Mục từ này cần được bình duyệt
Khác biệt giữa các bản “Chiến lược công nghệ thông tin”
(Tạo trang mới với nội dung “{{mới}} (cg. Chiến lược CNTT cho tổ chức; Chiến lược công nghệ; A. Information Technology Strategy; Information Technology Strategy for…”)
 
Dòng 2: Dòng 2:
 
(cg. Chiến lược CNTT cho tổ chức; Chiến lược công nghệ; A. Information Technology Strategy; Information Technology Strategy for Enterprise; Technology Strategy)
 
(cg. Chiến lược CNTT cho tổ chức; Chiến lược công nghệ; A. Information Technology Strategy; Information Technology Strategy for Enterprise; Technology Strategy)
  
kế hoạch tổng thể bao gồm các mục tiêu, các nguyên tắc định hướng cho các giải pháp chiến lược liên quan tới việc sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong một tổ chức. Các giải pháp CLCNTT thực hiện tầm nhìn của tổ chức, phục vụ cho việc tái cơ cấu qui trình nghiệp vụ, cải cách thể chế và chuyển đổi hạ tầng. CLCNTT được xây dựng đồng bộ với chiến lược phát triển của tổ chức, tầm nhìn của lãnh đạo và dựa trên đánh giá hiện trạng thực tế. CLCNTT bao gồm hướng dẫn triển khai phát triển, quản lý và sử các nguồn lực CNTT để tổ chức phát triển hiệu quả hơn, thể hiện qua các chỉ tiêu hiệu quả then chốt (KPI).
+
kế hoạch tổng thể bao gồm các mục tiêu, các nguyên tắc định hướng cho các giải pháp chiến lược liên quan tới việc sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong một tổ chức. Các giải pháp chiến lược công nghệ thông tin thực hiện tầm nhìn của tổ chức, phục vụ cho việc tái cơ cấu qui trình nghiệp vụ, cải cách thể chế và chuyển đổi hạ tầng. Chiến lược công nghệ thông tin được xây dựng đồng bộ với chiến lược phát triển của tổ chức, tầm nhìn của lãnh đạo và dựa trên đánh giá hiện trạng thực tế. Chiến lược công nghệ thông tin bao gồm hướng dẫn triển khai phát triển, quản lý và sử các nguồn lực CNTT để tổ chức phát triển hiệu quả hơn, thể hiện qua các chỉ tiêu hiệu quả then chốt (KPI).
  
CLCNTT là chiến lược ứng dụng công nghệ bao trùm và chủ đạo cho mọi tổ chức ngày nay, thúc đẩy các quá trình đổi mới sáng tạo, tái cơ cấu qui trình nghiệp vụ, cải cách thể chế, cải cách hành chính và chuyển đổi số. Mặc dù CLCNTT tập trung vào việc phát triển hạ tầng thông tin, nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nhận thức và kỹ năng sử dụng CNTT của nguồn nhân lực. CLCNTT cần hướng tới việc đồng bộ hóa với chiến lược nghiệp vụ của tổ chức.
+
Chiến lược công nghệ thông tin là chiến lược ứng dụng công nghệ bao trùm và chủ đạo cho mọi tổ chức ngày nay, thúc đẩy các quá trình đổi mới sáng tạo, tái cơ cấu qui trình nghiệp vụ, cải cách thể chế, cải cách hành chính và chuyển đổi số. Mặc dù chiến lược công nghệ thông tin tập trung vào việc phát triển hạ tầng thông tin, nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nhận thức và kỹ năng sử dụng CNTT của nguồn nhân lực. Chiến lược công nghệ thông tin cần hướng tới việc đồng bộ hóa với chiến lược nghiệp vụ của tổ chức.
  
Qui trình phát triển CLCNTT bắt đầu bằng việc xác định tầm nhìn dựa trên chiến lược phát triển của tổ chức hoặc/và định hướng của lãnh đạo, từ đó ứng dụng các phương pháp như kiến trúc CNTT, KTHDV, khung tương hợp để xây dựng khung chiến lược. Khung chiến lược là cơ sở để xây dựng các bộ câu hỏi điều tra.
+
Qui trình phát triển chiến lược công nghệ thông tin bắt đầu bằng việc xác định tầm nhìn dựa trên chiến lược phát triển của tổ chức hoặc/và định hướng của lãnh đạo, từ đó ứng dụng các phương pháp như kiến trúc CNTT, KTHDV, khung tương hợp để xây dựng khung chiến lược. Khung chiến lược là cơ sở để xây dựng các bộ câu hỏi điều tra.
  
