(Không hiển thị phiên bản của cùng người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
<indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | <indicator name="mới">[[File:UnderCon icon.svg|40px|link={{TALKPAGENAME}}#Bình duyệt|alt=Mục từ này cần được bình duyệt|Mục từ này cần được bình duyệt]]</indicator> | ||
− | ''' | + | '''Báo ảnh Việt Nam ''' là báo đối ngoại chính thức bằng ảnh của Việt Nam. Số đầu tiên ra mắt bạn đọc ngày 15 tháng 10 năm 1954 với tên gọi ''Hình ảnh Việt Nam'' đưa tin và hình ảnh về chiến thắng lịch sử Điện biên phủ (7.5.1954) và chào mừng ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10 tháng 10 năm 1954). |
+ | |||
Thời gian đầu báo do ông Đào Duy Kỳ phụ trách (từ năm 1954 đến tháng 10.1955) và thuộc Bộ Văn hóa Thông tin, sau thuộc Ủy ban Liên lạc Văn hóa với nước ngoài, sau nữa về Ban Tuyên huấn Trung ương, và từ năm 1977 đến nay trực thuộc Thông tấn xã Việt Nam với tên chính thức là ''Báo Ảnh Việt Nam (BAVN)''. | Thời gian đầu báo do ông Đào Duy Kỳ phụ trách (từ năm 1954 đến tháng 10.1955) và thuộc Bộ Văn hóa Thông tin, sau thuộc Ủy ban Liên lạc Văn hóa với nước ngoài, sau nữa về Ban Tuyên huấn Trung ương, và từ năm 1977 đến nay trực thuộc Thông tấn xã Việt Nam với tên chính thức là ''Báo Ảnh Việt Nam (BAVN)''. | ||
Chủ nhiệm kiêm Tổng biên tập đầu tiên của ''BAVN'' là nhà báo Ngô Đức Mậu (1955 - 1966). Bốn năm đầu báo ra được mười số và in tại Trung Quốc, đến năm 1958 được đưa về in tại nhà máy in Tiến Bộ ở Hà Nội. Từ năm 1959, báo xuất bản hằng tháng, mỗi tháng một số. | Chủ nhiệm kiêm Tổng biên tập đầu tiên của ''BAVN'' là nhà báo Ngô Đức Mậu (1955 - 1966). Bốn năm đầu báo ra được mười số và in tại Trung Quốc, đến năm 1958 được đưa về in tại nhà máy in Tiến Bộ ở Hà Nội. Từ năm 1959, báo xuất bản hằng tháng, mỗi tháng một số. | ||
+ | |||
Ngay từ số đầu tiên, BAVN đã đem đến cho bạn đọc những hình ảnh đẹp về một dân tộc vừa giành được thắng lợi lừng lẫy trong (Bìa 1 số đầu tiên báo Hình ảnh Việt Nam) cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa thực dân, đó là những hình ảnh về chiến thắng Điện Biên Phủ. Tiếp đó, báo đã liên tục giới thiệu công cuộc khôi phục, phát triển kinh tế ở miền Bắc và cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam. Thời kỳ này, ''BAVN'' được in bằng các thứ tiếng Việt, Anh, Pháp, Nga và Trung Quốc; phát hành ra nhiều nước và đưa cả vào miền Nam bằng những con đường khác nhau. Từ năm 1964, khi Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, phóng viên của báo đã có mặt ở những nơi ác liệt, phản ánh kịp thời chiến thắng của nhân dân cả nước. Nhiều hình ảnh và tấm gương vừa chiến đấu vừa sản xuất cũng như hình ảnh về sự tàn phá của giặc Mỹ ở miền Bắc và những tội ác của Mỹ ngụy ở miền Nam đăng trên ''BAVN'' đã gây xúc động bạn bè khắp năm châu và thu hút sự ủng hộ của nhân dân thế giới đối với cuộc kháng chiến của nhân Việt Nam. Để phản ánh đầy đủ hơn cuộc chiến đấu của đồng bào miền Nam, BAVN đã cử nhiều phóng viên vào chiến trường và vùng giải phóng. Trong lúc làm nhiệm vụ ở chiến trường có người đã