Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam”
Dòng 12: Dòng 12:
 
Chương I - Đặc điểm chung
 
Chương I - Đặc điểm chung
  
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa trong khí hậu miền Bắc Việt Nam
+
# Tính chất nhiệt đới gió mùa trong khí hậu miền Bắc Việt Nam
 
+
# Tính biến động mạnh mẽ của khí hậu miền Bắc
2. Tính biến động mạnh mẽ của khí hậu miền Bắc
+
# Sự phân hóa đa dạng của khí hậu trên lãnh thổ miền Bắc
 
 
3. Sự phân hóa đa dạng của khí hậu trên lãnh thổ miền Bắc
 
  
 
Chương II - Khí hậu mùa đông
 
Chương II - Khí hậu mùa đông
  
Các trung tâm tác động mùa đông
+
# Các trung tâm tác động mùa đông
 
+
# Các khối không khí gió mùa mùa đông
Các khối không khí gió mùa mùa đông
+
# Sự gián đoạn tạm thời gió mùa mùa đông - Áp thấp lục địa
 
+
# Nhiễu động trong cơ chế gió mùa mùa đông
Sự gián đoạn tạm thời gió mùa mùa đông - Áp thấp lục địa
+
# Chế độ gió mùa đông
 
+
# Chế độ nhiệt mùa đông
Nhiễu động trong cơ chế gió mùa mùa đông
+
# Chế độ ẩm mùa đông
 
+
# Mưa trong mùa đông
Chế độ gió mùa đông
 
 
 
Chế độ nhiệt mùa đông
 
 
 
Chế độ ẩm mùa đông
 
 
 
Mưa trong mùa đông
 
  
 
Chương III - Khí hậu mùa hạ
 
Chương III - Khí hậu mùa hạ
  
Các trung tâm tác động mùa hạ
+
# Các trung tâm tác động mùa hạ
 
+
# Các khối không khí gió mùa mùa hạ
Các khối không khí gió mùa mùa hạ
+
# Gió Lào
 
+
# Sự gián đoạn tạm thời gió mùa mùa hạ
Gió Lào
+
# Các thời kỳ chuyển tiếp
 
+
# Bão
Sự gián đoạn tạm thời gió mùa mùa hạ
+
# Những nhiễu động khác trong cơ chế gió mùa mùa hạ
 
+
# Chế độ gió mùa hạ
Các thời kỳ chuyển tiếp
+
# Chế độ nhiệt mùa hạ
 
+
# Chế độ ẩm mùa hạ
Bão
+
# Mưa trong mùa hạ
 
 
Những nhiễu động khác trong cơ chế gió mùa mùa hạ
 
 
 
Chế độ gió mùa hạ
 
 
 
Chế độ nhiệt mùa hạ
 
 
 
Chế độ ẩm mùa hạ
 
 
 
Mưa trong mùa hạ
 
  
 
Sách có nội dung chủ yếu như sau:
 
Sách có nội dung chủ yếu như sau:
Dòng 64: Dòng 45:
 
Chương I: Đặc điểm chung
 
Chương I: Đặc điểm chung
  
Khí hậu miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Miền Bắc Việt Nam có chế độ bức xạ - nhiệt phong phú. Giới hạn trong các vĩ độ 23o22’N 17oN, lượng bức xạ tổng cộng thực tế năm đạt 100 -120 kcal/cm2, cán cân bức xạ năm đạt 75 - 85 kcal/cm2. Nhờ đó, khắp các vùng thấp dưới 200m, nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 22 - 24oC, tổng nhiệt độ năm trên 8000oC và suốt 9 - 10 tháng nhiệt độ trung bình trên 20oC, thỏa mãn tiêu chuẩn nhiệt đới.
+
Khí hậu miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Miền Bắc Việt Nam có chế độ bức xạ - nhiệt phong phú. Giới hạn trong các vĩ độ 23&deg;22'N 17&deg;N, lượng bức xạ tổng cộng thực tế năm đạt 100 -120 kcal/cm<sup>2</sup>, cán cân bức xạ năm đạt 75 - 85 kcal/cm<sup>2</sup>. Nhờ đó, khắp các vùng thấp dưới 200m, nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 22 - 24&deg;C, tổng nhiệt độ năm trên 8000&deg;C và suốt 9 - 10 tháng nhiệt độ trung bình trên 20&deg;C, thỏa mãn tiêu chuẩn nhiệt đới.
  
