lão thành ở dưới. Ngoài ra, quan trọng là phải Trung lập, trách nhiệm rất cao, tự nguyện rất cao, cống hiến không ngừng nghỉ, cực kỳ uy tín, trung tâm đoàn kết của cả cộng đồng, được cộng đồng tín nhiệm rất cao. Trên 5 năm kinh nghiệm. Rất sành sỏi nhiều lĩnh vực, sử dụng thành thạo ngôn ngữ thông dụng, phần mềm, chức năng. Điều kiện ứng cử Quản lý viên toàn cục |
||
Điều kiện chung Điều kiện ứng cử Kiểm định viên |
||
Điều kiện chung Điều kiện ứng cử Bảo quản viên, Hành chính viên |
||
Điều kiện chung Điều kiện ứng cử Điều phối viên |
||
Hoạt động đa dạng hơn, có thể hỗ trợ cộng đồng, quan hệ giao tiếp cũng mở rộng, được cấp quyền Người lùi sửa, được cấp quyền Tuần tra viên | ||
Viết bài tốt hơn nhiều, khả năng dịch thuật cũng lưu loát, dịch bài với số lượng lớn, được cấp quyền Tự đánh dấu tuần tra | ||
Viết bài tươm tất hơn, cũng tầm 500 sửa đổi | ||
Nắm mơ màng quy tắc wiki, sửa và viết bài tùy theo hứng và rất ít nội dung | ||
Mới vào wiki, cái gì cũng tệ, hết sức cẩu thả,... |