hy sinh, có người bị thương. Trong [[chiến dịch Hồ Chí Minh]], phóng viên của ''BAVN'' đã bám theo nhiều mũi tiến công, ghi lại những hình ảnh về chiến thắng lịch sử giải phóng hoàn toàn miền Nam để gửi đến nhân dân toàn thế giới. | Ngay từ số đầu tiên, BAVN đã đem đến cho bạn đọc những hình ảnh đẹp về một dân tộc vừa giành được thắng lợi lừng lẫy trong (Bìa 1 số đầu tiên báo Hình ảnh Việt Nam) cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa thực dân, đó là những hình ảnh về chiến thắng Điện Biên Phủ. Tiếp đó, báo đã liên tục giới thiệu công cuộc khôi phục, phát triển kinh tế ở miền Bắc và cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam. Thời kỳ này, ''BAVN'' được in bằng các thứ tiếng Việt, Anh, Pháp, Nga và Trung Quốc; phát hành ra nhiều nước và đưa cả vào miền Nam bằng những con đường khác nhau. Từ năm 1964, khi Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, phóng viên của báo đã có mặt ở những nơi ác liệt, phản ánh kịp thời chiến thắng của nhân dân cả nước. Nhiều hình ảnh và tấm gương vừa chiến đấu vừa sản xuất cũng như hình ảnh về sự tàn phá của giặc Mỹ ở miền Bắc và những tội ác của Mỹ ngụy ở miền Nam đăng trên ''BAVN'' đã gây xúc động bạn bè khắp năm châu và thu hút sự ủng hộ của nhân dân thế giới đối với cuộc kháng chiến của nhân Việt Nam. Để phản ánh đầy đủ hơn cuộc chiến đấu của đồng bào miền Nam, BAVN đã cử nhiều phóng viên vào chiến trường và vùng giải phóng. Trong lúc làm nhiệm vụ ở chiến trường có người đã hy sinh, có người bị thương. Trong [[chiến dịch Hồ Chí Minh]], phóng viên của ''BAVN'' đã bám theo nhiều mũi tiến công, ghi lại những hình ảnh về chiến thắng lịch sử giải phóng hoàn toàn miền Nam để gửi đến nhân dân toàn thế giới. | ||
+ | |||
Là tờ báo bằng ảnh, một loại hình rất mới ở Việt Nam nên khi mới ra đời, ''BAVN'' gặp không ít khó khăn về kỹ năng nghiệp vụ, về đội ngũ phóng viên. Từ năm 1965, nhiều vấn đề nghiệp vụ của tờ báo đã được định hình. Năm 1967, khi nhà báo Lê Bá Thuyên, phó Tổng viên tập Việt Nam Thông tấn xã được cử sang làm Chủ nhiệm kiêm Tổng biên tập báo thay ông Ngô Đức Mậu nhận nhiệm vụ khác, ông đã cùng tập thể cán bộ, phóng viên đổi mới tờ báo và tăng cường đội ngũ phóng viên cho báo. Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học được báo tuyển dụng gửi sang [[Liên Xô]] và [[Công hòa dân chủ Đức]] học báo chí, đặc biệt là nhiếp ảnh. Cũng từ 1965, khi báo ''Hình ảnh quân đội'' ngừng xuất bản, [[Tổng cục chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đã đề nghị Báo Ảnh Việt Nam đảm nhiệm thêm phần tuyên truyền về lực lượng vũ trang và biệt phái một số phóng viên, biên tập viên về BAVN để triển khai nhiệm vụ này. Thời gian này phóng sự ảnh dần dần chiếm ưu thế trên mặt báo, nhất là khi đội ngũ phóng viên ảnh mới được tăng cường. Năm 1967, ''BAVN'' ra thêm bản tiếng Tây ban nha phát hành tại [[Cuba]] và [[các nước Mỹ Latinh khác]]. | Là tờ báo bằng ảnh, một loại hình rất mới ở Việt Nam nên khi mới ra đời, ''BAVN'' gặp không ít khó khăn về kỹ năng nghiệp vụ, về đội ngũ phóng viên. Từ năm 1965, nhiều vấn đề nghiệp vụ của tờ báo đã được định hình. Năm 1967, khi nhà báo Lê Bá Thuyên, phó Tổng viên tập Việt Nam Thông tấn xã được cử sang làm Chủ nhiệm kiêm Tổng biên tập báo thay ông Ngô Đức Mậu nhận nhiệm vụ khác, ông đã cùng tập thể cán bộ, phóng viên đổi mới tờ báo và tăng cường đội ngũ phóng viên cho báo. Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học được báo tuyển dụng gửi sang [[Liên Xô]] và [[Công hòa dân chủ Đức]] học báo chí, đặc biệt là nhiếp ảnh. Cũng từ 1965, khi báo ''Hình ảnh quân đội'' ngừng xuất bản, [[Tổng cục chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đã đề nghị Báo Ảnh Việt Nam đảm nhiệm thêm phần tuyên truyền về lực lượng vũ trang và biệt phái một số phóng viên, biên tập viên về BAVN để triển khai nhiệm vụ này. Thời gian này phóng sự ảnh dần dần chiếm ưu thế trên mặt báo, nhất là khi đội ngũ phóng viên ảnh mới được tăng cường. Năm 1967, ''BAVN'' ra thêm bản tiếng Tây ban nha phát hành tại [[Cuba]] và [[các nước Mỹ Latinh khác]]. | ||
+ | |||
Từ 1973 đến 1975 do nhu cầu tuyên truyền của [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] (CPCMLT), một bộ phận của ''BAVN'' được tách ra để thành lập Báo ''Ảnh Giải phóng'', trực thuộc CP.72 (Bộ Ngoại giao của CPCMLT). Tờ báo này ra được tám số cho đến khi thống nhất đất nước lại sát nhập về ''BAVN''. | Từ 1973 đến 1975 do nhu cầu tuyên truyền của [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] (CPCMLT), một bộ phận của ''BAVN'' được tách ra để thành lập Báo ''Ảnh Giải phóng'', trực thuộc CP.72 (Bộ Ngoại giao của CPCMLT). Tờ báo này ra được tám số cho đến khi thống nhất đất nước lại sát nhập về ''BAVN''. | ||
Trong suốt những năm kháng chiến chống Mỹ, mặc dù có lúc tòa soạn và cả nhà in phải đi sơ tán nhưng ''BAVN'' vẫn được in tới 80.000 bản/kỳ và có lúc đã phát hành tới 125 nước và khu vực thông qua Công ty phát hành sách báo SUNHASABA và nhiều con đường khác. Trong thời gian này, ''BAVN'' là tờ báo đối ngoại duy nhất bằng hình ảnh và là tài liệu tuyên truyền hiệu quả. Báo đã được nhiều bạn bè và các tổ chức ủng hộ Việt Nam ở nước ngoài sử dụng lại hoặc cắt ra làm triển lãm để tuyên truyền về cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam. | Trong suốt những năm kháng chiến chống Mỹ, mặc dù có lúc tòa soạn và cả nhà in phải đi sơ tán nhưng ''BAVN'' vẫn được in tới 80.000 bản/kỳ và có lúc đã phát hành tới 125 nước và khu vực thông qua Công ty phát hành sách báo SUNHASABA và nhiều con đường khác. Trong thời gian này, ''BAVN'' là tờ báo đối ngoại duy nhất bằng hình ảnh và là tài liệu tuyên truyền hiệu quả. Báo đã được nhiều bạn bè và các tổ chức ủng hộ Việt Nam ở nước ngoài sử dụng lại hoặc cắt ra làm triển lãm để tuyên truyền về cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam. | ||
+ | |||
