Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Lê Tuấn”
(LÊ TUẤN)
 
 
(Không hiển thị 3 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
<big>THƯỢNG THƯ - HIỆP BIỆN ĐẠI HỌC SĨ LÊ TUẤN</big>
+
{{mới}}
<br>
+
'''Lê Tuấn''' (tên trong chữ Hán: 黎峻, sinh năm Mậu Dần 1818, mất năm 1874) là [[thượng thư]], hiệp biện đại học sĩ, của triều đình [[nhà Nguyễn]], dưới thời vua [[Tự Đức]]. Ông đã tham gia hoạt động ngoại giao với hai lần làm chánh sứ, ở Trung Quốc và Pháp, phụ trách đánh dẹp thổ phỉ và giặc biển ở Quảng Yên, khơi thông đường thủy với Bắc Thành, trong đó có đào lại kênh thần đầu và kênh rác. Các tác phẩm của ông là “Yên thiều bút lục” và “Như thanh nhật ký nay được lưu giữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, cùng một số tác phẩm thơ văn không còn được lưu giữ. Với trách nhiệm Phó Tổng tài Quốc sử quán, ông tham gia biên soạn bộ sử “Đại nam thực lục chính biên”.
THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ MỘT VÀI TƯ LIỆU LỊCH SỬ
+
 
+
Sau khi mất, ông được triều đình nhà Nguyễn thờ ở đền Hiền Lương, thuộc kinh đô Huế, đồng thời ban chiếu chỉ cho xây đền thờ tại quê nhà.
Thượng thư - Hiệp biện đại học sĩ Lê Tuấn (黎峻) sinh năm Mậu Dần (1818)( ) tại làng Mỹ Lụ, tổng Hà Trung nay là xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Thủa nhỏ Lê Tuấn nổi tiếng là người thông minh, hiếu học nhưng cũng rất thành thạo công việc nông gia.
+
 
Lê Tuấn đậu tú tài năm Nhâm Dần (1842), đậu cử nhân năm Tân Hợi (1851), đậu Nhị giáp Tiến sĩ tức Hoàng giáp năm Quý Sửu – Năm Tự Đức thứ sáu (1853)( ).
+
==Tiểu sử==
<br>
+
Lê Tuấn sinh tại làng Mỹ Lụ, tổng Hà Trung, nay là xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống học hành. Thủa nhỏ Lê Tuấn được biết đến là người thông minh, hiếu học nhưng cũng rất thành thạo công việc nông gia.
Gia đình ông nổi danh học hành. Hai người anh của ông là Lê Đức đậu Phó bảng năm 1842, Lê Doãn đậu Cử nhân năm 1844, con trai đầu của ông là Nhất Hoàn đậu cử nhân năm 1873.
+
 
Sách “Quốc Triều đăng khoa lục” chép “Lê Tuấn: cha, con, anh, em cùng thi đậu”.
+
Lê Tuấn đậu tú tài năm Nhâm Dần 1842. Cùng thời gian này, hai người anh của ông là Lê Đức đậu Phó bảng năm 1842, Lê Doãn đậu Cử nhân năm 1844. Năm Tân Hợi 1851, Lê Tuấn đậu cử nhân, và đến năm Quý Sửu, năm Tự Đức thứ sáu 1853, ông đậu Nhị giáp Tiến sĩ tức Hoàng giáp.
<br>
+
 
<br>
+
Sách “Quốc Triều đăng khoa lục” chép “Lê Tuấn: cha, con, anh, em cùng thi đậu”. Sau này, con trai đầu của ông là Lê Nhất Hoàn đậu cử nhân năm 1873.
Sau khi đậu Hoàng Giáp, Lê Tuấn lần lượt được giữ các chức vụ: Hàn lâm viện tu soạn, tri phủ huyện Nghĩa Hưng, sau về kinh làm Giám sát ngự sử. <br>
+
 
