Khác biệt giữa các bản “Nam Hà/đang phát triển”
Dòng 1: Dòng 1:
 
'''Đàng Trong''' ([[Nôm]] : 唐冲<ref>Albert Schroeder 在巴黎出版的《大南歷代紀年 Đại Nam lịch đại kí niên Chronologie des souverains de l'Annam》第24頁:“Nguyễn 阮:Dits les seigneurs du Sud ou Chúa đàng trong 主唐冲”.</ref>) là tục danh một cựu lĩnh thổ [[An Nam]] trung đại<ref>陈荆和:《朱舜水〈安南供役纪事〉笺注》,香港中文大学中国文化研究所学报第一卷抽印本,1968年。</ref>.
 
'''Đàng Trong''' ([[Nôm]] : 唐冲<ref>Albert Schroeder 在巴黎出版的《大南歷代紀年 Đại Nam lịch đại kí niên Chronologie des souverains de l'Annam》第24頁:“Nguyễn 阮:Dits les seigneurs du Sud ou Chúa đàng trong 主唐冲”.</ref>) là tục danh một cựu lĩnh thổ [[An Nam]] trung đại<ref>陈荆和:《朱舜水〈安南供役纪事〉笺注》,香港中文大学中国文化研究所学报第一卷抽印本,1968年。</ref>.
 
==Lịch sử==
 
==Lịch sử==
Địa danh '''Đàng Trong''' xuất hiện sớm nhất trong ''[[Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'' (Tự điển An Nam - Bồ - Latin) đề cập dải duyên hải từ [[sông Gianh]] trở xuống Nam, thuộc quyền coi quản của các [[chúa Nguyễn]]<ref>李塔娜著,杜耀文、李亚舒译:《越南阮氏王朝社会经济史》,文津出版社,2000年,英文版序言第5頁。</ref>. Thực tế [[chúa Nguyễn]] chỉ dám xưng ''Trấn thủ tướng quân'', vẫn tự coi thần tử [[triều Lê trung hưng]] và là phần kéo dài của [[An Nam]] quốc. Đương thời, ngoại nhân thường gọi '''Nam Hà''' xứ hoặc '''Quảng Nam''' quốc, trong khi thổ dân chỉ xưng '''Giao Chỉ''' nhân.
+
Địa danh '''Đàng Trong''' xuất hiện sớm nhất trong ''[[Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'' (Tự điển An Nam - Bồ - Latin) đề cập dải duyên hải từ [[sông Gianh]] trở xuống Nam, thuộc quyền coi quản của các [[chúa Nguyễn]]<ref>李塔娜著,杜耀文、李亚舒译:《越南阮氏王朝社会经济史》,文津出版社,2000年,英文版序言第5頁。</ref>. Thực tế [[chúa Nguyễn]] chỉ dám xưng ''Trấn thủ tướng quân'', vẫn tự coi thần tử [[triều Lê trung hưng]] và là phần kéo dài của [[An Nam]] quốc. Đương thời, ngoại nhân thường gọi '''Nam Hà xứ''' hoặc '''Quảng Nam quốc''', trong khi thổ dân chỉ xưng '''Giao Chỉ nhân'''.
  
Kể từ đầu thế kỉ XVII, giữa hai bờ [[sông Gianh]] chỉ có giao thương, không ràng buộc về tuế cống nữa. Sang thế kỉ XVIII, Võ vương [[Nguyễn Phước Khoát]] bắt đầu cải biến phong hóa, dần khiến những đất cũ và đất mới bành trướng tạo nên xứ tự chủ ngang hàng với [[chúa Trịnh]] ở Bắc [[sông Gianh]].
+
Kể từ đầu thế kỉ XVII, giữa hai bờ [[sông Gianh]] chỉ có giao thương, không ràng buộc về tuế cống nữa. Sang thế kỉ XVIII, Võ vương [[Nguyễn Phước Khoát]] bắt đầu cải biến phong hóa, dần khiến những đất cũ và đất mới bành trướng tạo nên xứ tự chủ ngang hàng với [[chúa Trịnh]] ở Bắc [[sông Gianh]]. Trong dân gian đổi gọi Đàng Trong là '''Tây quốc''' để đối lập '''Nam quốc''' là Đàng Ngoài.
  