Từ sau năm 1975, BAVN đã liên tục cải tiến cả về hình thức và nội dung, cả về chất lượng bài ảnh và chất lượng in. Báo tiếp tục phản ánh toàn diện công cuộc xây dựng đất nước, đặc biệt là từ khi Đảng chủ trương tiến hành công cuộc đổi mới. ''BAVN'' đã cung cấp cho bạn đọc nước ngoài những thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong đổi mới nền kinh tế đất nước cũng như chính sách đối ngoại rộng mở , chính sách thu hút đầu tư nước ngoài… của [[Việt Nam]]. | Từ sau năm 1975, BAVN đã liên tục cải tiến cả về hình thức và nội dung, cả về chất lượng bài ảnh và chất lượng in. Báo tiếp tục phản ánh toàn diện công cuộc xây dựng đất nước, đặc biệt là từ khi Đảng chủ trương tiến hành công cuộc đổi mới. ''BAVN'' đã cung cấp cho bạn đọc nước ngoài những thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong đổi mới nền kinh tế đất nước cũng như chính sách đối ngoại rộng mở , chính sách thu hút đầu tư nước ngoài… của [[Việt Nam]]. | ||
Năm 1977, khi ''BAVN'' chuyển từ Ban Tuyên huấn Trung ương về TTXVN, nhà báo Đỗ Phượng, Phó Tổng Giám đốc TTXVN được giao trực tiếp làm Chủ nhiệm kiêm Tổng biên tập. Từ cuối những năm 70 đến đầu những năm 90 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của báo. Với sự hỗ trợ của TTXVN, ''BAVN'' đã mở rộng hợp tác quốc tế trong việc xuất bản báo và mở rộng hoạt động in ấn, phát hành. Nội dung báo ngày càng phong phú, có thời kỳ báo còn có những trang riêng cho bạn đọc các khu vực khác nhau. Cũng từ năm 1977, báo ra thêm tiếng [[Lào]], Kh’me, [[Đức]] và Quốc tế ngữ (Espranto). Trong những năm 80, báo có văn phòng thường trú tại [[Liên Xô]], [[Cuba]], sau đó ở [[Lào]], [[Campuchia]]. Thời gian này báo [[tiếng Nga]] được in tại [[Liên xô]], [[tiếng Tây ban nha]] in tại Cuba với sự hỗ trợ của Thông tấn xã Prensa Latina, sau đó in tại [[Colombia]] một thời gian rồi lại trở lại in tại Cuba. Nhờ đó, ''BAVN'' đến tay bạn đọc Liên Xô, Cuba và các nước Mỹ Latin rất kịp thời, với số lượng lớn. | Năm 1977, khi ''BAVN'' chuyển từ Ban Tuyên huấn Trung ương về TTXVN, nhà báo Đỗ Phượng, Phó Tổng Giám đốc TTXVN được giao trực tiếp làm Chủ nhiệm kiêm Tổng biên tập. Từ cuối những năm 70 đến đầu những năm 90 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của báo. Với sự hỗ trợ của TTXVN, ''BAVN'' đã mở rộng hợp tác quốc tế trong việc xuất bản báo và mở rộng hoạt động in ấn, phát hành. Nội dung báo ngày càng phong phú, có thời kỳ báo còn có những trang riêng cho bạn đọc các khu vực khác nhau. Cũng từ năm 1977, báo ra thêm tiếng [[Lào]], Kh’me, [[Đức]] và Quốc tế ngữ (Espranto). Trong những năm 80, báo có văn phòng thường trú tại [[Liên Xô]], [[Cuba]], sau đó ở [[Lào]], [[Campuchia]]. Thời gian này báo [[tiếng Nga]] được in tại [[Liên xô]], [[tiếng Tây ban nha]] in tại Cuba với sự hỗ trợ của Thông tấn xã Prensa Latina, sau đó in tại [[Colombia]] một thời gian rồi lại trở lại in tại Cuba. Nhờ đó, ''BAVN'' đến tay bạn đọc Liên Xô, Cuba và các nước Mỹ Latin rất kịp thời, với số lượng lớn. | ||
+ | |||
Đầu những năm 90, sau khi [[Liên Xô]] và [[các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu]] tan rã, ''BAVN'' ngừng xuất bản tiếng Nga, Đức, Quốc tế ngữ, sau đó ngưng cả tiếng Kh’mer. | Đầu những năm 90, sau khi [[Liên Xô]] và [[các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu]] tan rã, ''BAVN'' ngừng xuất bản tiếng Nga, Đức, Quốc tế ngữ, sau đó ngưng cả tiếng Kh’mer. | ||