 
Khí hậu miền Bắc Việt Nam phản ảnh những tác động sâu sắc của cơ chế gió mùa châu Á, bao gồm gió mùa Đông Bắc Á, gió mùa Đông Nam Á và gió mùa Tây Nam Á trên một lãnh thổ giới hạn trong các vĩ độ nhiệt đới.
 
Khí hậu miền Bắc Việt Nam phản ảnh những tác động sâu sắc của cơ chế gió mùa châu Á, bao gồm gió mùa Đông Bắc Á, gió mùa Đông Nam Á và gió mùa Tây Nam Á trên một lãnh thổ giới hạn trong các vĩ độ nhiệt đới.
Dòng 72: Dòng 53:
 
Về mùa hạ, dải hội tụ nhiệt đới nhiều khi tiến rất xa tới những vĩ độ cận nhiệt đới của Đông Á, mang không khí xích đạo tới miền Bắc Việt Nam xen kẽ với không khí nhiệt đới từ phía tây tràn sang.
 
Về mùa hạ, dải hội tụ nhiệt đới nhiều khi tiến rất xa tới những vĩ độ cận nhiệt đới của Đông Á, mang không khí xích đạo tới miền Bắc Việt Nam xen kẽ với không khí nhiệt đới từ phía tây tràn sang.
  
Cơ chế gió mùa như trên dẫn đến miền Bắc Việt Nam có một mùa đông lạnh hơn nhiều so với tình hình chung của nhiệt đới, với chuẩn sai nhiệt độ trung bình vòng vĩ tuyến tháng 1 là âm 4 - 5oC hay hơn nữa trong khi chuẩn sai nhiệt độ vòng vĩ tuyến tháng 7 dương chưa đến 1oC. Vì lẽ đó, biên độ năm của nhiệt độ đạt tới 9 - 14oC, gần gấp đôi tiêu chuẩn nhiệt đới.
+
Cơ chế gió mùa như trên dẫn đến miền Bắc Việt Nam có một mùa đông lạnh hơn nhiều so với tình hình chung của nhiệt đới, với chuẩn sai nhiệt độ trung bình vòng vĩ tuyến tháng 1 là âm 4 - 5&deg;C hay hơn nữa trong khi chuẩn sai nhiệt độ vòng vĩ tuyến tháng 7 dương chưa đến 1&deg;C. Vì lẽ đó, biên độ năm của nhiệt độ đạt tới 9 - 14&deg;C, gần gấp đôi tiêu chuẩn nhiệt đới.
  
 
Miền Bắc Việt Nam có chế độ mưa phong phú, về mùa hạ mưa nhiều do các nhiễu động nhiệt đới như bão, hội tụ nhiệt đới, áp thấp, rãnh thấp, dông. Về mùa đông, mưa xảy ra khi có front lạnh, đường đứt, nhất là khi áp thấp hình thành trên Vịnh Bắc Bộ gây ra mưa phùn dai dẳng. Kết quả là, khí hậu miền Bắc Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm, quyết định một động lực đồi dào trong sự phát triển của tự nhiên, với rừng cây phong phú, nhiều loại thực vật có thể hoàn thành vòng sinh trưởng nhiều lần trong quá trình một năm, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
 
Miền Bắc Việt Nam có chế độ mưa phong phú, về mùa hạ mưa nhiều do các nhiễu động nhiệt đới như bão, hội tụ nhiệt đới, áp thấp, rãnh thấp, dông. Về mùa đông, mưa xảy ra khi có front lạnh, đường đứt, nhất là khi áp thấp hình thành trên Vịnh Bắc Bộ gây ra mưa phùn dai dẳng. Kết quả là, khí hậu miền Bắc Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm, quyết định một động lực đồi dào trong sự phát triển của tự nhiên, với rừng cây phong phú, nhiều loại thực vật có thể hoàn thành vòng sinh trưởng nhiều lần trong quá trình một năm, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Dòng 86: Dòng 67:
 
Nhiễu động chính trong mùa đông là front cực đới với tần suất 2,5 - 4,0 đợt mỗi tháng và cả mùa là 22 đợt. Khi front tràn về, gió chuyển hướng đông bắc, trời ít mây, không mưa vào nửa đầu mùa và nhiều mây, mưa phùn vào nửa cuối mùa, nhiệt độ giảm nhanh và giảm sâu, nhiều trường hợp xẩy ra sương muối.
 