Đàng Trong căn bản còn giữ tình trạng ấy tới [[triều Tây Sơn]]. Sang đến [[triều Nguyễn]] thì hoàn toàn hợp nhất với [[Đàng Ngoài]].
+
Đàng Trong căn bản còn giữ tình trạng ấy tới [[triều Tây Sơn]], sang đến [[triều Nguyễn]] thì hoàn toàn hợp nhất với [[Đàng Ngoài]].
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
 
* [[Đàng Ngoài]]
 
* [[Đàng Ngoài]]
Dòng 13: Dòng 13:
 
* Nguyễn Phan Quang (2006), ''Một số công trình sử học Việt Nam'', Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
 
* Nguyễn Phan Quang (2006), ''Một số công trình sử học Việt Nam'', Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
 
* Phan Khoang, ''Việt sử Xứ Đàng Trong 1558–1777''. (Nhà xuất bản Khai Trí, Sài Gòn, 1967)
 
* Phan Khoang, ''Việt sử Xứ Đàng Trong 1558–1777''. (Nhà xuất bản Khai Trí, Sài Gòn, 1967)
* Li Tana, ''Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18''. Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Nghị. (Nhà xuất bản Trẻ, 2013)
+
* Li Tana, ''Xứ Đàng Trong : Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18''. Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Nghị. (Nhà xuất bản Trẻ, 2013)
 
* John Barrow (1764–1848), ''A voyage to Cochinchina in the years 1792 and 1793''
 
* John Barrow (1764–1848), ''A voyage to Cochinchina in the years 1792 and 1793''
 
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam trung đại]]
 
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam trung đại]]

Phiên bản lúc 22:03, ngày 8 tháng 10 năm 2020

Đàng Trong (Nôm : 唐冲[1]) là tục danh một cựu lĩnh thổ An Nam trung đại[2].

Lịch sử

Địa danh Đàng Trong xuất hiện sớm nhất trong Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (Tự điển An Nam - Bồ - Latin) đề cập dải duyên hải từ sông Gianh trở xuống Nam, thuộc quyền coi quản của các chúa Nguyễn[3]. Thực tế chúa Nguyễn chỉ dám xưng Trấn thủ tướng quân, vẫn tự coi thần tử triều Lê trung hưng và là phần kéo dài của An Nam quốc. Đương thời, ngoại nhân thường gọi Nam Hà xứ hoặc Quảng Nam quốc, trong khi thổ dân chỉ xưng Giao Chỉ nhân.

Kể từ đầu thế kỉ XVII, giữa hai bờ sông Gianh chỉ có giao thương, không ràng buộc về tuế cống nữa. Sang thế kỉ XVIII, Võ vương Nguyễn Phước Khoát bắt đầu cải biến phong hóa, dần khiến những đất cũ và đất mới bành trướng tạo nên xứ tự chủ ngang hàng với chúa Trịnh ở Bắc sông Gianh. Trong dân gian đổi gọi Đàng Trong là Tây quốc để đối lập Nam quốc là Đàng Ngoài.

Đàng Trong căn bản còn giữ tình trạng ấy tới triều Tây Sơn, sang đến triều Nguyễn thì hoàn toàn hợp nhất với Đàng Ngoài.

Xem thêm

Tham khảo

  1. Albert Schroeder 在巴黎出版的《大南歷代紀年 Đại Nam lịch đại kí niên Chronologie des souverains de l'Annam》第24頁:“Nguyễn 阮:Dits les seigneurs du Sud ou Chúa đàng trong 主唐冲”.
  2. 陈荆和:《朱舜水〈安南供役纪事〉笺注》,香港中文大学中国文化研究所学报第一卷抽印本,1968年。
  3. 李塔娜著,杜耀文、李亚舒译:《越南阮氏王朝社会经济史》,文津出版社,2000年,英文版序言第5頁。
  • Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 4, Nhà xuất bản Khoa học xã hội
  • Nguyễn Phan Quang (2006), Một số công trình sử học Việt Nam, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
  • Phan Khoang, Việt sử Xứ Đàng Trong 1558–1777. (Nhà xuất bản Khai Trí, Sài Gòn, 1967)
  • Li Tana, Xứ Đàng Trong : Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18. Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Nghị. (Nhà xuất bản Trẻ, 2013)
  • John Barrow (1764–1848), A voyage to Cochinchina in the years 1792 and 1793