Tháng 1.1999, số báo điện tử đầu tiên của BAVN [[tiếng Việt]], Anh, Pháp được phát lên mạng internet, sau đó là các ngôn ngữ [[Nga]], [[Trung Quốc]], [[Tây Ban Nha]], [[Nhật Bản]] lần lượt ra đời và trở thành một kênh quan trọng để mở rộng việc đưa báo ra nước ngoài. | Tháng 1.1999, số báo điện tử đầu tiên của BAVN [[tiếng Việt]], Anh, Pháp được phát lên mạng internet, sau đó là các ngôn ngữ [[Nga]], [[Trung Quốc]], [[Tây Ban Nha]], [[Nhật Bản]] lần lượt ra đời và trở thành một kênh quan trọng để mở rộng việc đưa báo ra nước ngoài. | ||
Từ năm 2014 báo ngừng xuất bản báo giấy tiếng Việt, chỉ còn in bốn thứ tiếng là Anh, Trung Quốc (hàng tháng), Tây Ban Nha, Lào (hai tháng/kỳ); năm 2020 báo tiếng Tây Ban Nha và Lào trở lại xuất bản hàng tháng. | Từ năm 2014 báo ngừng xuất bản báo giấy tiếng Việt, chỉ còn in bốn thứ tiếng là Anh, Trung Quốc (hàng tháng), Tây Ban Nha, Lào (hai tháng/kỳ); năm 2020 báo tiếng Tây Ban Nha và Lào trở lại xuất bản hàng tháng. | ||
+ | |||
Ngày 31.10.2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1669/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển một số báo in và báo điện tử đối ngoại quốc gia của Thông tấn xã Việt Nam”, trong đó đã xác định rõ ''BAVN'' là một báo đối ngoại quốc gia. | Ngày 31.10.2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1669/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển một số báo in và báo điện tử đối ngoại quốc gia của Thông tấn xã Việt Nam”, trong đó đã xác định rõ ''BAVN'' là một báo đối ngoại quốc gia. | ||
Tại thời điểm năm 2020, Báo Ảnh Việt Nam xuất bản báo giấy 64 trang với bốn thứ tiếng là Anh, Trung Quốc, Tây Ban Nha và tiếng Lào với số lượng phát hành hàng tháng 21.000 bản, đến hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thời gian này, báo tiếng Tây Ban Nha được in tại [[Mexico]]. Cùng với báo giấy, báo điện tử phát hành bằng mười thứ tiếng (Việt, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Lào và Kh’mer) với khoảng 15 triệu lượt bạn đọc từ khoảng 140 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới truy cập thường xuyên. | Tại thời điểm năm 2020, Báo Ảnh Việt Nam xuất bản báo giấy 64 trang với bốn thứ tiếng là Anh, Trung Quốc, Tây Ban Nha và tiếng Lào với số lượng phát hành hàng tháng 21.000 bản, đến hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thời gian này, báo tiếng Tây Ban Nha được in tại [[Mexico]]. Cùng với báo giấy, báo điện tử phát hành bằng mười thứ tiếng (Việt, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Lào và Kh’mer) với khoảng 15 triệu lượt bạn đọc từ khoảng 140 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới truy cập thường xuyên. | ||
+ | |||
''BAVN'' hợp tác xuất bản hai ấn phẩm phụ là: Tạp chí Đẹp và Thời báo Việt-Hàn, trong đó, Thời báo Việt-Hàn là tờ báo chính thống bằng tiếng Hàn tại Việt Nam, phát hành hàng tuần phục vụ nhu cầu thông tin cho cộng đồng hơn 100.000 công dân Hàn Quốc đang sinh sống, làm việc tại Việt Nam. | ''BAVN'' hợp tác xuất bản hai ấn phẩm phụ là: Tạp chí Đẹp và Thời báo Việt-Hàn, trong đó, Thời báo Việt-Hàn là tờ báo chính thống bằng tiếng Hàn tại Việt Nam, phát hành hàng tuần phục vụ nhu cầu thông tin cho cộng đồng hơn 100.000 công dân Hàn Quốc đang sinh sống, làm việc tại Việt Nam. | ||