Năm Tự Đức thứ 12 (1859) Hiệp tá Hoàng giáp Lê Tuấn được cử ra đổng lý việc đào, khơi lại nhiều đoạn kênh để thông thương đường thủy với Bắc Thành. Sách “Đại nam nhất thống chí” tập 2 chép: “Đào lại kênh rác và kênh thần đầu”. <br>
+
Sau khi đậu Hoàng Giáp, Lê Tuấn lần lượt được giữ các chức vụ: Hàn lâm viện tu soạn, tri phủ huyện Nghĩa Hưng, sau về kinh làm Giám sát ngự sử.  
Năm 1863 được thăng chức Án sát Nam Định, sau thăng làm Bố chánh Thanh hóa. <br>
+
 
Năm Tự Đức thứ 21 (1868) thăng Hàn lâm viện trực học sĩ và sung làm Chánh sứ đi sang Nhà Thanh, lúc trở về thăng Tham tri bộ hình, sau thăng đến Thượng thư, sung Bắc Kỳ thị sự kiêm Kinh lược đại thần. <br>
+
Năm Tự Đức thứ 12 (1859) Hiệp tá Hoàng giáp Lê Tuấn được cử ra đổng lý việc đào, khơi lại nhiều đoạn kênh để thông thương đường thủy với Bắc Thành. Sách “Đại nam nhất thống chí” tập 2 chép: “Đào lại kênh rác và kênh thần đầu”.
Năm 1873 sung làm Chánh sứ sang Pháp, nhưng trong quá trình đàm phán với Thống đốc Dupre, đại diện toàn quyền của triều đình Pháp tại Nam Kỳ, ông bị bệnh nặng. <br>
+
 
Ngày 28 tháng Giêng năm Giáp Tuất (1874)( ), hai ngày sau khi ký Hòa ước Giáp Tuất 1874, ông mất tại Gia Định, hưởng thọ 57 tuổi( ). Người Pháp cho tầu thủy hộ tống linh cữu ông cùng sứ bộ về Huế( ).
+
Năm 1863 được thăng chức Án sát Nam Định, sau thăng làm Bố chánh Thanh hóa.  
<br>
+
 
Được tin báo tang, vua Tự Đức vô cùng thương tiếc và tặng Thượng thư Lê Tuấn chức “Hiệp biện đại học sĩ” (Chức quan hàm nhất phẩm), rồi ban vàng, lụa để lo việc tang, lại hạ sắc: Khi đám tang về đến kinh thành Huế dừng lại. Vua Tự Đức thân chinh làm bài điếu văn tự thuật tình nghĩa lúc sinh thời rất tha thiết, thương tiếc và sai hoàng tử trưởng là Ưng Chân đến tế linh cữu Lê Tuấn để tỏ lòng đặc ân. Bài văn điếu có câu cuối cùng như sau “Trẫm đặc chuyết tương tri chí tình vì sổ ngôn, điện sổ trản dĩ tận quân thần thủy chung” (Nghĩa là: Trẫm nghĩ đến mối tương tri viết vài lời, rót mấy chén để tỏ cái nghĩa vua tôi có trước có sau).
+
Năm Tự Đức thứ 21 (1868) thăng Hàn lâm viện trực học sĩ và sung làm Chánh sứ đi sang Nhà Thanh, lúc trở về thăng Tham tri bộ hình, sau thăng đến Thượng thư, sung Bắc Kỳ thị sự kiêm Kinh lược đại thần.  
<br>
+
 
<br>
+
Năm 1873 sung làm Chánh sứ sang Pháp, nhưng trong quá trình đàm phán với Thống đốc Dupre, đại diện toàn quyền của triều đình Pháp tại Nam Kỳ, ông bị bệnh nặng.  
Trong 21 năm làm quan trong triều, ngoài trấn, bất cứ cương vị nào, Lê Tuấn đều nổi tiếng thanh liêm, tài đức vẹn toàn và hai lần được sung làm chánh sứ thời ấy, quả không mấy người sánh được như ông, nên khi mất, được triều đình ân vinh thờ ở đền Hiền Lương (Kinh đô Huế) đồng thời ban chiếu chỉ cho xây đền thờ tại quê nhà.
+
 