Đánh giá thực trạng về ứng dụng CNTT là bước quan trọng không thể bỏ qua trong việc xây dựng CLCNTT của tổ chức. Đánh giá càng chính xác, sâu sát, chiến lược sẽ càng sắc nét, dễ triển khai có hiệu quả. Đánh giá thực trạng CNTT thường sử dụng các bộ câu hỏi điều tra về các chỉ tiêu định tính, định lượng về các nguồn lực của tổ chức, hệ thống văn bản pháp lý, cơ chế và các qui trình hoạt động của tổ chức. Các số liệu điều tra thu được sẽ được sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT của tổ chức.
+
Đánh giá thực trạng về ứng dụng CNTT là bước quan trọng không thể bỏ qua trong việc xây dựng chiến lược công nghệ thông tin của tổ chức. Đánh giá càng chính xác, sâu sát, chiến lược sẽ càng sắc nét, dễ triển khai có hiệu quả. Đánh giá thực trạng CNTT thường sử dụng các bộ câu hỏi điều tra về các chỉ tiêu định tính, định lượng về các nguồn lực của tổ chức, hệ thống văn bản pháp lý, cơ chế và các qui trình hoạt động của tổ chức. Các số liệu điều tra thu được sẽ được sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT của tổ chức.
  
Các phương pháp phân tích thường được sử dụng bao gồm phương pháp SWOT, PEST và mô hình trưởng thành. SWOT đánh giá dựa trên các mặt mạnh điểm yếu, thách thức và cơ hội phát triển của tổ chức. CLCNTT sẽ bao gồm các giải pháp phát huy thế mạnh, hạn chế điểm yếu, đối diện với thách thức và tận dụng cơ hội để phát triển. PEST phân tích các khía cạnh và các điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ ảnh hưởng tới CLCNTT. Đánh giá theo mô hình trưởng thành phân chia sự phát triển thành các giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn có những chỉ tiêu được ưu tiên, đôi khi xung đột về sử dụng nguồn lực, cần phải lựa chọn tối ưu trong mỗi giai đoạn (xt. SWOT; PEST; Mô hình trưởng thành).
+
Các phương pháp phân tích thường được sử dụng bao gồm phương pháp SWOT, PEST và mô hình trưởng thành. SWOT đánh giá dựa trên các mặt mạnh điểm yếu, thách thức và cơ hội phát triển của tổ chức. Chiến lược công nghệ thông tin sẽ bao gồm các giải pháp phát huy thế mạnh, hạn chế điểm yếu, đối diện với thách thức và tận dụng cơ hội để phát triển. PEST phân tích các khía cạnh và các điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ ảnh hưởng tới chiến lược công nghệ thông tin. Đánh giá theo mô hình trưởng thành phân chia sự phát triển thành các giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn có những chỉ tiêu được ưu tiên, đôi khi xung đột về sử dụng nguồn lực, cần phải lựa chọn tối ưu trong mỗi giai đoạn (xt. SWOT; PEST; Mô hình trưởng thành).
  
Rà soát các sở cứ pháp lý có liên quan cũng là một khâu quan trọng trong việc đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT của tổ chức. Các sở cứ pháp lý có thể là chủ trương chính sách của quốc gia, cam kết quốc tế, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, các chủ trương hoặc chỉ đạo của lãnh đạo tổ chức đã thành văn bản chính thức. Đôi khi trong giai đoạn đầu của việc xây dựng CLCNTT cần phải thúc đẩy ban hành các văn bản này.
+
Rà soát các sở cứ pháp lý có liên quan cũng là một khâu quan trọng trong việc đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT của tổ chức. Các sở cứ pháp lý có thể là chủ trương chính sách của quốc gia, cam kết quốc tế, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, các chủ trương hoặc chỉ đạo của lãnh đạo tổ chức đã thành văn bản chính thức. Đôi khi trong giai đoạn đầu của việc xây dựng chiến lược công nghệ thông tin cần phải thúc đẩy ban hành các văn bản này.
  