''Báo Ảnh Việt Nam'' đã vinh dự được Nhà nước tặng Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 1994), Huân chương Độc lập hạng Nhì (năm 2004) Huân chương Độc lập hạng Nhất (năm 2009) và Huân chương Lao Động hạng Ba (năm 2014). | ''Báo Ảnh Việt Nam'' đã vinh dự được Nhà nước tặng Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 1994), Huân chương Độc lập hạng Nhì (năm 2004) Huân chương Độc lập hạng Nhất (năm 2009) và Huân chương Lao Động hạng Ba (năm 2014). |
Bản hiện tại lúc 13:27, ngày 9 tháng 1 năm 2023
Báo ảnh Việt Nam là báo đối ngoại chính thức bằng ảnh của Việt Nam. Số đầu tiên ra mắt bạn đọc ngày 15 tháng 10 năm 1954 với tên gọi Hình ảnh Việt Nam đưa tin và hình ảnh về chiến thắng lịch sử Điện biên phủ (7.5.1954) và chào mừng ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10 tháng 10 năm 1954).
Thời gian đầu báo do ông Đào Duy Kỳ phụ trách (từ năm 1954 đến tháng 10.1955) và thuộc Bộ Văn hóa Thông tin, sau thuộc Ủy ban Liên lạc Văn hóa với nước ngoài, sau nữa về Ban Tuyên huấn Trung ương, và từ năm 1977 đến nay trực thuộc Thông tấn xã Việt Nam với tên chính thức là Báo Ảnh Việt Nam (BAVN). Chủ nhiệm kiêm Tổng biên tập đầu tiên của BAVN là nhà báo Ngô Đức Mậu (1955 - 1966). Bốn năm đầu báo ra được mười số và in tại Trung Quốc, đến năm 1958 được đưa về in tại nhà máy in Tiến Bộ ở Hà Nội. Từ năm 1959, báo xuất bản hằng tháng, mỗi tháng một số.
Ngay từ số đầu tiên, BAVN đã đem đến cho bạn đọc những hình ảnh đẹp về một dân tộc vừa giành được thắng lợi lừng lẫy trong (Bìa 1 số đầu tiên báo Hình ảnh Việt Nam) cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa thực dân, đó là những hình ảnh về chiến thắng Điện Biên Phủ. Tiếp đó, báo đã liên tục giới thiệu công cuộc khôi phục, phát triển kinh tế ở miền Bắc và cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam. Thời kỳ này, BAVN được in bằng các thứ tiếng Việt, Anh, Pháp, Nga và Trung Quốc; phát hành ra nhiều nước và đưa cả vào miền Nam bằng những con đường khác nhau. Từ năm 1964, khi Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, phóng viên của báo đã có mặt ở những nơi ác liệt, phản ánh kịp thời chiến thắng của nhân dân cả nước. Nhiều hình ảnh và tấm gương vừa chiến đấu vừa sản xuất cũng như hình ảnh về sự tàn phá của giặc Mỹ ở miền Bắc và những tội ác của Mỹ ngụy ở miền Nam đăng trên BAVN đã gây xúc động bạn bè khắp năm châu và thu hút sự ủng hộ của nhân dân thế giới đối với cuộc kháng chiến của nhân Việt Nam. Để phản ánh đầy đủ hơn cuộc chiến đấu của đồng bào miền Nam, BAVN đã cử nhiều phóng viên vào chiến trường và vùng giải phóng. Trong lúc làm nhiệm vụ ở chiến trường có người đã hy sinh, có người bị thương. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, phóng viên của BAVN đã bám theo nhiều mũi tiến công, ghi lại những hình ảnh về chiến thắng lịch sử giải phóng hoàn toàn miền Nam để gửi đến nhân dân toàn thế giới.