Nhiễu động chính trong mùa đông là front cực đới với tần suất 2,5 - 4,0 đợt mỗi tháng và cả mùa là 22 đợt. Khi front tràn về, gió chuyển hướng đông bắc, trời ít mây, không mưa vào nửa đầu mùa và nhiều mây, mưa phùn vào nửa cuối mùa, nhiệt độ giảm nhanh và giảm sâu, nhiều trường hợp xẩy ra sương muối.
  
Hướng gió thịnh hành trong mùa đông là đông bắc - đông ở phía đông Bắc Bộ, lệch sang đông bắc - đông nam ở Tây Bắc và tây bắc - đông bắc ở Bắc Trung Bộ. Nhiệt độ mùa đông giàm dần từ nam ra bắc với gradient 0,80C trên mỗi vĩ độ, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xuống đến âm 20C hoặc dưới nữa ở các vùng núi trên 300 m và sương muối thường xẩy ra trên các vùng núi, đôi khi ở cả đồng bằng.
+
Hướng gió thịnh hành trong mùa đông là đông bắc - đông ở phía đông Bắc Bộ, lệch sang đông bắc - đông nam ở Tây Bắc và tây bắc - đông bắc ở Bắc Trung Bộ. Nhiệt độ mùa đông giàm dần từ nam ra bắc với gradient 0,8&deg;C trên mỗi vĩ độ, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xuống đến âm 2&deg;C hoặc dưới nữa ở các vùng núi trên 300 m và sương muối thường xẩy ra trên các vùng núi, đôi khi ở cả đồng bằng.
  
Mùa lạnh, với quan niệm là thời kỳ nhiệt độ trung bình dưới 20oC, ở vùng thấp bắt đầu vào tuần đầu tháng 11 ở Đông Bắc, chậm hơn khoảng 10 ngày ở Tây Bắc và khoảng 20 - 30 ngày ở Bắc Trung Bộ. Cứ lên cao 100 m mùa lạnh đến sớm hơn 5 - 6 ngày và kết thúc muộn hơn 4 - 5 ngày.
+
Mùa lạnh, với quan niệm là thời kỳ nhiệt độ trung bình dưới 20&deg;C, ở vùng thấp bắt đầu vào tuần đầu tháng 11 ở Đông Bắc, chậm hơn khoảng 10 ngày ở Tây Bắc và khoảng 20 - 30 ngày ở Bắc Trung Bộ. Cứ lên cao 100 m mùa lạnh đến sớm hơn 5 - 6 ngày và kết thúc muộn hơn 4 - 5 ngày.
  
 
Mùa đông ít mưa và chia ra hai thời kỳ rõ rệt: thời kỳ khô từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 1 và thời kỳ ẩm từ giữa tháng 1 tới hết tháng 3, ứng với mùa mưa phùn ở Bắc Bộ.
 
Mùa đông ít mưa và chia ra hai thời kỳ rõ rệt: thời kỳ khô từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 1 và thời kỳ ẩm từ giữa tháng 1 tới hết tháng 3, ứng với mùa mưa phùn ở Bắc Bộ.
Dòng 100: Dòng 81:
 
Trong các tháng mùa hạ, đặc biệt là tháng 6, tháng 7, thường xảy ra thời tiết gió Lào khô nóng do áp thấp Bắc Bộ khơi sâu kết hợp với áp cao trên Ấn Độ Dương phát triển, không khí từ phía tây theo các đèo cắt ngang đi xuống đồng bằng Bắc Trung Bộ, gây ra hiệu ứng phơn, có trường hợp 15 ngày liền nhiệt độ trên 37oC, độ ẩm dưới 29%.
 