<br><br>
+
Ngày 28 tháng Giêng năm Giáp Tuất (1874), hai ngày sau khi ký Hòa ước Giáp Tuất 1874, ông mất tại Gia Định, hưởng thọ 57 tuổi. Người Pháp cho tầu thủy hộ tống linh cữu ông cùng sứ bộ về Huế.
 +
 
 +
Vua Tự Đức đã truy tặng Thượng thư Lê Tuấn chức “Hiệp biện đại học sĩ” (Chức quan hàm nhất phẩm), rồi ban vàng, lụa để lo việc tang. Khi đám tang về đến kinh thành Huế dừng lại, vua Tự Đức thân chinh làm bài điếu văn tự thuật tình nghĩa lúc sinh thời rất tha thiết, thương tiếc và sai hoàng tử trưởng là Ưng Chân đến tế linh cữu Lê Tuấn để tỏ lòng đặc ân. Bài văn điếu có câu cuối cùng như sau “Trẫm đặc chuyết tương tri chí tình vì sổ ngôn, điện sổ trản dĩ tận quân thần thủy chung” (Trẫm nghĩ đến mối tương tri viết vài lời, rót mấy chén để tỏ cái nghĩa vua tôi có trước có sau).
 +
 
 +
==Ảnh hưởng và di sản==
 +
Lê Tuấn đã hai lần được sung Chánh sứ đi Trung Quốc, Chánh sứ đi Pháp. Năm 1871 ông được cử đi đến các tỉnh biên giới phía Bắc để đánh dẹp nạn thổ phỉ. Về việc này Đại nam liệt truyện chép: ''Bây giờ ở biên giới Bắc kỳ, bọn thổ phỉ tràn Quảng Yên, giặc biển cũng tụ tập làm trở ngại, vua cho Lê Tuấn sung Khâm sứ bắc kỳ thị sự lại kiêm Kinh lược đại thần. Lê Tuấn đăng sớ nói về tình hình giặc và tâu bày công việc xếp đặt về sau ở các tỉnh ven biển, tất cả có 9 điều, được nhà vua đánh giá rất cao, Lê Tuấn thường mang một đạo quân lẻ loi vào sâu nơi trọng địa, giặc đột nhiên đến vây. Mọi người đều kinh hoàng, nhưng Lê Tuấn sắc vẫn bình tĩnh như thường, từ từ trù tính kế hoạch , cuối cùng cũng giải được vòng vây, vua nghe tin khen ngợi''.
 +
 
 +
Trước tác của ông để lại đến nay chỉ còn hai quyển “Yên thiều bút lục” (văn), “Như thanh nhật ký” (sử - văn) viết khi ông đi sứ Trung Quốc về. Ngoài ra, ông còn làm Phó Tổng tài Quốc sử quán, tham gia biên soạn bộ sử “Đại Nam thực lục chính biên” (Đệ tam kỷ - Quyển thủ), là bộ sử chính thống của nhà Nguyễn.
  
Mộ phần ông được táng tại xứ Động Am, xã Kỳ Hoa, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Đền thờ ông được xây dựng năm giáp Ngọ (1894) gồm thượng điện và trung điện tại xóm Thanh Sơn, xã Kỳ Văn. Trải qua một thời gian dài, đền thờ bị hư hỏng và xuống cấp nghiêm trọng. <br>
+
Mộ phần ông được táng tại xứ Động Am, xã Kỳ Hoa, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Đền thờ ông được xây dựng năm giáp Ngọ (1894) gồm thượng điện và trung điện tại xóm Thanh Sơn, xã Kỳ Văn. Trải qua một thời gian dài, đền thờ bị hư hỏng và xuống cấp nghiêm trọng. Năm 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã ra quyết định công nhận Thượng thư Lê Tuấn là danh nhân văn hóa – lịch sử và đền thờ của ông là di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh. Năm 2015 và 2016, với sự hỗ trợ kinh phí của tỉnh Hà Tĩnh và một phần đóng góp của con cháu cùng những người yêu mến ông, Ủy ban nhân dân xã Kỳ Văn đã tiến hành trùng tu, tôn tạo thượng điện và làm mới trung điện. Tại di tích còn lưu giữ nhiều hiện vật như: thước lỗ ban, biển tiến sĩ, đại tự bằng chữ hán, biển vinh quy bái tổ, trong đó đáng chú ý là bức ảnh Lê Tuấn được vẽ truyền thần từ thế kỷ 19, được cố Bộ trưởng ngoại giao Xuân Thủy sao chụp lại về tặng cho gia đình nhân chuyến đi công tác ở Pari, Pháp.
<br>
 