Người chịu trách nhiệm soạn thảo CLCNTT của tổ chức là lãnh đạo CNTT (CIO) hoặc thành viên của ban lãnh đạo được phân công chính thức. Tổ soạn thảo chiến lược sẽ gồm các thành viên bộ phận chuyên trách về CNTT, bộ phận hành chính tổng hợp, tổ chức cán bộ, kế hoạch đầu tư, tài chính và pháp chế. CLCNTT của tổ chức cần phải được ban hành chính thức bằng văn bản do cấp có thẩm quyền cao nhất phê duyệt để có tính pháp lý trong quá trình thực hiện. (xt. CIO)
+
Người chịu trách nhiệm soạn thảo chiến lược công nghệ thông tin của tổ chức là lãnh đạo CNTT (CIO) hoặc thành viên của ban lãnh đạo được phân công chính thức. Tổ soạn thảo chiến lược sẽ gồm các thành viên bộ phận chuyên trách về CNTT, bộ phận hành chính tổng hợp, tổ chức cán bộ, kế hoạch đầu tư, tài chính và pháp chế. Chiến lược công nghệ thông tin của tổ chức cần phải được ban hành chính thức bằng văn bản do cấp có thẩm quyền cao nhất phê duyệt để có tính pháp lý trong quá trình thực hiện. (xt. CIO)
  
Cấu trúc của một bản CLCNTT cần bao gồm các phần tóm tắt, định hướng chiến lược, các mục tiêu chiến lược, các giải pháp chiến lược và tổ chức thực hiện chiến lược.
+
Cấu trúc của một bản chiến lược công nghệ thông tin cần bao gồm các phần tóm tắt, định hướng chiến lược, các mục tiêu chiến lược, các giải pháp chiến lược và tổ chức thực hiện chiến lược.
  
Tóm tắt CLCNTT gồm các phần sau đây:
+
Tóm tắt chiến lược công nghệ thông tin gồm các phần sau đây:
  
Lợi ích của tổ chức;
+
* Lợi ích của tổ chức;
  
Mục tiêu và phạm vi;
+
* Mục tiêu và phạm vi;
  
Cách tiệm cận và phạm vi;
+
* Cách tiệm cận và phạm vi;
  
Liên hệ với chiến lược nghiệp vụ;
+
* Liên hệ với chiến lược nghiệp vụ;
  
Yêu cầu về nguồn lực (nhân lực, nguồn đầu tư, tóm tắt các dự án trọng yếu).
+
* Yêu cầu về nguồn lực (nhân lực, nguồn đầu tư, tóm tắt các dự án trọng yếu).
  
Định hướng CLCNTT bao gồm:
+
Định hướng chiến lược công nghệ thông tin bao gồm:
  
Tầm nhìn;
+
* Tầm nhìn;
  
Phạm vi;
+
* Phạm vi;
  
Sở cứ pháp lý;
+
* Sở cứ pháp lý;
  
Kết quả phân tích SWOT, PEST, Mô hình trưởng thành;
+
* Kết quả phân tích SWOT, PEST, Mô hình trưởng thành;
  
Xu hướng phát triển CNTT trên thế giới.
+
* Xu hướng phát triển CNTT trên thế giới.
  
Mục tiêu CLCNTT bao gồm:
+
Mục tiêu chiến lược công nghệ thông tin bao gồm:
  
Mục tiêu tổng quát;
+
* Mục tiêu tổng quát;
  
Mục tiêu cụ thể;
+
* Mục tiêu cụ thể;
  
Các nhóm chỉ tiêu định lượng.
+
* Các nhóm chỉ tiêu định lượng.
  
Giải pháp CLCNTT bao gồm:
+
Giải pháp chiến lược công nghệ thông tin bao gồm:
  
Các nguyên lý hướng dẫn cho các hoạt động thực hiện chiến lược;
+
* Các nguyên lý hướng dẫn cho các hoạt động thực hiện chiến lược;
  
Các dự án then chốt trong chiến lược.
+
* Các dự án then chốt trong chiến lược.
  
