Dòng 2: | Dòng 2: | ||
<center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để hoàn thiện.''</center> |}} | <center>[[File:UnderCon icon.svg|frameless|30px|link=]] ''Mục từ này chưa được [[BKTT:Tiêu chuẩn mục từ|bình duyệt]] và có thể cần sự [[Trợ giúp:Hướng dẫn|giúp đỡ của bạn]] để hoàn thiện.''</center> |}} | ||
<!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT --> | <!-- BẮT ĐẦU NỘI DUNG MỤC TỪ Ở DƯỚI ĐÂY. XIN ĐỪNG SỬA ĐỔI GÌ TỪ DÒNG NÀY TRỞ LÊN TRÊN, TRƯỚC KHI MỤC TỪ ĐƯỢC BÌNH DUYỆT --> | ||
+ | |||
+ | {{Infobox book | ||
+ | | name = Quốc văn giáo khoa thư | ||
+ | | image = | ||
+ | | caption = | ||
+ | | alt = | ||
+ | | author = [[Trần Trọng Kim]]<br>[[Nguyễn Văn Ngọc]]<br>[[Đặng Đình Phúc]]<br>[[Đỗ Thận]] | ||
+ | | title_orig = | ||
+ | | working_title = | ||
+ | | translator = | ||
+ | | illustrator = | ||
+ | | cover_artist = | ||
+ | | country = [[Hình:Flag of France (1794–1815, 1830–1958).svg|23px]] [[Liên bang Đông Dương]] | ||
+ | | language = [[Việt văn]] | ||
+ | | series = | ||
+ | | release_number = | ||
+ | | subject = Giảng học | ||
+ | | genre = Tùng thư | ||
+ | | publisher = Nha Học-chính Đông-Pháp | ||
+ | | pub_date = 1926 | ||
+ | | pages = | ||
+ | | awards = | ||
+ | | isbn = | ||
+ | | oclc = | ||
+ | | congress = | ||
+ | | preceded_by = | ||
+ | | followed_by = | ||
+ | }} | ||
'''Quốc văn giáo khoa thư''' (國文教科書, ''Manuels de lecture en quoc-van''<ref>[https://sites.google.com/site/sachsuvietnam/tu-lieu-tieng-phap Pháp văn tư liệu]</ref>) là nhan đề bộ ba tùng thư dạy [[Tiếng Việt|quốc ngữ]] cho cấp [[Tiểu học|sơ học yếu lược]]<ref>[http://cpd.vn/Default.aspx?tabid=742&storyid=259 Tấm bằng sơ học yếu lược]</ref> (Primaire Élémentaire) do Nha học chính Đông Pháp ấn hành năm 1926<ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=278&Itemid=49 Thi cử và nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc]</ref>. | '''Quốc văn giáo khoa thư''' (國文教科書, ''Manuels de lecture en quoc-van''<ref>[https://sites.google.com/site/sachsuvietnam/tu-lieu-tieng-phap Pháp văn tư liệu]</ref>) là nhan đề bộ ba tùng thư dạy [[Tiếng Việt|quốc ngữ]] cho cấp [[Tiểu học|sơ học yếu lược]]<ref>[http://cpd.vn/Default.aspx?tabid=742&storyid=259 Tấm bằng sơ học yếu lược]</ref> (Primaire Élémentaire) do Nha học chính Đông Pháp ấn hành năm 1926<ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=278&Itemid=49 Thi cử và nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc]</ref>. | ||
==Lịch sử== | ==Lịch sử== | ||
− | Sau [[Đệ Nhất thế chiến]], chính phủ [[Liên bang Đông Dương|Đông Pháp]] tiến hành cuộc khai thác thuộc địa thứ nhì trong bối cảnh [[khoa cử]] đã kết thúc từ lâu, mà các thế hệ hậu sinh tiếp thu [[Hán học]] ngày càng kém, điều này gây gánh nặng cho sự khai trí chấn khí và cả trị an chung. Vì thế, năm 1924, Nha Học-chính Đông-Pháp (Direction générale de l'instruction publique de l'Indochine) quyết định ủy thác 4 học giả có bằng thông ngôn [[Pháp]] là các vị Lệ Thần [[Trần Trọng Kim]], Ôn Như [[Nguyễn Văn Ngọc]], [[Đặng Đình Phúc]], [[Đỗ Thận]] biên soạn hai bộ ''Quốc văn giáo khoa thư'' và ''[[Luân lý giáo khoa thư]]'', gọi chung | + | Sau [[Đệ Nhất thế chiến]], chính phủ [[Liên bang Đông Dương|Đông Pháp]] tiến hành cuộc khai thác thuộc địa thứ nhì trong bối cảnh [[khoa cử]] đã kết thúc từ lâu, mà các thế hệ hậu sinh tiếp thu [[Hán học]] ngày càng kém, điều này gây gánh nặng cho sự khai trí chấn khí và cả trị an chung. Vì thế, năm 1924, cơ quan trực thuộc Bộ Quốc-dân Giáo-dục là Nha Học-chính Đông-Pháp (Direction générale de l'instruction publique de l'Indochine) quyết định ủy thác 4 học giả có bằng thông ngôn [[Pháp]] là các vị Lệ Thần [[Trần Trọng Kim]], Ôn Như [[Nguyễn Văn Ngọc]], [[Đặng Đình Phúc]], [[Đỗ Thận]] biên soạn hai bộ ''Quốc văn giáo khoa thư'' và ''[[Luân lý giáo khoa thư]]'', gọi chung '''Việt Nam tiểu học tùng thư''' (越南小學叢書)<ref>Nhóm chuyên viên này được gọi ''Commission des manuels scolaires''.</ref>. Việc này nhằm chuẩn hóa công tác giảng học, đồng thời cả giáo sư và học trò dễ tiếp cận tân văn hóa. |