Trong các tháng mùa hạ, đặc biệt là tháng 6, tháng 7, thường xảy ra thời tiết gió Lào khô nóng do áp thấp Bắc Bộ khơi sâu kết hợp với áp cao trên Ấn Độ Dương phát triển, không khí từ phía tây theo các đèo cắt ngang đi xuống đồng bằng Bắc Trung Bộ, gây ra hiệu ứng phơn, có trường hợp 15 ngày liền nhiệt độ trên 37oC, độ ẩm dưới 29%.
  
Hướng gió thịnh hành là đông nam ở đồng bằng Bắc Bộ và tây nam ở Tây Bắc, Bắc Trung Bộ. Nhiệt độ mùa hạ giảm dần từ nam ra bắc, với gradient khoảng 0,2oC trên mỗi vĩ độ. Mùa nóng, với quan niệm là thời gian có nhiệt độ trên 25oC, ở vùng thấp bắt đầu từ cuối tháng 4 - đầu tháng 5, kết thúc vào cuối tháng 9 - đầu tháng 10, với tháng nóng nhất là tháng 7. Cứ lên cao 100m, mùa nóng bắt đầu chậm đi 5 - 7 ngày và kết thúc sớm đi 8 - 10 ngày. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối lên đến 40 - 42oC, có nơi trên 43oC.
+
Hướng gió thịnh hành là đông nam ở đồng bằng Bắc Bộ và tây nam ở Tây Bắc, Bắc Trung Bộ. Nhiệt độ mùa hạ giảm dần từ nam ra bắc, với gradient khoảng 0,2&deg;C trên mỗi vĩ độ. Mùa nóng, với quan niệm là thời gian có nhiệt độ trên 25&deg;C, ở vùng thấp bắt đầu từ cuối tháng 4 - đầu tháng 5, kết thúc vào cuối tháng 9 - đầu tháng 10, với tháng nóng nhất là tháng 7. Cứ lên cao 100m, mùa nóng bắt đầu chậm đi 5 - 7 ngày và kết thúc sớm đi 8 - 10 ngày. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối lên đến 40 - 42&deg;C, có nơi trên 43&deg;C.
  
 
Trong mùa hạ, có nhiều loại nhiễu động gây mưa trên khắp miền Bắc:
 
Trong mùa hạ, có nhiều loại nhiễu động gây mưa trên khắp miền Bắc:
Dòng 114: Dòng 95:
 
Người đọc tìm thấy trong tác phẩm quý giá này sự đúc kết trọn vẹn các đặc điểm khí hậu của miền Bắc Việt Nam, những phương pháp nghiên cứu khí hậu phù hợp, những luận chứng khoa học xác thực và những kiến nghị hợp lý nhằm khai thác triệt để tài nguyên khí hậu của đất nước.
 
Người đọc tìm thấy trong tác phẩm quý giá này sự đúc kết trọn vẹn các đặc điểm khí hậu của miền Bắc Việt Nam, những phương pháp nghiên cứu khí hậu phù hợp, những luận chứng khoa học xác thực và những kiến nghị hợp lý nhằm khai thác triệt để tài nguyên khí hậu của đất nước.
  
Tài liệu tham khảo
+
==Tài liệu tham khảo==
  
1. Nguyễn Xiển (chủ biên), Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1968.
+
* Nguyễn Xiển (chủ biên), Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1968.

Phiên bản lúc 16:45, ngày 11 tháng 12 năm 2020

Tên cuốn sách viết về đặc điểm chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam và những hệ quả khí hậu trong hai mùa, mùa đông và mùa hạ, của các tác giả Nguyễn Xiển, Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc được Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật xuất bản năm 1968 tại Hà Nội.

Miền Bắc trong tác phẩm này là phần lãnh thổ phía bắc Việt Nam từ điểm cực bắc của sơn nguyên Đồng Văn, vĩ độ 23022’B, đến vĩ tuyến 170B.

Cuốn sách được biên soạn dựa trên số liệu của 107 trạm khí tượng, trong đó các trị số trung bình đều được quy về thời kỳ chuẩn bằng phương pháp hồi quy tuyến tính.

Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đã tìm đọc các tác phẩm cũ và mới, trong và ngoài nước viết về khí hậu Việt Nam nói chung và khí hậu miền Bắc nói riêng.