Tổ chức thực hiện CLCNTT bao gồm:
+
Tổ chức thực hiện chiến lược công nghệ thông tin bao gồm:
  
Các đơn vị thực hiện các giải pháp chiến lược;
+
* Các đơn vị thực hiện các giải pháp chiến lược;
  
Nguồn lực thực hiện chiến lược;
+
* Nguồn lực thực hiện chiến lược;
  
Cá nhân và tổ chức chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc và đánh giá việc thực hiện chiến lược và quản lý thay đổi.
+
* Cá nhân và tổ chức chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc và đánh giá việc thực hiện chiến lược và quản lý thay đổi.
  
 
Phương pháp luận lập kế hoạch chiến lược có từ thời Hy Lạp cổ đại, được áp dụng trong quân sự. Từ nguyên gốc Hy Lạp của chiến lược là strategos nghĩa là “tướng quân”. Tại trận chiến Marathon (năm 490 trước Công nguyên). hội đồng các strategos đã tư vấn cho nhà cầm quyền các biện pháp để giành chiến thắng. Dần dần chiến lược mang ý nghĩa “bức tranh lớn”.
 
Phương pháp luận lập kế hoạch chiến lược có từ thời Hy Lạp cổ đại, được áp dụng trong quân sự. Từ nguyên gốc Hy Lạp của chiến lược là strategos nghĩa là “tướng quân”. Tại trận chiến Marathon (năm 490 trước Công nguyên). hội đồng các strategos đã tư vấn cho nhà cầm quyền các biện pháp để giành chiến thắng. Dần dần chiến lược mang ý nghĩa “bức tranh lớn”.
Dòng 72: Dòng 72:
 
Cho đến giữa những năm 1980, lập kế hoạch chiến lược chủ yếu là ở doanh nghiệp, nguyên Bộ trưởng Quốc Phòng Hoa Kì là Mc Namara, vốn là Tổng giám đốc tập đoàn Ford và sau này là Tổng thống Carter thúc đẩy cải cách hành chính và hướng Chinh phủ Liên bang vào các dịch vụ công, đưa các phương pháp quản lý ngân sách theo hiệu quả giống như trong doanh nghiệp.
 
Cho đến giữa những năm 1980, lập kế hoạch chiến lược chủ yếu là ở doanh nghiệp, nguyên Bộ trưởng Quốc Phòng Hoa Kì là Mc Namara, vốn là Tổng giám đốc tập đoàn Ford và sau này là Tổng thống Carter thúc đẩy cải cách hành chính và hướng Chinh phủ Liên bang vào các dịch vụ công, đưa các phương pháp quản lý ngân sách theo hiệu quả giống như trong doanh nghiệp.
  
CLCNTT ra đời vào cuối những năm 1990, khi các hệ thống thông tin tại các công ty lớn được số hóa để ứng dụng CNTT. Phương pháp luận Kiến trúc cơ quan xí nghiệp được hình thành vào những năm 2000 để trợ giúp cho CLCNTT trong khu vực công và các doanh nghiệp.
+
Chiến lược công nghệ thông tin ra đời vào cuối những năm 1990, khi các hệ thống thông tin tại các công ty lớn được số hóa để ứng dụng CNTT. Phương pháp luận Kiến trúc cơ quan xí nghiệp được hình thành vào những năm 2000 để trợ giúp cho chiến lược công nghệ thông tin trong khu vực công và các doanh nghiệp.
  
CLCNTT có thể áp dụng cho nhiều tổ chức khác nhau vd. CLCNTT quốc gia, vd. CLCNTT cơ quan nhà nước, vd. CLCNTT cho các tập đoàn và công ty lớn, vd. CLCNTT của doanh nghiệp nhỏ và vừa, vd. CLCNTT của các doanh nghiệp CNTT.
+
Chiến lược công nghệ thông tin có thể áp dụng cho nhiều tổ chức khác nhau vd. chiến lược công nghệ thông tin quốc gia, vd. chiến lược công nghệ thông tin cơ quan nhà nước, vd. chiến lược công nghệ thông tin cho các tập đoàn và công ty lớn, vd. chiến lược công nghệ thông tin của doanh nghiệp nhỏ và vừa, vd. chiến lược công nghệ thông tin của các doanh nghiệp CNTT.
  