Năm 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã ra quyết định công nhận Thượng thư Lê Tuấn là danh nhân văn hóa – lịch sử và đền thờ của ông là di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh. Năm 2015 và 2016, với sự hỗ trợ kinh phí của tỉnh Hà Tĩnh và một phần đóng góp của con cháu cùng những người yêu mến ông, Ủy ban nhân dân xã Kỳ Văn đã tiến hành trùng tu, tôn tạo thượng điện và làm mới trung điện có quy mô xây dựng xứng tầm với công lao và sự nghiệp của danh nhân.
 
<br>
 
Tại di tích còn lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị như: Thước lỗ ban, biển tiến sĩ, đại tự bằng chữ hán, biển vinh quy bái tổ, trong đó đáng chú ý là bức ảnh Lê Tuấn được vẽ truyền thần từ thế kỷ 19, được cố Bộ trưởng ngoại giao Xuân Thủy sao chụp lại về tặng cho gia đình nhân chuyến đi công tác ở Pari, Pháp.
 
Đây là những nguồn tư liệu quý cần được bảo quản chu đáo để tìm hiểu thêm về thân thế sự nghiệp của Lê Tuấn, đồng thời góp phần nghiên cứu về giai đoạn lịch sử đương thời.
 
<br>
 
<br>
 
Trước tác của ông để lại đến nay chỉ còn hai quyển “Yên thiều bút lục” (văn), “Như thanh nhật ký” (sử - văn) viết khi ông đi sứ Trung Quốc về. Ngoài ra, ông còn làm Phó Tổng tài Quốc sử quán, tham gia biên soạn bộ sử “Đại Nam thực lục chính biên”(Đệ tam kỷ - Quyển thủ), là bộ sử chính thống của nhà Nguyễn.
 
<br>
 
<br>
 
Lê Tuấn là người đức độ và công minh, được vua Tự Đức tin yêu và trọng dụng, nên chỉ trong 10 năm, từ chức tri phủ, ông đã được cất nhắc lên Thượng thư bộ Hình và được giao thêm nhiều trọng trách. Ngoài hai lần sung Chánh sứ đi Trung Quốc, Chánh sứ đi Pháp, ông còn được giao giải quyết nhiều công việc phức tạp trong nước. Năm 1871 ông được cử đi đến các tỉnh biên giới phía Bắc để đánh dẹp nạn thổ phỉ, chỉ trong một thời gian ngắn các dư Đảng thổ phỉ bị đánh tan. Về việc này Đại nam liệt truyện chép: “Bây giờ ở biên giới Bắc kỳ, bọn thổ phỉ tràn ở Quảng Yên, giặc biển cũng tụ tập làm trở ngại, vua cho Lê Tuấn sung Khâm sứ bắc kỳ thị sự lại kiêm Kinh lược đại thần. Lê Tuấn đăng sớ nói về tình hình giặc và tâu bày công việc xếp đặt về sau ở các tỉnh ven biển, tất cả có 9 điều, được nhà vua đánh giá rất cao, Lê Tuấn thường mang một đạo quân lẻ loi vào sâu nơi trọng địa, giặc đột nhiên đến vây. Mọi người đều kinh hoàng, nhưng Lê Tuấn sắc vẫn bình tĩnh như thường, từ từ trù tính kế hoạch , cuối cùng cũng giải được vòng vây, vua nghe tin khen ngợi”.
 