Sách có 3 chương, 22 mục:

Chương I - Đặc điểm chung

  1. Tính chất nhiệt đới gió mùa trong khí hậu miền Bắc Việt Nam
  2. Tính biến động mạnh mẽ của khí hậu miền Bắc
  3. Sự phân hóa đa dạng của khí hậu trên lãnh thổ miền Bắc

Chương II - Khí hậu mùa đông

  1. Các trung tâm tác động mùa đông
  2. Các khối không khí gió mùa mùa đông
  3. Sự gián đoạn tạm thời gió mùa mùa đông - Áp thấp lục địa
  4. Nhiễu động trong cơ chế gió mùa mùa đông
  5. Chế độ gió mùa đông
  6. Chế độ nhiệt mùa đông
  7. Chế độ ẩm mùa đông
  8. Mưa trong mùa đông

Chương III - Khí hậu mùa hạ

  1. Các trung tâm tác động mùa hạ
  2. Các khối không khí gió mùa mùa hạ
  3. Gió Lào
  4. Sự gián đoạn tạm thời gió mùa mùa hạ
  5. Các thời kỳ chuyển tiếp
  6. Bão
  7. Những nhiễu động khác trong cơ chế gió mùa mùa hạ
  8. Chế độ gió mùa hạ
  9. Chế độ nhiệt mùa hạ
  10. Chế độ ẩm mùa hạ
  11. Mưa trong mùa hạ

Sách có nội dung chủ yếu như sau:

Chương I: Đặc điểm chung

Khí hậu miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Miền Bắc Việt Nam có chế độ bức xạ - nhiệt phong phú. Giới hạn trong các vĩ độ 23°22'N và 17°N, lượng bức xạ tổng cộng thực tế năm đạt 100 -120 kcal/cm2, cán cân bức xạ năm đạt 75 - 85 kcal/cm2. Nhờ đó, khắp các vùng thấp dưới 200m, nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 22 - 24°C, tổng nhiệt độ năm trên 8000°C và suốt 9 - 10 tháng nhiệt độ trung bình trên 20°C, thỏa mãn tiêu chuẩn nhiệt đới.

Khí hậu miền Bắc Việt Nam phản ảnh những tác động sâu sắc của cơ chế gió mùa châu Á, bao gồm gió mùa Đông Bắc Á, gió mùa Đông Nam Á và gió mùa Tây Nam Á trên một lãnh thổ giới hạn trong các vĩ độ nhiệt đới.

Về mùa đông, không khí cực đới lục địa dễ dàng tràn xuống miền Bắc Việt Nam, bị biến tính nhiều nhưng còn khá lạnh và trở nên khá ẩm trong trường hợp đường đi lệch về phía biển. Trong khi đó, tín phong với bản chất là không khí nhiệt đới hóa, ấm và ẩm hơn rõ rệt so với không khí cực đới, thường xuyên thay thế hệ thống cực đới mỗi khi hệ thống này suy yếu.

Về mùa hạ, dải hội tụ nhiệt đới nhiều khi tiến rất xa tới những vĩ độ cận nhiệt đới của Đông Á, mang không khí xích đạo tới miền Bắc Việt Nam xen kẽ với không khí nhiệt đới từ phía tây tràn sang.

Cơ chế gió mùa như trên dẫn đến miền Bắc Việt Nam có một mùa đông lạnh hơn nhiều so với tình hình chung của nhiệt đới, với chuẩn sai nhiệt độ trung bình vòng vĩ tuyến tháng 1 là âm 4 - 5°C hay hơn nữa trong khi chuẩn sai nhiệt độ vòng vĩ tuyến tháng 7 dương chưa đến 1°C. Vì lẽ đó, biên độ năm của nhiệt độ đạt tới 9 - 14°C, gần gấp đôi tiêu chuẩn nhiệt đới.