CLCNTT trong quá trình chuyển đổi số và trong cách mạng công nghiệp 4. 0 sẽ có những thay đổi phù hợp với mục tiêu, ý nghĩa và sử dụng các công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Ứng dụng thông minh, Người máy, In 3D, … (xt. Quá trình chuyển đổi số; Cách mạng công nghiệp 4. 0; Trí tuệ nhân tạo; Internet vạn vật; Ứng dụng thông minh; Người máy; In 3D).
+
Chiến lược công nghệ thông tin trong quá trình chuyển đổi số và trong cách mạng công nghiệp 4. 0 sẽ có những thay đổi phù hợp với mục tiêu, ý nghĩa và sử dụng các công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Ứng dụng thông minh, Người máy, In 3D, … (xt. Quá trình chuyển đổi số; Cách mạng công nghiệp 4. 0; Trí tuệ nhân tạo; Internet vạn vật; Ứng dụng thông minh; Người máy; In 3D).
  
Ngày 6/5/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Sau năm 2010, không có CLCNTT ở mức quốc gia.
+
Ngày 6/5/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Sau năm 2010, không có chiến lược công nghệ thông tin ở mức quốc gia.
  
 
Năm 2015, Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các Bộ, Ngành, Địa phương xây dựng Kiến trúc tổng thể về CNTT để làm cơ sở hướng dẫn việc lập kế hoạch và phân bổ kinh phí ứng dụng CNTT.
 
Năm 2015, Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các Bộ, Ngành, Địa phương xây dựng Kiến trúc tổng thể về CNTT để làm cơ sở hướng dẫn việc lập kế hoạch và phân bổ kinh phí ứng dụng CNTT.
  
Những năm 1980, CLCNTT đã phổ biến ở nhiều quốc gia, công ty đa quốc gia và các tổ chức lớn trên thế giới. Vào những năm 1990, các nghiên cứu điều tra đã chỉ ra rằng 75% các dự án ứng dụng CNTT thất bại một phần hoặc thất bại hoàn toàn, theo khuyến cáo của nhiều tổ chức trên thế giới đặc biệt là chính phủ Hoa Kì, các tổ chức bắt đầu sử dụng Kiến trúc cơ quan xí nghiệp, Kiến trúc SOA và Kiến trúc Chính phủ Điện tử để thay thế CLCNTT thực hiện việc ứng dụng CNTT. Sự cần thiết của CLCNTT là vấn để cần tranh cãi.
+
Những năm 1980, chiến lược công nghệ thông tin đã phổ biến ở nhiều quốc gia, công ty đa quốc gia và các tổ chức lớn trên thế giới. Vào những năm 1990, các nghiên cứu điều tra đã chỉ ra rằng 75% các dự án ứng dụng CNTT thất bại một phần hoặc thất bại hoàn toàn, theo khuyến cáo của nhiều tổ chức trên thế giới đặc biệt là chính phủ Hoa Kì, các tổ chức bắt đầu sử dụng Kiến trúc cơ quan xí nghiệp, Kiến trúc SOA và Kiến trúc Chính phủ Điện tử để thay thế chiến lược công nghệ thông tin thực hiện việc ứng dụng CNTT. Sự cần thiết của chiến lược công nghệ thông tin là vấn để cần tranh cãi.
  
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
  
1. J. C. Henderson và N. Venkatraman, Strategic alignment: Leveraging information technology for transforming organizations. -IBM research (2013).
+
* J. C. Henderson và N. Venkatraman, Strategic alignment: Leveraging information technology for transforming organizations. -IBM research (2013).
  
2. P. A. Strassmann, The Business Value of Computers: An Executive's Guide. -The Information Economic Press (1990) ISBN 0-9620413-2-7.
+
* P. A. Strassmann, The Business Value of Computers: An Executive's Guide. -The Information Economic Press (1990) ISBN 0-9620413-2-7.
  