<br>
 
<br>
 
TÓM LẠI
 
<br>
 
Thượng thư - Hiệp biện đại học sĩ Lê Tuấn thọ 57 tuổi, sinh ra và lớn lên ở làng Mỹ Lụ, tổng Hà Trung nay là xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trong một gia đình nổi danh học hành, đỗ đạt. Ông là một quan đại thần thanh liêm, đức độ, có nhiều tài năng nổi trội về học vấn, ngoại giao, thao lược quân sự, sáng tác các tác phẩm văn chương, và thành thạo nghề nông. Ông có công lớn trong việc đánh dẹp bọn thổ phỉ và giặc biển ở Quảng Yên, đào khơi lại nhiều đoạn kênh để khơi thông đường thủy với Bắc Thành, nhất là đào lại kênh thần đầu và kênh rác. Ông để lại hai tác phẩm “Yên thiều bút lục” và “Như thanh nhật ký”. Hai tác phẩm này được lưu giữ tại thư viện quốc gia. Với trách nhiệm Phó Tổng tài Quốc sử quán, ông tham gia biên soạn bộ sử đồ sộ “Đại nam thực lục chính biên”. Ông còn có nhiều thơ văn, nhưng rất tiếc hiện nay không còn lưu giữ được. Sau khi mất và cho tới nay ông vẫn được lịch sử và dân tộc tôn vinh, ca ngợi, công đức của ông còn mãi được hậu thế lưu truyền, học tập và noi theo.
 
 
   
 
   
 
+
==Tham khảo==
<br>
+
*Gia phả Chi Cụ Tặng, Họ Lê Mỹ Lụ, 2008.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
+
*Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn. Phạm Đức Thành Dũng và một số người khác, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế - Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2000.
<br>
+
*Quốc triều khoa bảng lục. Cao Xuân Dục biên soạn.
1. Gia phả Chi Cụ Tặng, Họ Lê Mỹ Lụ, 2008.
+
*Đại Nam thực lục. Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Viện Sử học dịch. Nhà xuất bản giáo dục in năm 2001.
<br>
+
*Đại Nam liệt truyện. Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Viện Sử học dịch. Nhà xuất bản Thuận hóa, Huế in năm 2006.
2. Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn. Phạm Đức Thành Dũng và một số người khác, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế - Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2000.
+
*Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919. Ngô Đức Thọ chủ biên. Nhà xuất bản Văn học in năm 2006.
<br>
+
*Quốc triều chánh biên toát yếu. Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Quốc sử quán triều Nguyễn dịch (1925).
3. Quốc triều khoa bảng lục. Cao Xuân Dục biên soạn.
+
*East Asian History and Culture Review, Cross-Currents, E-Journal No. 11, 6/2014.
<br>
+
[[Thể loại:Người Việt Nam]]
4. Đại Nam thực lục. Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Viện Sử học dịch. Nhà xuất bản giáo dục in năm 2001.
+
[[Thể loại:Triều Nguyễn]]
<br>
 
5. Đại Nam liệt truyện. Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Viện Sử học dịch. Nhà xuất bản Thuận hóa, Huế in năm 2006.
 
<br>
 
6. Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919. Ngô Đức Thọ chủ biên. Nhà xuất bản Văn học in năm 2006.
 
<br>
 
7. Quốc triều chánh biên toát yếu. Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Quốc sử quán triều Nguyễn dịch (1925).
 
<br>
 
8. East Asian History and Culture Review, Cross-Currents, E-Journal No. 11, 6/2014.
 

Bản hiện tại lúc 10:53, ngày 21 tháng 10 năm 2020

Lê Tuấn (tên trong chữ Hán: 黎峻, sinh năm Mậu Dần 1818, mất năm 1874) là thượng thư, hiệp biện đại học sĩ, của triều đình nhà Nguyễn, dưới thời vua Tự Đức. Ông đã tham gia hoạt động ngoại giao với hai lần làm chánh sứ, ở Trung Quốc và Pháp, phụ trách đánh dẹp thổ phỉ và giặc biển ở Quảng Yên, khơi thông đường thủy với Bắc Thành, trong đó có đào lại kênh thần đầu và kênh rác. Các tác phẩm của ông là “Yên thiều bút lục” và “Như thanh nhật ký nay được lưu giữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, cùng một số tác phẩm thơ văn không còn được lưu giữ. Với trách nhiệm Phó Tổng tài Quốc sử quán, ông tham gia biên soạn bộ sử “Đại nam thực lục chính biên”.