Miền Bắc Việt Nam có chế độ mưa phong phú, về mùa hạ mưa nhiều do các nhiễu động nhiệt đới như bão, hội tụ nhiệt đới, áp thấp, rãnh thấp, dông. Về mùa đông, mưa xảy ra khi có front lạnh, đường đứt, nhất là khi áp thấp hình thành trên Vịnh Bắc Bộ gây ra mưa phùn dai dẳng. Kết quả là, khí hậu miền Bắc Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm, quyết định một động lực đồi dào trong sự phát triển của tự nhiên, với rừng cây phong phú, nhiều loại thực vật có thể hoàn thành vòng sinh trưởng nhiều lần trong quá trình một năm, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

Khí hậu miền Bắc Việt Nam có tính biến động mạnh mẽ và sự phân hóa sâu sắc trên khắp lãnh thổ, hệ quả của cơ chế gió mùa phức tạp và tính đa dạng của đìa hinh cũng như mặt đệm.

Chương II: Khí hậu mùa đông

Trên lục địa châu Á áp cao Siberia phát triển mạnh mẽ, trên Thái Bình Dương áp thấp Aleus đẩy lùi áp cao Thái Bình Dương về phía bờ biển Bắc Mỹ. Không khí cực đới tràn xuống miền Bắc Việt Nam từng đợt theo hướng đông bắc, xen kẽ với tín phong có hướng chủ yếu là đông hay đông bắc.

Trong mùa đông, thịnh hành không khí cực đới biến tính qua lục địa ổn định, lạnh và khô phổ biến trong nửa đầu và không khí cực đới biến tính qua biển, ấm hơn một chút và ẩm hơn phổ biến trong nửa sau. Xen kẽ với không khí cực đới là không khí nhiệt đới biển mang lại thời tiết ấm, nắng nhiều và trong điều kiện thuận lợi, mang lại thời tiết nồm ẩm.

Nhiễu động chính trong mùa đông là front cực đới với tần suất 2,5 - 4,0 đợt mỗi tháng và cả mùa là 22 đợt. Khi front tràn về, gió chuyển hướng đông bắc, trời ít mây, không mưa vào nửa đầu mùa và nhiều mây, mưa phùn vào nửa cuối mùa, nhiệt độ giảm nhanh và giảm sâu, nhiều trường hợp xẩy ra sương muối.

Hướng gió thịnh hành trong mùa đông là đông bắc - đông ở phía đông Bắc Bộ, lệch sang đông bắc - đông nam ở Tây Bắc và tây bắc - đông bắc ở Bắc Trung Bộ. Nhiệt độ mùa đông giàm dần từ nam ra bắc với gradient 0,8°C trên mỗi vĩ độ, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xuống đến âm 2°C hoặc dưới nữa ở các vùng núi trên 300 m và sương muối thường xẩy ra trên các vùng núi, đôi khi ở cả đồng bằng.

Mùa lạnh, với quan niệm là thời kỳ nhiệt độ trung bình dưới 20°C, ở vùng thấp bắt đầu vào tuần đầu tháng 11 ở Đông Bắc, chậm hơn khoảng 10 ngày ở Tây Bắc và khoảng 20 - 30 ngày ở Bắc Trung Bộ. Cứ lên cao 100 m mùa lạnh đến sớm hơn 5 - 6 ngày và kết thúc muộn hơn 4 - 5 ngày.

Mùa đông ít mưa và chia ra hai thời kỳ rõ rệt: thời kỳ khô từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 1 và thời kỳ ẩm từ giữa tháng 1 tới hết tháng 3, ứng với mùa mưa phùn ở Bắc Bộ.

Chương III: Khí hậu mùa hạ

Áp thấp Ấn Độ - Pakistan phát triển trên lục địa, dải áp thấp xích đạo tiến xa về phía chí tuyến bắc, nhập với phần phía đông của áp thấp Ấn Độ - Pakistan, áp cao Thái Bình Dương phát triển và tiến về phía tây và phía bắc.

Trong mùa hạ, thịnh hành không khí nhiệt đới vịnh Bengal, tạo nên thời tiết nóng khô ở Bắc Trung Bộ; nóng và tương đối khô, chiều tối có thể có dông ở Bắc Bộ; không khí xích đạo nóng và ẩm đi kèm với dải hội tụ nhiệt đới, gây ra thời tiết xấu, mưa triền miên nhiều ngày và không khí nhiệt đới Thái Bình Dương mát hơn, ẩm hơn không khí vịnh Bengal, khá thịnh hành vào cuối mùa hạ, đem lại thời tiết tốt.