3. Quyết định của Thủ tướng số 246/2005/QĐ-TTg ngày 6/5/2005 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông đến năm 2010 và định hướng tới năm 2020.
+
* Quyết định của Thủ tướng số 246/2005/QĐ-TTg ngày 6/5/2005 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông đến năm 2010 và định hướng tới năm 2020.
  
4. S. W. Floyd và C. Wolf, (2010). Technology Strategy. -Encyclopedia of technology and innovation management, V. K. Narayanan và G. C. O'Connor, G. C. (biên tập). Wiley, pp. 125–128. ISBN 1-4051-6049-7.
+
* S. W. Floyd và C. Wolf, (2010). Technology Strategy. -Encyclopedia of technology and innovation management, V. K. Narayanan và G. C. O'Connor, G. C. (biên tập). Wiley, pp. 125–128. ISBN 1-4051-6049-7.

Phiên bản lúc 09:50, ngày 9 tháng 12 năm 2020

(cg. Chiến lược CNTT cho tổ chức; Chiến lược công nghệ; A. Information Technology Strategy; Information Technology Strategy for Enterprise; Technology Strategy)

kế hoạch tổng thể bao gồm các mục tiêu, các nguyên tắc định hướng cho các giải pháp chiến lược liên quan tới việc sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong một tổ chức. Các giải pháp chiến lược công nghệ thông tin thực hiện tầm nhìn của tổ chức, phục vụ cho việc tái cơ cấu qui trình nghiệp vụ, cải cách thể chế và chuyển đổi hạ tầng. Chiến lược công nghệ thông tin được xây dựng đồng bộ với chiến lược phát triển của tổ chức, tầm nhìn của lãnh đạo và dựa trên đánh giá hiện trạng thực tế. Chiến lược công nghệ thông tin bao gồm hướng dẫn triển khai phát triển, quản lý và sử các nguồn lực CNTT để tổ chức phát triển hiệu quả hơn, thể hiện qua các chỉ tiêu hiệu quả then chốt (KPI).

Chiến lược công nghệ thông tin là chiến lược ứng dụng công nghệ bao trùm và chủ đạo cho mọi tổ chức ngày nay, thúc đẩy các quá trình đổi mới sáng tạo, tái cơ cấu qui trình nghiệp vụ, cải cách thể chế, cải cách hành chính và chuyển đổi số. Mặc dù chiến lược công nghệ thông tin tập trung vào việc phát triển hạ tầng thông tin, nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nhận thức và kỹ năng sử dụng CNTT của nguồn nhân lực. Chiến lược công nghệ thông tin cần hướng tới việc đồng bộ hóa với chiến lược nghiệp vụ của tổ chức.

Qui trình phát triển chiến lược công nghệ thông tin bắt đầu bằng việc xác định tầm nhìn dựa trên chiến lược phát triển của tổ chức hoặc/và định hướng của lãnh đạo, từ đó ứng dụng các phương pháp như kiến trúc CNTT, KTHDV, khung tương hợp để xây dựng khung chiến lược. Khung chiến lược là cơ sở để xây dựng các bộ câu hỏi điều tra.

Đánh giá thực trạng về ứng dụng CNTT là bước quan trọng không thể bỏ qua trong việc xây dựng chiến lược công nghệ thông tin của tổ chức. Đánh giá càng chính xác, sâu sát, chiến lược sẽ càng sắc nét, dễ triển khai có hiệu quả. Đánh giá thực trạng CNTT thường sử dụng các bộ câu hỏi điều tra về các chỉ tiêu định tính, định lượng về các nguồn lực của tổ chức, hệ thống văn bản pháp lý, cơ chế và các qui trình hoạt động của tổ chức. Các số liệu điều tra thu được sẽ được sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT của tổ chức.