Nhìn chung, ''Quốc văn giáo khoa thư'' có vị thế kế tục [[tứ thư ngũ kinh]] trong việc tải đạo và trị nhân, mà đồng thời, hướng tới đào tạo thế hệ thanh niên bắt nhịp được xu thế chung thay vì chỉ thụ động tiếp nhận cái đã lỗi thời, thông qua giáo huấn cách trí thể mĩ. | Nhìn chung, ''Quốc văn giáo khoa thư'' có vị thế kế tục [[tứ thư ngũ kinh]] trong việc tải đạo và trị nhân, mà đồng thời, hướng tới đào tạo thế hệ thanh niên bắt nhịp được xu thế chung thay vì chỉ thụ động tiếp nhận cái đã lỗi thời, thông qua giáo huấn cách trí thể mĩ. |
Phiên bản lúc 20:59, ngày 23 tháng 10 năm 2020
Tác giả | Trần Trọng Kim Nguyễn Văn Ngọc Đặng Đình Phúc Đỗ Thận |
---|---|
Địa điểm | Liên bang Đông Dương |
Ngôn ngữ | Việt văn |
Thể loại | Tùng thư |
Chủ đề | Giảng học |
Nhà xuất bản | Nha Học-chính Đông-Pháp |
Thời điểm | 1926 |
Quốc văn giáo khoa thư (國文教科書, Manuels de lecture en quoc-van[1]) là nhan đề bộ ba tùng thư dạy quốc ngữ cho cấp sơ học yếu lược[2] (Primaire Élémentaire) do Nha học chính Đông Pháp ấn hành năm 1926[3].
Lịch sử
Sau Đệ Nhất thế chiến, chính phủ Đông Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa thứ nhì trong bối cảnh khoa cử đã kết thúc từ lâu, mà các thế hệ hậu sinh tiếp thu Hán học ngày càng kém, điều này gây gánh nặng cho sự khai trí chấn khí và cả trị an chung. Vì thế, năm 1924, cơ quan trực thuộc Bộ Quốc-dân Giáo-dục là Nha Học-chính Đông-Pháp (Direction générale de l'instruction publique de l'Indochine) quyết định ủy thác 4 học giả có bằng thông ngôn Pháp là các vị Lệ Thần Trần Trọng Kim, Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận biên soạn hai bộ Quốc văn giáo khoa thư và Luân lý giáo khoa thư, gọi chung Việt Nam tiểu học tùng thư (越南小學叢書)[4]. Việc này nhằm chuẩn hóa công tác giảng học, đồng thời cả giáo sư và học trò dễ tiếp cận tân văn hóa.
Nhìn chung, Quốc văn giáo khoa thư có vị thế kế tục tứ thư ngũ kinh trong việc tải đạo và trị nhân, mà đồng thời, hướng tới đào tạo thế hệ thanh niên bắt nhịp được xu thế chung thay vì chỉ thụ động tiếp nhận cái đã lỗi thời, thông qua giáo huấn cách trí thể mĩ.
Nội dung
Quốc văn giáo khoa thư hầu như được soạn bằng quốc văn, hãn hữu lắm mới xen Hán tự và Pháp ngữ để giảng kinh nghĩa. Phần đầu dạy học trò đánh vần bảng chữ cái bằng cách liên tưởng sự vật, phần sau là bài đọc gồm những áng văn hoặc cố sự tiêu biểu. Nguyên bản sách này do được in thô (nhằm hạ giá thành xuống thấp nhất cho học viên dễ mua) nên chứa rất nhiều lỗi chính tả. Mỗi trang được tường bày súc tích và từ ghép vẫn dùng dấu nối để người có trình độ tiếp thu kém nhất cũng dễ học.
- Quyển thượng (lớp đệ ngũ - đồng ấu, Cours Enfantin) : 34 bài đầu dạy phân biệt bảng chữ cái và đánh vần, 55 bài sau là tập đọc vỡ lòng.
- Quyển trung (lớp đệ tứ - dự bị, Cours Préparatoire) : 120 bài tập đọc.
- Quyển hạ (lớp đệ tam - sơ đẳng, Cours Elémentaire) : 84 bài tập đọc.
Văn hóa
Sự kiện Quốc văn giáo khoa thư ra đời đáng coi là đặt mốc xác lập nền thi cử mới thay khoa cử đã lỗi thời từ lâu. Quốc văn giáo khoa thư chính thức kết thúc sứ mạng lịch sử vào năm 1948, khi hệ thống giáo dục Pháp thuộc cáo chung. Tuy nhiên, trong nhiều thập niên sau Quốc văn giáo khoa thư liên tục được ấn hành làm tài liệu tham khảo cho học sinh - sinh viên, nội dung và cấu trúc trong ấn phẩm này vẫn được nhiều nhóm tác giả giáo khoa thư khác phỏng theo.
Tham khảo
Liên kết
- ↑ Pháp văn tư liệu
- ↑ Tấm bằng sơ học yếu lược
- ↑ Thi cử và nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc
- ↑ Nhóm chuyên viên này được gọi Commission des manuels scolaires.
Tài liệu
- Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận ; Quốc văn giáo khoa thư tái bản, Nha học chính Đông Pháp, Hà Nội, 1938.
- Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận ; Quốc văn giáo khoa thư tái bản, Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, 2019.