Là tờ báo bằng ảnh, một loại hình rất mới ở Việt Nam nên khi mới ra đời, BAVN gặp không ít khó khăn về kỹ năng nghiệp vụ, về đội ngũ phóng viên. Từ năm 1965, nhiều vấn đề nghiệp vụ của tờ báo đã được định hình. Năm 1967, khi nhà báo Lê Bá Thuyên, phó Tổng viên tập Việt Nam Thông tấn xã được cử sang làm Chủ nhiệm kiêm Tổng biên tập báo thay ông Ngô Đức Mậu nhận nhiệm vụ khác, ông đã cùng tập thể cán bộ, phóng viên đổi mới tờ báo và tăng cường đội ngũ phóng viên cho báo. Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học được báo tuyển dụng gửi sang Liên Xô và Công hòa dân chủ Đức học báo chí, đặc biệt là nhiếp ảnh. Cũng từ 1965, khi báo Hình ảnh quân đội ngừng xuất bản, Tổng cục chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam đã đề nghị Báo Ảnh Việt Nam đảm nhiệm thêm phần tuyên truyền về lực lượng vũ trang và biệt phái một số phóng viên, biên tập viên về BAVN để triển khai nhiệm vụ này. Thời gian này phóng sự ảnh dần dần chiếm ưu thế trên mặt báo, nhất là khi đội ngũ phóng viên ảnh mới được tăng cường. Năm 1967, BAVN ra thêm bản tiếng Tây ban nha phát hành tại Cuba và các nước Mỹ Latinh khác.
Từ 1973 đến 1975 do nhu cầu tuyên truyền của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CPCMLT), một bộ phận của BAVN được tách ra để thành lập Báo Ảnh Giải phóng, trực thuộc CP.72 (Bộ Ngoại giao của CPCMLT). Tờ báo này ra được tám số cho đến khi thống nhất đất nước lại sát nhập về BAVN. Trong suốt những năm kháng chiến chống Mỹ, mặc dù có lúc tòa soạn và cả nhà in phải đi sơ tán nhưng BAVN vẫn được in tới 80.000 bản/kỳ và có lúc đã phát hành tới 125 nước và khu vực thông qua Công ty phát hành sách báo SUNHASABA và nhiều con đường khác. Trong thời gian này, BAVN là tờ báo đối ngoại duy nhất bằng hình ảnh và là tài liệu tuyên truyền hiệu quả. Báo đã được nhiều bạn bè và các tổ chức ủng hộ Việt Nam ở nước ngoài sử dụng lại hoặc cắt ra làm triển lãm để tuyên truyền về cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
Từ sau năm 1975, BAVN đã liên tục cải tiến cả về hình thức và nội dung, cả về chất lượng bài ảnh và chất lượng in. Báo tiếp tục phản ánh toàn diện công cuộc xây dựng đất nước, đặc biệt là từ khi Đảng chủ trương tiến hành công cuộc đổi mới. BAVN đã cung cấp cho bạn đọc nước ngoài những thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong đổi mới nền kinh tế đất nước cũng như chính sách đối ngoại rộng mở , chính sách thu hút đầu tư nước ngoài… của Việt Nam. Năm 1977, khi BAVN chuyển từ Ban Tuyên huấn Trung ương về TTXVN, nhà báo Đỗ Phượng, Phó Tổng Giám đốc TTXVN được giao trực tiếp làm Chủ nhiệm kiêm Tổng biên tập. Từ cuối những năm 70 đến đầu những năm 90 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của báo. Với sự hỗ trợ của TTXVN, BAVN đã mở rộng hợp tác quốc tế trong việc xuất bản báo và mở rộng hoạt động in ấn, phát hành. Nội dung báo ngày càng phong phú, có thời kỳ báo còn có những trang riêng cho bạn đọc các khu vực khác nhau. Cũng từ năm 1977, báo ra thêm tiếng Lào, Kh’me, Đức và Quốc tế ngữ (Espranto). Trong những năm 80, báo có văn phòng thường trú tại Liên Xô, Cuba, sau đó ở Lào, Campuchia. Thời gian này báo tiếng Nga được in tại Liên xô, tiếng Tây ban nha in tại Cuba với sự hỗ trợ của Thông tấn xã Prensa Latina, sau đó in tại Colombia một thời gian rồi lại trở lại in tại Cuba. Nhờ đó, BAVN đến tay bạn đọc Liên Xô, Cuba và các nước Mỹ Latin rất kịp thời, với số lượng lớn.