Các phương pháp phân tích thường được sử dụng bao gồm phương pháp SWOT, PEST và mô hình trưởng thành. SWOT đánh giá dựa trên các mặt mạnh điểm yếu, thách thức và cơ hội phát triển của tổ chức. Chiến lược công nghệ thông tin sẽ bao gồm các giải pháp phát huy thế mạnh, hạn chế điểm yếu, đối diện với thách thức và tận dụng cơ hội để phát triển. PEST phân tích các khía cạnh và các điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ ảnh hưởng tới chiến lược công nghệ thông tin. Đánh giá theo mô hình trưởng thành phân chia sự phát triển thành các giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn có những chỉ tiêu được ưu tiên, đôi khi xung đột về sử dụng nguồn lực, cần phải lựa chọn tối ưu trong mỗi giai đoạn (xt. SWOT; PEST; Mô hình trưởng thành).

Rà soát các sở cứ pháp lý có liên quan cũng là một khâu quan trọng trong việc đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT của tổ chức. Các sở cứ pháp lý có thể là chủ trương chính sách của quốc gia, cam kết quốc tế, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, các chủ trương hoặc chỉ đạo của lãnh đạo tổ chức đã thành văn bản chính thức. Đôi khi trong giai đoạn đầu của việc xây dựng chiến lược công nghệ thông tin cần phải thúc đẩy ban hành các văn bản này.

Người chịu trách nhiệm soạn thảo chiến lược công nghệ thông tin của tổ chức là lãnh đạo CNTT (CIO) hoặc thành viên của ban lãnh đạo được phân công chính thức. Tổ soạn thảo chiến lược sẽ gồm các thành viên bộ phận chuyên trách về CNTT, bộ phận hành chính tổng hợp, tổ chức cán bộ, kế hoạch đầu tư, tài chính và pháp chế. Chiến lược công nghệ thông tin của tổ chức cần phải được ban hành chính thức bằng văn bản do cấp có thẩm quyền cao nhất phê duyệt để có tính pháp lý trong quá trình thực hiện. (xt. CIO)

Cấu trúc của một bản chiến lược công nghệ thông tin cần bao gồm các phần tóm tắt, định hướng chiến lược, các mục tiêu chiến lược, các giải pháp chiến lược và tổ chức thực hiện chiến lược.

Tóm tắt chiến lược công nghệ thông tin gồm các phần sau đây:

  • Lợi ích của tổ chức;
  • Mục tiêu và phạm vi;
  • Cách tiệm cận và phạm vi;
  • Liên hệ với chiến lược nghiệp vụ;
  • Yêu cầu về nguồn lực (nhân lực, nguồn đầu tư, tóm tắt các dự án trọng yếu).

Định hướng chiến lược công nghệ thông tin bao gồm:

  • Tầm nhìn;
  • Phạm vi;
  • Sở cứ pháp lý;
  • Kết quả phân tích SWOT, PEST, Mô hình trưởng thành;
  • Xu hướng phát triển CNTT trên thế giới.

Mục tiêu chiến lược công nghệ thông tin bao gồm:

  • Mục tiêu tổng quát;
  • Mục tiêu cụ thể;
  • Các nhóm chỉ tiêu định lượng.

Giải pháp chiến lược công nghệ thông tin bao gồm:

  • Các nguyên lý hướng dẫn cho các hoạt động thực hiện chiến lược;
  • Các dự án then chốt trong chiến lược.

Tổ chức thực hiện chiến lược công nghệ thông tin bao gồm:

  • Các đơn vị thực hiện các giải pháp chiến lược;
  • Nguồn lực thực hiện chiến lược;
  • Cá nhân và tổ chức chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc và đánh giá việc thực hiện chiến lược và quản lý thay đổi.

Phương pháp luận lập kế hoạch chiến lược có từ thời Hy Lạp cổ đại, được áp dụng trong quân sự. Từ nguyên gốc Hy Lạp của chiến lược là strategos nghĩa là “tướng quân”. Tại trận chiến Marathon (năm 490 trước Công nguyên). hội đồng các strategos đã tư vấn cho nhà cầm quyền các biện pháp để giành chiến thắng. Dần dần chiến lược mang ý nghĩa “bức tranh lớn”.

Trong những năm 1920, tại Đại học Harvard, người ta đã phát triển Mô hình Chính sách Harvard, để xác định các mục tiêu và thể chế, thành sợi chỉ xuyên suốt hoạt động của các công ty. Chiến lược thống nhất nguồn lực, quản trị thông tin, trách nhiệm xã hội, cấu trúc tổ chức và các giải pháp cải thiện hiệu quả kinh tế.