Sau khi mất, ông được triều đình nhà Nguyễn thờ ở đền Hiền Lương, thuộc kinh đô Huế, đồng thời ban chiếu chỉ cho xây đền thờ tại quê nhà.

Tiểu sử[sửa]

Lê Tuấn sinh tại làng Mỹ Lụ, tổng Hà Trung, nay là xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống học hành. Thủa nhỏ Lê Tuấn được biết đến là người thông minh, hiếu học nhưng cũng rất thành thạo công việc nông gia.

Lê Tuấn đậu tú tài năm Nhâm Dần 1842. Cùng thời gian này, hai người anh của ông là Lê Đức đậu Phó bảng năm 1842, Lê Doãn đậu Cử nhân năm 1844. Năm Tân Hợi 1851, Lê Tuấn đậu cử nhân, và đến năm Quý Sửu, năm Tự Đức thứ sáu 1853, ông đậu Nhị giáp Tiến sĩ tức Hoàng giáp.

Sách “Quốc Triều đăng khoa lục” chép “Lê Tuấn: cha, con, anh, em cùng thi đậu”. Sau này, con trai đầu của ông là Lê Nhất Hoàn đậu cử nhân năm 1873.

Sau khi đậu Hoàng Giáp, Lê Tuấn lần lượt được giữ các chức vụ: Hàn lâm viện tu soạn, tri phủ huyện Nghĩa Hưng, sau về kinh làm Giám sát ngự sử.

Năm Tự Đức thứ 12 (1859) Hiệp tá Hoàng giáp Lê Tuấn được cử ra đổng lý việc đào, khơi lại nhiều đoạn kênh để thông thương đường thủy với Bắc Thành. Sách “Đại nam nhất thống chí” tập 2 chép: “Đào lại kênh rác và kênh thần đầu”.

Năm 1863 được thăng chức Án sát Nam Định, sau thăng làm Bố chánh Thanh hóa.

Năm Tự Đức thứ 21 (1868) thăng Hàn lâm viện trực học sĩ và sung làm Chánh sứ đi sang Nhà Thanh, lúc trở về thăng Tham tri bộ hình, sau thăng đến Thượng thư, sung Bắc Kỳ thị sự kiêm Kinh lược đại thần.

Năm 1873 sung làm Chánh sứ sang Pháp, nhưng trong quá trình đàm phán với Thống đốc Dupre, đại diện toàn quyền của triều đình Pháp tại Nam Kỳ, ông bị bệnh nặng.

Ngày 28 tháng Giêng năm Giáp Tuất (1874), hai ngày sau khi ký Hòa ước Giáp Tuất 1874, ông mất tại Gia Định, hưởng thọ 57 tuổi. Người Pháp cho tầu thủy hộ tống linh cữu ông cùng sứ bộ về Huế.

Vua Tự Đức đã truy tặng Thượng thư Lê Tuấn chức “Hiệp biện đại học sĩ” (Chức quan hàm nhất phẩm), rồi ban vàng, lụa để lo việc tang. Khi đám tang về đến kinh thành Huế dừng lại, vua Tự Đức thân chinh làm bài điếu văn tự thuật tình nghĩa lúc sinh thời rất tha thiết, thương tiếc và sai hoàng tử trưởng là Ưng Chân đến tế linh cữu Lê Tuấn để tỏ lòng đặc ân. Bài văn điếu có câu cuối cùng như sau “Trẫm đặc chuyết tương tri chí tình vì sổ ngôn, điện sổ trản dĩ tận quân thần thủy chung” (Trẫm nghĩ đến mối tương tri viết vài lời, rót mấy chén để tỏ cái nghĩa vua tôi có trước có sau).