Đầu những năm 90, sau khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, BAVN ngừng xuất bản tiếng Nga, Đức, Quốc tế ngữ, sau đó ngưng cả tiếng Kh’mer. Tháng 1.1999, số báo điện tử đầu tiên của BAVN tiếng Việt, Anh, Pháp được phát lên mạng internet, sau đó là các ngôn ngữ Nga, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nhật Bản lần lượt ra đời và trở thành một kênh quan trọng để mở rộng việc đưa báo ra nước ngoài. Từ năm 2014 báo ngừng xuất bản báo giấy tiếng Việt, chỉ còn in bốn thứ tiếng là Anh, Trung Quốc (hàng tháng), Tây Ban Nha, Lào (hai tháng/kỳ); năm 2020 báo tiếng Tây Ban Nha và Lào trở lại xuất bản hàng tháng.
Ngày 31.10.2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1669/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển một số báo in và báo điện tử đối ngoại quốc gia của Thông tấn xã Việt Nam”, trong đó đã xác định rõ BAVN là một báo đối ngoại quốc gia. Tại thời điểm năm 2020, Báo Ảnh Việt Nam xuất bản báo giấy 64 trang với bốn thứ tiếng là Anh, Trung Quốc, Tây Ban Nha và tiếng Lào với số lượng phát hành hàng tháng 21.000 bản, đến hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thời gian này, báo tiếng Tây Ban Nha được in tại Mexico. Cùng với báo giấy, báo điện tử phát hành bằng mười thứ tiếng (Việt, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Lào và Kh’mer) với khoảng 15 triệu lượt bạn đọc từ khoảng 140 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới truy cập thường xuyên.
BAVN hợp tác xuất bản hai ấn phẩm phụ là: Tạp chí Đẹp và Thời báo Việt-Hàn, trong đó, Thời báo Việt-Hàn là tờ báo chính thống bằng tiếng Hàn tại Việt Nam, phát hành hàng tuần phục vụ nhu cầu thông tin cho cộng đồng hơn 100.000 công dân Hàn Quốc đang sinh sống, làm việc tại Việt Nam. Báo Ảnh Việt Nam đã vinh dự được Nhà nước tặng Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 1994), Huân chương Độc lập hạng Nhì (năm 2004) Huân chương Độc lập hạng Nhất (năm 2009) và Huân chương Lao Động hạng Ba (năm 2014).
Tài liệu tham khảo[sửa]
- Kỷ yếu: 45 năm Báo Ảnh Việt Nam – Những chặng đường, Báo Ảnh Việt Nam xuất bản, tháng 10.1999.
- Kỷ yếu: Báo Ảnh Việt Nam 60 năm đồng hành cung đất nước, Báo Ảnh Việt Nam xuất bản , tháng 10.2014.
- 70 năm Thông tấn xã Việt Nam- 1945-2015, Nxb Thông tấn, tháng 9.2015.
- Phương Lan: Báo Ảnh Việt Nam kỷ niệm 60 năm ngày ra số báo đầu tiên, báo điện tử Vietnam+, ngày15.10.2019. Truy cập ngày 3.11.2020.
- Quyết định số 1669/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt “ Đề án phát triển một số báo in và báo điện tử đối ngoại quốc gia của Thông tấn xã Việt Nam, thuvienphapluat.vn . Truy cập ngày 3.11.2020.