Cuối những năm 1950, chiến lược chuyển tử chính sách tổ chức sang quản trị rủi ro, tăng trưởng và thị trường. Tới những năm 1960, lập kế hoạch chiến lược là công cụ quản lý chuẩn mực cho mọi công ty lớn.

Cho đến giữa những năm 1980, lập kế hoạch chiến lược chủ yếu là ở doanh nghiệp, nguyên Bộ trưởng Quốc Phòng Hoa Kì là Mc Namara, vốn là Tổng giám đốc tập đoàn Ford và sau này là Tổng thống Carter thúc đẩy cải cách hành chính và hướng Chinh phủ Liên bang vào các dịch vụ công, đưa các phương pháp quản lý ngân sách theo hiệu quả giống như trong doanh nghiệp.

Chiến lược công nghệ thông tin ra đời vào cuối những năm 1990, khi các hệ thống thông tin tại các công ty lớn được số hóa để ứng dụng CNTT. Phương pháp luận Kiến trúc cơ quan xí nghiệp được hình thành vào những năm 2000 để trợ giúp cho chiến lược công nghệ thông tin trong khu vực công và các doanh nghiệp.

Chiến lược công nghệ thông tin có thể áp dụng cho nhiều tổ chức khác nhau vd. chiến lược công nghệ thông tin quốc gia, vd. chiến lược công nghệ thông tin cơ quan nhà nước, vd. chiến lược công nghệ thông tin cho các tập đoàn và công ty lớn, vd. chiến lược công nghệ thông tin của doanh nghiệp nhỏ và vừa, vd. chiến lược công nghệ thông tin của các doanh nghiệp CNTT.

Chiến lược công nghệ thông tin trong quá trình chuyển đổi số và trong cách mạng công nghiệp 4. 0 sẽ có những thay đổi phù hợp với mục tiêu, ý nghĩa và sử dụng các công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Ứng dụng thông minh, Người máy, In 3D, … (xt. Quá trình chuyển đổi số; Cách mạng công nghiệp 4. 0; Trí tuệ nhân tạo; Internet vạn vật; Ứng dụng thông minh; Người máy; In 3D).

Ngày 6/5/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Sau năm 2010, không có chiến lược công nghệ thông tin ở mức quốc gia.

Năm 2015, Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các Bộ, Ngành, Địa phương xây dựng Kiến trúc tổng thể về CNTT để làm cơ sở hướng dẫn việc lập kế hoạch và phân bổ kinh phí ứng dụng CNTT.

Những năm 1980, chiến lược công nghệ thông tin đã phổ biến ở nhiều quốc gia, công ty đa quốc gia và các tổ chức lớn trên thế giới. Vào những năm 1990, các nghiên cứu điều tra đã chỉ ra rằng 75% các dự án ứng dụng CNTT thất bại một phần hoặc thất bại hoàn toàn, theo khuyến cáo của nhiều tổ chức trên thế giới đặc biệt là chính phủ Hoa Kì, các tổ chức bắt đầu sử dụng Kiến trúc cơ quan xí nghiệp, Kiến trúc SOA và Kiến trúc Chính phủ Điện tử để thay thế chiến lược công nghệ thông tin thực hiện việc ứng dụng CNTT. Sự cần thiết của chiến lược công nghệ thông tin là vấn để cần tranh cãi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • J. C. Henderson và N. Venkatraman, Strategic alignment: Leveraging information technology for transforming organizations. -IBM research (2013).
  • P. A. Strassmann, The Business Value of Computers: An Executive's Guide. -The Information Economic Press (1990) ISBN 0-9620413-2-7.
  • Quyết định của Thủ tướng số 246/2005/QĐ-TTg ngày 6/5/2005 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông đến năm 2010 và định hướng tới năm 2020.
  • S. W. Floyd và C. Wolf, (2010). Technology Strategy. -Encyclopedia of technology and innovation management, V. K. Narayanan và G. C. O'Connor, G. C. (biên tập). Wiley, pp. 125–128. ISBN 1-4051-6049-7.