Trong các tháng mùa hạ, đặc biệt là tháng 6, tháng 7, thường xảy ra thời tiết gió Lào khô nóng do áp thấp Bắc Bộ khơi sâu kết hợp với áp cao trên Ấn Độ Dương phát triển, không khí từ phía tây theo các đèo cắt ngang đi xuống đồng bằng Bắc Trung Bộ, gây ra hiệu ứng phơn, có trường hợp 15 ngày liền nhiệt độ trên 37oC, độ ẩm dưới 29%.

Hướng gió thịnh hành là đông nam ở đồng bằng Bắc Bộ và tây nam ở Tây Bắc, Bắc Trung Bộ. Nhiệt độ mùa hạ giảm dần từ nam ra bắc, với gradient khoảng 0,2°C trên mỗi vĩ độ. Mùa nóng, với quan niệm là thời gian có nhiệt độ trên 25°C, ở vùng thấp bắt đầu từ cuối tháng 4 - đầu tháng 5, kết thúc vào cuối tháng 9 - đầu tháng 10, với tháng nóng nhất là tháng 7. Cứ lên cao 100m, mùa nóng bắt đầu chậm đi 5 - 7 ngày và kết thúc sớm đi 8 - 10 ngày. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối lên đến 40 - 42°C, có nơi trên 43°C.

Trong mùa hạ, có nhiều loại nhiễu động gây mưa trên khắp miền Bắc:

Bão thường xảy ra từ tháng 5 đến tháng 9 với tần suất 1,29 cơn ở Bắc Bộ và 1,16 cơn ở Bắc Trung Bộ. Bão nhiều nhất vào tháng 8 trên bờ biển Bắc Bộ và tháng 9 trên bờ biển Bắc Trung Bộ. Gió bão lên tới 35 - 45m/s, mưa bão mỗi cơn lên đến 100 - 400mm hoặc hơn nữa. Tỷ trọng mưa bão trong lượng mưa năm chiếm 20 - 40% ở Bắc Bộ và lên tới 45 - 50% ở Bắc Trung Bộ. Dông xuất hiện nhiều vào các tháng mùa hạ, trong các khối không khí nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới và cả trong front cực đới. Mưa do dải hội tụ nhiệt đới gây ra thường xuất hiện vào tháng 8, tháng 9.

Mùa mưa, với quan niệm là thời gian có lượng mưa tháng trên 100mm, ở Bắc Bộ bắt đầu từ tháng 4, tháng 5, cao điểm vào tháng 7, tháng 8, kết thúc vào tháng 9, tháng 10; ở Bắc Trung Bộ bắt đầu từ tháng 5 - đầu tháng 6, gián đoạn vào cuối tháng 6 - tháng 7 rồi trở lại vào tháng 8, cao điểm vào tháng 9 và kết thúc vào tháng 11, tháng 12.

Cuốn sách ra đời vào thời điểm đang diễn ra cuộc tranh luận giữa các nhà khoa học và các nhà chỉ đạo sản xuất về một chủ đề nảy sinh từ những khó khăn nghiêm trọng do thời tiết rét lạnh gây ra cho sản xuất nông nghiệp: Khí hậu miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới hay khí hậu á nhiệt đới? Cuốn sách đã góp phần khẳng định khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có những thuận lợi của khí hậu nhiệt đới nóng ẩm đồng thời mang một số đặc điểm của khí hậu á nhiệt đới, không đồng nhất với khí hậu nhiệt đới tiêu chuẩn.

Theo phương châm lý luận đi đôi với thực tế, khoa học kết hợp với kinh nghiệm của quần chúng, các tác giả đã liên hệ điều kiện khí hậu với tập quán lâu đời của nhân dân ta trong đời sống và sản xuất, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và đã khai thác một số ca dao, ngạn ngữ về thời tiết và khí hậu.

Người đọc tìm thấy trong tác phẩm quý giá này sự đúc kết trọn vẹn các đặc điểm khí hậu của miền Bắc Việt Nam, những phương pháp nghiên cứu khí hậu phù hợp, những luận chứng khoa học xác thực và những kiến nghị hợp lý nhằm khai thác triệt để tài nguyên khí hậu của đất nước.

Tài liệu tham khảo

  • Nguyễn Xiển (chủ biên), Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1968.