Khác biệt giữa các bản “Quốc văn giáo khoa thư”
Dòng 4: Dòng 4:
 
'''Quốc văn giáo khoa thư''' (國文教科書) là nhan đề bộ ba tùng thư [[Tiểu học|sơ học yếu lược]] do Nha học chính Đông Pháp ấn hành năm 1926.
 
'''Quốc văn giáo khoa thư''' (國文教科書) là nhan đề bộ ba tùng thư [[Tiểu học|sơ học yếu lược]] do Nha học chính Đông Pháp ấn hành năm 1926.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
Sau [[Đệ Nhất thế chiến]], chính phủ [[Liên bang Đông Dương|Đông Pháp]] tiến hành cuộc khai thác thuộc địa thứ nhì trong bối cảnh [[khoa cử]] đã kết thúc từ lâu, đồng thời các thế hệ hậu sinh tiếp thu [[Hán học]] ngày càng kém, điều này gây gánh nặng cho sự khai dân trí và cả trị an chung. Vì thế, năm 1924, Nha học chính Đông Pháp ủy thác 4 học giả có bằng thông ngôn [[Pháp]] là các vị Lệ Thần [[Trần Trọng Kim]], Ôn Như [[Nguyễn Văn Ngọc]], [[Đặng Đình Phúc]], [[Đỗ Thận]] biên soạn hai bộ ''[[Quốc văn giáo khoa thư]]'' và ''[[Luân lý giáo khoa thư]]'', gọi chung là '''Việt Nam tiểu học tùng thư'''.
+
Sau [[Đệ Nhất thế chiến]], chính phủ [[Liên bang Đông Dương|Đông Pháp]] tiến hành cuộc khai thác thuộc địa thứ nhì trong bối cảnh [[khoa cử]] đã kết thúc từ lâu, các thế hệ hậu sinh tiếp thu [[Hán học]] ngày càng kém, điều này gây gánh nặng cho sự khai trí chấn khí và cả trị an chung. Vì thế, năm 1924, Nha học chính Đông Pháp ủy thác 4 học giả có bằng thông ngôn [[Pháp]] là các vị Lệ Thần [[Trần Trọng Kim]], Ôn Như [[Nguyễn Văn Ngọc]], [[Đặng Đình Phúc]], [[Đỗ Thận]] biên soạn hai bộ ''Quốc văn giáo khoa thư'' và ''[[Luân lý giáo khoa thư]]'', gọi chung là '''Việt Nam tiểu học tùng thư'''. Việc này nhằm chuẩn hóa công tác giảng học, đồng thời cả giáo sư và học trò dễ tiếp cận tân văn hóa.
 
==Văn hóa==
 
==Văn hóa==
 
==Tham khảo==
 
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 19:30, ngày 23 tháng 10 năm 2020

UnderCon icon.svg Mục từ này chưa được bình duyệt và có thể cần sự giúp đỡ của bạn để hoàn thiện.

Quốc văn giáo khoa thư (國文教科書) là nhan đề bộ ba tùng thư sơ học yếu lược do Nha học chính Đông Pháp ấn hành năm 1926.

Lịch sử

Sau Đệ Nhất thế chiến, chính phủ Đông Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa thứ nhì trong bối cảnh khoa cử đã kết thúc từ lâu, mà các thế hệ hậu sinh tiếp thu Hán học ngày càng kém, điều này gây gánh nặng cho sự khai trí chấn khí và cả trị an chung. Vì thế, năm 1924, Nha học chính Đông Pháp ủy thác 4 học giả có bằng thông ngôn Pháp là các vị Lệ Thần Trần Trọng Kim, Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận biên soạn hai bộ Quốc văn giáo khoa thưLuân lý giáo khoa thư, gọi chung là Việt Nam tiểu học tùng thư. Việc này nhằm chuẩn hóa công tác giảng học, đồng thời cả giáo sư và học trò dễ tiếp cận tân văn hóa.

Văn hóa

Tham khảo

Liên kết