Ảnh hưởng và di sản[sửa]

Lê Tuấn đã hai lần được sung Chánh sứ đi Trung Quốc, Chánh sứ đi Pháp. Năm 1871 ông được cử đi đến các tỉnh biên giới phía Bắc để đánh dẹp nạn thổ phỉ. Về việc này Đại nam liệt truyện chép: Bây giờ ở biên giới Bắc kỳ, bọn thổ phỉ tràn ở Quảng Yên, giặc biển cũng tụ tập làm trở ngại, vua cho Lê Tuấn sung Khâm sứ bắc kỳ thị sự lại kiêm Kinh lược đại thần. Lê Tuấn đăng sớ nói về tình hình giặc và tâu bày công việc xếp đặt về sau ở các tỉnh ven biển, tất cả có 9 điều, được nhà vua đánh giá rất cao, Lê Tuấn thường mang một đạo quân lẻ loi vào sâu nơi trọng địa, giặc đột nhiên đến vây. Mọi người đều kinh hoàng, nhưng Lê Tuấn sắc vẫn bình tĩnh như thường, từ từ trù tính kế hoạch , cuối cùng cũng giải được vòng vây, vua nghe tin khen ngợi.

Trước tác của ông để lại đến nay chỉ còn hai quyển “Yên thiều bút lục” (văn), “Như thanh nhật ký” (sử - văn) viết khi ông đi sứ Trung Quốc về. Ngoài ra, ông còn làm Phó Tổng tài Quốc sử quán, tham gia biên soạn bộ sử “Đại Nam thực lục chính biên” (Đệ tam kỷ - Quyển thủ), là bộ sử chính thống của nhà Nguyễn.

Mộ phần ông được táng tại xứ Động Am, xã Kỳ Hoa, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Đền thờ ông được xây dựng năm giáp Ngọ (1894) gồm thượng điện và trung điện tại xóm Thanh Sơn, xã Kỳ Văn. Trải qua một thời gian dài, đền thờ bị hư hỏng và xuống cấp nghiêm trọng. Năm 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã ra quyết định công nhận Thượng thư Lê Tuấn là danh nhân văn hóa – lịch sử và đền thờ của ông là di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh. Năm 2015 và 2016, với sự hỗ trợ kinh phí của tỉnh Hà Tĩnh và một phần đóng góp của con cháu cùng những người yêu mến ông, Ủy ban nhân dân xã Kỳ Văn đã tiến hành trùng tu, tôn tạo thượng điện và làm mới trung điện. Tại di tích còn lưu giữ nhiều hiện vật như: thước lỗ ban, biển tiến sĩ, đại tự bằng chữ hán, biển vinh quy bái tổ, trong đó đáng chú ý là bức ảnh Lê Tuấn được vẽ truyền thần từ thế kỷ 19, được cố Bộ trưởng ngoại giao Xuân Thủy sao chụp lại về tặng cho gia đình nhân chuyến đi công tác ở Pari, Pháp.

Tham khảo[sửa]

  • Gia phả Chi Cụ Tặng, Họ Lê Mỹ Lụ, 2008.
  • Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn. Phạm Đức Thành Dũng và một số người khác, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế - Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2000.
  • Quốc triều khoa bảng lục. Cao Xuân Dục biên soạn.
  • Đại Nam thực lục. Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Viện Sử học dịch. Nhà xuất bản giáo dục in năm 2001.
  • Đại Nam liệt truyện. Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Viện Sử học dịch. Nhà xuất bản Thuận hóa, Huế in năm 2006.
  • Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919. Ngô Đức Thọ chủ biên. Nhà xuất bản Văn học in năm 2006.
  • Quốc triều chánh biên toát yếu. Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Quốc sử quán triều Nguyễn dịch (1925).
  • East Asian History and Culture Review, Cross-Currents, E-Journal No. 11, 6/2014.